Nhưng những điều này, ta sẽ không tìm thấy được ở các tác phẩm của các nhà văn lãng mạn như Khải Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo, bởi vì các quan niệm văn chương của những nhà tiểu thuyết Tự [r]
(1)Soạn Nghị luận ý kiến bàn văn học Tìm hiểu đề lập dàn ý
- Nghị luận ý kiến bàn văn học hình thức nghị luận văn học (nội dung bình luận, phân tích ý kiến văn học)
- Người viết biết cách giải thích đắn nội dung ý kiến văn học, biết nhận định, đánh giá
Câu trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến nhà văn Thạch Lam: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn"
Gợi ý:
a Mở bài: Giới thiệu nhà văn Thạch Lam trích dẫn ý kiến ơng vai trị, tác dụng văn chương người xã hội: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực ”
b Thân * Giải thích
- Nói rõ văn chương khơng để giúp cho người thoát li Quên lãng sống thực
- Khẳng định vũ khí cao để tố cáo giới giả dối tàn ác, làm cho người phong phú
→ Trong tình hình văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945, quan niệm nghệ thuật tiến Đến nay, quan niệm cịn ngun giá trị
* Bình luận
- Ý kiến thể niềm tin nhà văn vào khả văn chương, khả tự cải tạo tâm hồn người quan trọng niềm tin vào tương lai tươi sáng sống
c Kết
- Đây quan niệm đắn vai trò tác dụng văn chương đời sống xã hội
- Quan niệm Thạch Lam nguyên giá trị
Bài mẫu:
Có lẽ Thạch Lam suy nghĩ ông khẳng định “ Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên” Thoái li, cách xa rời sống, làm tươi mát cho sống để người hiểu sống sống từ cố gắng làm cho sống tốt lên Đối với người có nhiều cách u sống, người yêu cách, người lại yêu băng cách khác
(2)theo đường tìm đến cõi quên, mà Thạch Lam lại muốn hướng dịng văn chảy hướng ngược lại, hướng trở đời thực Quan niệm ông tác phẩm ơng chứng tỏ rõ điều số tác phẩm mình, tác phẩm gần gũi với thực chiếm đa số Văn chương Thạch Lam khơng nói cao xa mà mảnh đời thường dung dị thân quen
Nhưng văn chương không “đem đến cho người đọc li hay qn” văn chương phải ? Đó vấn đề trọng tâm mà Thạch Lam nêu lên “ Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”
Quan niệm đúng, văn chương cần phải Đó sức mạnh văn chương nhà văn biết tận dụng triệt để “Thứ khí giới cao đắc lực” để súng ống, gậy gộc mà thường gọi vũ khí, mà sức mạnh cùa ngịi bút nhà văn, sức sống phá mãnh liệt văn chương Từ xưa, văn chương tiềm ẩn sức mạnh lo lớn mà biết “điểm trúng huyệt” Có thể làm lung lay thành trì vững chãi Nhưng đây, “khí giới cao đắc lực”, có nghĩa văn chương thứ vũ khí cao thượng sạch, khơng phải thứ vũ khí tầm thường sử dụng vào mục đích nào, dù mục đích có xâu xa đến đâu mang lại kết Không, Ê-luya nói “Nhà văn người có ích cộng đồng mình” Do khơng thể đem văn chương làm thứ vũ khí phi nghệ thuật Nhà văn phải dùng văn chương “thứ khí giới cao đắc lực” để “tố cáo thay đổi giới dối trá tàn ác” Đó mục đích chân văn chương Vãn chương đem đến cho người lòng yêu sống, gần gũi với sống Nhưng văn chương có nhiệm vụ tố cáo, cải tạo sống, xã hội cũ đề loại bỏ xấu xa, tàn ác mà trở với tốt đẹp Văn chương không đem đến cho người đọc thoát li, quên lãng, tức văn chương khuyên người trở thực Văn chương phải biết dùng sức mạnh thứ vũ khí cao để giúp người sống xã hội tốt đẹp Hai nhiệm vụ tưởng không quan hệ với mà thực liên quan chặt chẽ Đã thực nghĩa vụ nghĩa vụ văn chương khơng thể từ bỏ Có nhiều tác phẩm nhà văn thực xuất sắc nhiệm vụ "tố cáo thay đổi giới gian dối tàn ác” Trong Những người khốn khổ Vichto Huygô không ngần ngại sử dụng mạnh “như bom đạn" ngòi bút để tố cáo thật liệt xã hội Pháp “giả dối tàn ác”, xã hội đày đoạ người tốt đẹp Giăng Van - giăng, Côdét vào đau khổ, khốn Lép Tônxtôi, qua Anna Karerina, lên án mạnh mẽ xã hội Nga Hoàng cướp đoạt hạnh phúc đẩy người phụ nữ đáng thương, khát khao hạnh phúc Anna vào chết cứu vãn
(3)nên tốt đẹp Nhưng điều này, ta khơng tìm thấy tác phẩm nhà văn lãng mạn Khải Hưng, Nhất Linh, Hồng Đạo, quan niệm văn chương nhà tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn khác với quan niệm Thạch Lam, nhà văn gần với nhà văn thực đương thời
Văn chương khơng cốt dùng vũ khí để thay đổi tố cáo xã hội, mà văn chương phải “làm cho lòng người đọc thêm phong phú hớn” Quan niệm hồn tồn Đây cao mà văn chương chân muốn vươn tới chức văn học: chức giáo dục Bản thân người ln ln vươn tới tồn vẹn chân, thiện, mĩ Q trình vươn lên người có nhiều yếu tố khác giúp sức, yếu tố quan trọng văn chương, văn chương làm “lịng người thêm phong phú", có nghĩa văn chương giúp cho tình cảm tâm hồn người trở nên sáng hơn, đẹp đẽ hơn, cao thượng dồi Đối tượng phục vụ văn chướng người, tác phẩm có giá trị tác phẩm phục vụ đắc lực cho người, giúp cho người “người”
Lênin nói: “Khơng có tình cảm khơng khơng thể có tìm tịi người chân lý” Chính văn chương làm giàu thêm tình cảm người Văn chương giáo dục người tìm tốt đẹp phẩm chât sáng, từ giúp người nhận thức thân cố gắng hồn thiện
Từ xưa đến nay, văn chương ln tìm cách giáo dục người Ngơ Thì Nhậm nói đại ý: văn phải ngăn ngừa điều xấu, khuyến khích điều hay, giá trị xác thực văn chương Nhà văn Nam Cao lừng nói ý : Một tác phẩm hay phải tác phẩm mang tính cơng bình, lịng bác giúp cho người gần người Đó quan niệm đắn Nó góp phần khẳng định tính chất xác đáng quan niệm Thạch Lam
Những nội dung mà tác phẩm văn chương giá trị giúp cho người có ý thức nhìn nhận lại mình, phát mặt tốt, từ cố gắng sửa chữ mặt xấu, phát huy mặt tốt để làm cho trở thành người tồn diện Trong truyện “Sợi tóc”, Thạch Lam miêu tả đấu tranh nội tâm gay gắt cùa nhân vật đứng trước ranh giới vùng sáng lương thiện bóng tối tội lỗi ăn cắp Cuối cùng, nhân vật chiến thắng chất xấu xa, thấp hèn để bước hẳn vùng sáng lương thiện Rõ ràng người đọc tự suy ngẫm người suy ngẫm lường gạt, lừa dối thấy lĩnh ngộ lương tâm, từ hướng lới điều sáng
(4)đắc lực" để “tó cáo thay đổi giới giả dối tàn ác" tác phẩm họ thường đề cập đến tình yêu, đem giải phóng cá nhân, thảng có vài nhà văn lãng mạn lệch sang đề tài khác Lan Khai với tác phẩm “Lẩm than" Những vượt biên chút ít, sau quay với đề tài cũ Còn nhà văn thực phê phán dùng tác phẩm minh để “tố cáo” xã hội “ giả dối tàn ác” xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời chưa có hướng để thay đổi xã hội tốt đẹp lên
Tác phẩm nhà văn thực phê phán thường có kết thúc bế tắc, khơng có lối Đó chẳng qua nhận thức chưa đến độ chín, có nghĩa nhà văn chưa nhìn thấy rõ ràng tương lai, chưa hướng văn chương vào mục đích tốt đẹp, có hiệu
Nhưng nói khơng có nghĩa riêng Thạch Lam quan niệm văn chương nhìn thấy rõ tương lai Quan niệm văn chương văn chương phải “thay đổi” giới, chủ yếu tính nhân đạo ơng Ơng khơng muốn nhìn thấy xã hội dối lừa, độc ác, bạo tàn Do ơng ln có ý muốn cho tác phẩm mình, cho nhân vật xấu xa để bươn tới tốt Đây suy nghĩ tốt đẹp Thạch Lam đâu phải dễ dàng sớm chiều thay đổi, ví xã hội thực dân bạo tàn kia, sau phải nhờ cách mạng lật đổ thay đổi
Dù sao, quan niệm văn chương Thạch Lam quan niệm Nó khái quát lại số tác dụng giá trị đích thực văn chương Văn chương ngày phải phát huy thật triệt để chức mình, đồng thời phải góp phần thay đổi xã hội ngày tốt đẹp
Câu trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Bàn thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hồi Thanh viết: "Thái độ tồn tâm, tồn ý cách mạng ngun nhân đưa đến thành công thơ anh" Hãy bày tỏ ý kiến nhận định
Gợi ý:
a, Mở
- Giới thiệu ý kiến nhà phê bình Hồi Thanh: “Thái độ tồn tâm tồn ý cách mạng ”
- Nhận định khái quát ý kiến b, Thân
- Giới thiệu khái quát thành công thơ Tố Hữu
- Thái độ toàn tâm toàn ý nghiệp cách mạng nguyên nhân dẫn đến thành công thơ Tố Hữu
- Ở Tố Hữu, nhiệt tình cách mạng hịa làm với tâm hồn nhạy cảm nghệ thuật thơ điêu luyện