Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề - Lựa chọn thời gian, địa điểm tiến hành - Xác định rõ mục tiêu, công bố chương trình - Các thành viên báo cáo nội dung - Tổ trưởng định hướng thảo luậ[r]
(1)SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ Ở TỔ CHUYÊN MÔN (2) Mục tiêu sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn là gì? (3) NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Đánh giá thực trạng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Định hướng đổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn trường THCS vùng khó khăn Quy trình xây dựng chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS vùng KKN (4) Đánh giá thực trạng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn, trường THCS VKK PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Học viên làm việc cá nhân 10 phút) Mỗi thầy/cô hãy viết ít việc đã làm và việc còn tồn sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn nơi mình công tác Nguyên nhân tồn đó (5) 1.1 Những kết đã đạt (6) 1.2 Hạn chế • Sinh hoạt chuyên đề chiếm tỉ lệ thấp sinh hoạt chuyên môn • Triển khai các văn đạo CM cấp trên, phổ biến KH, kiểm điểm thi đua… • ND sinh hoạt CĐ chưa thật sát với vấn đề GV còn khó khăn thực tế GD • ND nghiên cứu nặng lí thuyết, thiếu nghiên cứu thử nghiệm (7) Về hình thức và quy mô • Đơn điệu, giao khoán • Gói gọn chưa có sức lan tỏa • Nặng lý thuyết, ít quan tâm tổ chức triển khai áp dụng vào thực tế (8) 1.3 Nguyên nhân (9) Công tác quản lý đạo • Vai trò tổ trưởng/ nhóm trưởng: – Chưa phát huy – Chưa lôi kéo nhiều người • Cách quản lý – Giao khoán – XD kế hoạch nghiên cứu CĐ chưa khoa học (10) Về phía Giáo viên • Thiếu GV • Cơ cấu GV không hợp lý • Thời gian nghiên cứu và sinh hoạt chuyên đề eo hẹp 10 (11) • Thầy/ cô hãy giúp “Táo Giáo dục” đưa các định hướng đổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn mình (Thời gian: phút) 11 (12) Định hướng đổi sinh hoạt chuyên đề tổ CM, trường THCS VKK 2.1 Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập @ 2.2 Tạo động lực làm việc cho GV @ 2.3 Tăng cường lực làm việc nhóm tổ CM @ 2.4 Khuyến khích QT tự học, tự bồi dưỡng @ 2.5 Tăng cường các HĐ bồi dưỡng định kì @ 2.6 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp @ 12 (13) 2.1 Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập - Tổ trưởng phải là gương tự học, tự bồi dưỡng - Mỗi thành viên luôn có ý thức tự học, tự bồi dưỡng - Sẵn sàng chia sẻ thông tin để GV có hội lựa chọn cập nhật thông tin - Tổ chức học tập, sử dụng CNTT tổ - Phát triển các mối quan hệ theo chiều ngang để đảm bảo cộng tác DH và giáo dục @ 13 (14) 2.2 Tạo động lực làm việc cho GV Tổ chuyên môn các thầy cô đã có cách thức nào đề tạo động lực làm việc cho GV ? - Tạo hội cho GV tham gia các HĐ tổ - Giao trách nhiệm và phân công công việc rõ ràng - Khẳng định thành tích GV việc thực chuyên đề - Biểu dương / khen thưởng kịp thời và đúng mức - Hỗ trợ/cải thiện môi trường làm việc - Tạo điều kiện để GV thực việc thử nghiệm và áp dụng chuyên đề vào công việc giảng dạy… @ 14 (15) 2.3 Tăng cường khả làm việc nhóm tổ CM Câu hỏi: Hãy nêu biện pháp mà tổ chuyên môn thầy cô đã áp dụng để tăng cường khả làm việc nhóm GV? - Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ/nhóm - Thống nguyên tắc làm việc tổ - Phát huy tốt vai trò tổ trưởng - Tạo đồng thuận tổ: Thống cao mục tiêu, biện pháp thực hiện… - Chia sẻ và hợp tác với tinh thần đồng đội - Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa lực và vai trò GV tổ… @ 15 (16) 2.4 Khuyến khích QT tự học, tự bồi dưỡng Làm nào để khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng? -Khuyến khích GV lập kế hoạch HT theo các ND: + Mục tiêu học tập? + Kiến thức, kỹ năng? + Các hoạt động học tập thực hiện? + Cách đánh giá kết đạt được? + Thời gian hoàn thành? - Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng - Khuyến khích GV NCKH, viết sáng kiến KN @ 16 (17) 2.5 Tăng cường các hoạt động bồi dưỡng định kì - Đánh giá đúng thực trạng trình độ CM, nghiệp vụ cá nhân tổ - Thông tin nhu cầu bồi dưỡng GV - XĐ đối tượng, ND, hình thức, thời gian BD @ 17 (18) 2.6 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD-ĐT qui định đạo đức nhà giáo: + Chuẩn tư tưởng, chính trị + Chuẩn đạo đức + Lương tâm và trách nhiệm nhà giáo Tài – Đức 18 (19) Quy trình xây dựng chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS vùng KKN ( bước xây dựng CĐ sinh hoạt tổ CM) 19 (20) Bước 1: Lựa chọn nội dung SH CĐ Câu hỏi: Kể tên các CĐ mà tổ CM các đ/c đã thực hiện? NHÓM CHUYÊN ĐỀ Học tập, triển khai các nhiệm vụ GD - Triển khai văn bản, thị, thông tư… - Học nghị quyết, SH tư tưởng, ĐĐ Các chuyên đề chung Các CĐ chuyên môn sâu - Đổi PPDH và KTĐG - Lập KH DH môn học - Ứng dụng - Bồi dưỡng HS giỏi CNTT - GD HS cá biệt, chủ nhiệm lớp,… CĐ đổi SH tổ CM qua NC bài học - Đổi PP dạy chủ đề môn - Sáng kiến KN 20 (21) - Căn để chọn nội dung SH CM + Chọn theo mốc thời gian + Chọn theo nhu cầu bồi dưỡng GV + Chọn theo tính cấp thiết vấn đề 21 (22) Nguyên tắc lựa chọn ND sinh hoạt chuyên đề Tính thực tiễn Định hướng đổi PPDH, KTĐG Tính phổ biến và khả thi Nguồn nhân lực và các ĐK CSVC (23) Bước 2: Tổ chức nghiên cứu CĐ tổ CM Thực theo giai đoạn: 23 (24) Giai đoạn 1: Lập kế hoạch nghiên cứu CĐ Khi lập KH cho HĐ, ta cần XĐ vấn đề gì? Cần thực tốt việc sau: Tên chuyên đề Mục tiêu nghiên cứu CĐ Các hành động cần thực Thời gian thực các hành động KH thử nghiệm và phân tích KQ Phương tiện, CSVC Phân công GV chuẩn bị và thực 24 (25) Ví dụ bước 2: Tổ chức nghiên cứu CĐ tổ CM Lựa chọn ND: Áp dụng CNTT DH Giai đoạn 1: Lập kế hoạch 1.Tên CĐ: Áp dụng CNTT DH Mục tiêu nghiên cứu CĐ Các hành động cần thực hiện: + XD đề cương nghiên cứu chuyên đề @ + XD KH dạy thử nghiệm và phân tích KQ @ Thời gian thực các nhiệm vụ trên Thời gian báo cáo kết XĐ các ĐK phương tiện, CSVC cho nghiên cứu CĐ Phân công nhiệm vụ cho thành viên Slide 33 25 (26) XD đề cương nghiên cứu chuyên đề: 3.1 Lý chọn CĐ @ 3.2 Mục tiêu nghiên cứu CĐ @ 3.3 Nội dung nghiên cứu - Vai trò CNTT với việc nâng cao CL DH - Quan niệm ứng dụng CNTT DH - Vấn đề ứng dụng CNTT dạy học Giới thiệu số HĐDH có ứng dụng CNTT Những lưu ý ứng dụng CNTT DH - KQ thử nghiệm ứng dụng CNTT DH 3.4 Kết luận việc áp dụng KQ NC vào DH @ 26 (27) Một số gợi ý cụ thể: - Lý chọn chuyên đề: + Vai trò CNTT việc nâng cao chất lượng DH + Thực trạng KN sử dụng CNTT và nhu cầu sử dụng CNTT DH GV 27 (28) Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề Nâng cao kỹ sử dụng CNTT dạy dạy học GV, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Slide 29 28 (29) - XD KH dạy thử nghiệm @ Tháng 9, 10 Nội dung Chọn bài dạy; Soạn giáo án; Góp ý giáo án Chọn GV dạy và chuẩn bị các ĐK PT … 10 Trình bày KH dạy thử nghiệm 11 Dạy thử nghiệm Thu thập TT dạy thử nghiệm Phân tích số liệu; viết báo cáo KQ thử nghiệm 11 Viết báo cáo CĐ (theo đề cương) Tổ chức báo cáo KQ nghiên cứu Triển khai áp dụng KQ nghiên cứu vào giảng dạy thường nhật 29 (30) Giai đoạn 2: Triển khai kế hoạch Cần thực tốt HĐ KH • • • • • Phân công NC các phần đề cương Dạy thử nghiệm Phân tích kết Viết báo cáo thử nghiệm …… 30 (31) Giai đoạn 3: Áp dụng và chiêm nghiệm • Cần thực tốt việc sau: Chiêm nghiệm Áp dụng Áp dụng kết nghiên cứu chuyên đề vào công tác giảng dạy Phân tích kết áp dụng Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi khó khăn áp dụng KQ CĐ vào QTDH (32) Bước 3: Phê duyệt kế hoạch sinh hoạt chuyên đề Ngày, giờ,… Người phụ trách Người thực Người hỗ trợ Theo KH N C CĐ 32 (33) Bước 4: Triển khai buổi SH CĐ Công tác chuẩn bị Điều hành buổi sinh hoạt chuyên đề - Lựa chọn thời gian, địa điểm tiến hành - Xác định rõ mục tiêu, công bố chương trình - Các thành viên báo cáo nội dung - Tổ trưởng định hướng thảo luận; Khêu gợi các ý kiến phát biểu; Biết dẫn dắt hợp lý; lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu Kết thúc buổi sinh hoạt chuyên đề 33 (34) THỰC HÀNH PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thảo luận nhóm theo đơn vị trường 45 phút) Câu hỏi 1: Năm học 2013 - 2014 xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề cho tổ chuyên môn, thầy/cô lựa chọn nội dung nào? Câu hỏi 2: Hãy xây dựng đề cương nghiên cứu chuyên đề và kế hoạch dạy thử nghiệm chuyên đề cho nội dung đã lựa chọn trên 34 (35) CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY/ CÔ (36)