B- Cách thức vận dụng Trong quá trình giảng dạy thực tiễn, với đặc trưng môn Toán, tôi thường vận dụng các phương pháp dạy học: gợi mở - vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề chủ yếu á[r]
(1)Tháng 10/2015 MODUL 18 KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC A- Nội dung bồi dưỡng Qua thời gian tự học tôi đã nắm vấn đề sau: Dạy học tích cực 1.1 Phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể hoạt động "học" - hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau bài lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học trình độ kiến thức, tư học sinh không thể đồng tuyệt đối nên áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, là bài học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy thầy Các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực: (2) - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: là quá trình tương tác GV và HS thực thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt - Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề: Dạy học phát và giải vấn đề là phương pháp dạy học đó GV tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ và đạt mục đích học tập khác - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong đó HS lớp học chia thành các nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên sở phân công và hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau đó trình bày và đánh giá trước toàn lớp - Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, và sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm các kiến thức lí thuyết - Phương pháp dạy học đồ tư duy: là phương pháp dạy học mà giáo viên và học sinh thực nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập đồ tư Bản đồ tư giup thể bên ngoài cách thức mà não chúng ta hoạt động - Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi học tập nào đó 2.2 Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm ba giai đoạn: - Trước học: + Xác định mục tiêu bài học và đối tượng học + Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi và thời điểm đặt câu hỏi và trình tự các câu hỏi + Dự kiến câu hỏi phụ (3) - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ HS - Sau học: GV chú ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, chính xác và logic hệ thống câu hỏi 2.2.2 Phương pháp dạy học phát và giải vấn đề: Gồm các bước - Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề + Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề + Giải thích và chính xác hóa tình + Phát biểu và dặt mục tiêu giải vấn đề - Bước 2: Tìm giải pháp Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất và thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp đúng Kết thúc - Bước 3: Trình bày giải pháp - Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp + Tìm hiểu khả ứng dụng kết + Đề xuất vấn đề có liên quan 2.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: (4) Tiến trình dạy học nhóm có thể chia thành giai đoạn bản: a Làm việc chung lớp: - Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc b Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Trình bày kết c Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác quan sát và bổ sung ý kiến - Gv tổng kết và nhận xét 2.2.4 Phương pháp dạy học trực quan: - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải 2.2.5 Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: - Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành - Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành - Bước 3: Thực hành luyện tập sơ (5) - Bước 4: Thực hành đa dạng - Bước 5: Bài tập cá nhân 2.2.6 Phương pháp dạy học đồ tư duy: - Bước 1: Lập đồ - Bước 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư 2.2.7 Phương pháp dạy học trò chơi: - GV học sinh lựa chơi trò chơi - Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết - Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS - Chơi thử (nếu cần) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Các kĩ thuật dạy học tích cực 3.1 Kĩ thuật chia nhóm: - Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho các em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp 3.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ là bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ là gì? + Sản phẩm cuối cùng cần có là gì? (6) + Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? 3.3 Kĩ thuật đặt câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh – giáo viên, và học sinh – học sinh Kĩ đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia HS càng nhiều; học sinh học tập tích cực 3.4 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành các nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt trên bàn, là khăn trải bàn 3.5 Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho các nhóm - Mỗi thành viên các nhóm phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề trên tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem “ triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất các phương án giải tập hợp lại và tìm phương án tối ưu 3.6 Kĩ thuật công đoạn - HS chia thành các nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác - Sau các nhóm thảo luận và ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho - Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm và nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ các nhóm đã nhận lại tờ giấy A0 nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý các nhóm khác Từng nhóm xem và xử lí các ý kiến các bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hoàn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 3.7 Kĩ thuật các mảnh ghép (7) - HS phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề bài học - HS thảo luận nhóm vấn đề đã phân công - Sau đó, thành viên các nhóm này tập hợp lại thành các nhóm mới, nhóm có đủ các “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, và “chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em đã có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ 3.8 Kĩ thuật động não - Động não là kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề nào đó - Động não thường được: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm các phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập các khả lựa chọn và suy nghĩ khác 3.9 Kĩ thuật “ Trình bày phút” - Đây là kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt câu hỏi điều còn băn khoăn, thắc mắc các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Các câu hỏi các câu trả lời HS đưa giúp củng cố quá trình học tập các em và cho GV thấy các em đã hiểu vấn đề nào 3.10 Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành các nhóm người và yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút gì mà các em biết chủ đề này - HS thảo luận nhóm và chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói trên 3.11 Kĩ thuật “Hỏi và trả lời” - Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi 3.12 Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia” (8) - HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” chủ đề định - Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề mình phân công - Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học - Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS lớp đặt câu hỏi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời 3.13 Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” - Lược đồ tư là sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề 3.14 Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” - GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại - HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao - HS/nhóm HS trình bày sản phẩm - GV hướng dẫn lớp cùng bình luận, đánh giá 3.1 Kĩ thuật “Viết tích cực” - Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn gì các em biết chủ đề học khoảng thời gian định - GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp 3.16 Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực) - Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian bài học/phần đọc có nhiều nội dung không quá khó HS B- Cách thức vận dụng Trong quá trình giảng dạy thực tiễn, với đặc trưng môn Toán, tôi thường vận dụng các phương pháp dạy học: gợi mở - vấn đáp, phát và giải vấn đề (chủ yếu áp dụng phân môn Đại số), dạy học trực quan (chủ yếu áp dụng phân môn hình học); kết hợp với số kỹ thuật dạy học (9) Ví dụ (áp dụng phân môn Đại số 8) Ví dụ (áp dụng phân môn Hình học 8) - Bài “Hình chữ nhật”, áp dụng phương pháp trực quan: Từ kiện cho trên hình vẽ, HS nhớ lại tính chất các tứ giác (tứ giác, hình bình hành, hình thang) tự phát biểu điều kiện để các tứ giác đã học là hình chữ nhật từ đó nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Bài “Luyện tập – Hình chữ nhật”, Bài tập 1b Cho đường tròn (O; R) (hình 2), đường kính AB Lấy điểm C nằm trên đường tròn (O) ∆ABC là tam giác gì? HS có thể tự vẽ hình và đo trực tiếp để nhận dạng ∆ABC là tam giác vuông Tuy nhiên, để HS hình dung dễ hơn, đưa nhận định chính xác hơn, giáo viên sử dụng phần mềm sketchpad, dùng công cụ tạo action button với animate Point C HS quan sát, dễ dàng đưa nhận định : ∆ABC luôn là tam giác vuông C Animate Point A O B (10)