de thi chuyen ly 10

6 3 0
de thi chuyen ly 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau thời gian t = 12s kể từ lúc xuất phát, hai bạn lại có khoảng cách bằng với khoảng cách lúc xuất phát.. Coi hai bạn chuyển động đều.[r]

(1)SỞ GD&ĐT HÀ NỘI -ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: VẬT LÝ (Chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1 điểm) Một quả cầu nhỏ có thể tích V được thả vào một bình nước Khi quả cầu đứng yên thì thể tích phần chìm của quả cầu nước bằng 86% thể tích của quả cầu Sau đó đổ dầu vào bình cho dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu Hỏi quả cầu đứng yên thì thể tích phần chìm của quả cầu nước bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của cả quả cầu? Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3; trọng lượng riêng của dầu là d2 = 8000N/m3 Câu 2: (2 điểm) Hai bạn An và Bình dọc theo hai đường thẳng AB và AC vuông góc An xuất phát từ A với vận tốc v = 2m/s theo hướng AC Cùng một lúc với An, Bình xuất phát từ B với vận tốc v2 = 1,5m/s theo hướng BA (hình vẽ) Sau thời gian t = 12s kể từ lúc xuất phát, hai bạn lại có khoảng cách bằng với khoảng cách lúc xuất phát Coi hai bạn chuyển động a) Tính khoảng cách l hai bạn lúc xuất phát b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, khoảng cách hai bạn gần nhất? Khoảng cách gần này là bao nhiêu? C An Bình A B Câu 3: (1 điểm) Vào mùa đông, một người mẹ pha nước để tắm cho Đầu tiên người đổ ca nước sôi vào một thùng chứa có nhiệt độ t = 250C Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước thùng là t2 = 850C Người đổ thêm vào thùng ca nước lạnh có nhiệt độ t = 250C Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước thùng là bao nhiêu? Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Câu 4: (1,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi Khi cả hai khoá K1 và K2 mở, công suất toả nhiệt của mạch là P0 = 2W Khi có khóa K1 đóng, công suất toả nhiệt của mạch là P = 4W, còn có khóa K đóng, công suất toả nhiệt của mạch là P = 6W Hỏi công suất toả nhiệt của mạch là bao nhiêu nếu cả hai khoá K1 và K2 đóng? Bỏ qua điện trở của dây nối và các khoá R1 K2 R2 K1 R3 +U- (2) Câu 5: (1,5 điểm) Hai vật sáng có dạng mũi tên A 1B1 và A2B2 cao bằng đặt song song, cùng chiều với và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A và A2 trên trục chính cách 45cm Thấu kính hội tụ được đặt khoảng hai vật cho hai ảnh của hai vật cùng một vị trí trên trục chính Biết ảnh A’ 1B’1 của vật A1B1 là ảnh thật, ảnh A’ 2B’2 của vật A2B2 là ảnh ảo và cao gấp hai lần ảnh A’1B’1 a) Hãy vẽ ảnh của vật A1B1 và A2B2 trên cùng một hình vẽ b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ mỗi vật đến quang tâm và tiêu cự của thấu kính Câu 6: (2 điểm) Đun sôi một ấm nước bằng bếp điện Khi sử dụng bếp điện với hiệu điện thế U = 200V thì sau thời gian t = phút nước sôi, sử dụng bếp điện này với hiệu điện thế U = 100V thì sau thời gian t2 = 25 phút nước sôi Hỏi sử dụng bếp điện này với hiệu điện thế U = 150V thì sau bao lâu nước sôi? Biết nhiệt lượng hao phí tỉ lệ thuận với thời gian đun Coi điện trở của bếp không thay đổi theo nhiệt độ Câu 7: (1 điểm) Một lọ thủy tinh có vỏ dày chứa đầy thủy ngân, được nút chặt bằng nút thủy tinh Vì thủy ngân độc nên không thể đổ thủy ngân cân được Người ta muốn xác định khối lượng của thủy ngân lọ Cho các dụng cụ: - Cân - Bình chia độ chứa nước có thể bỏ lọt được lọ thủy ngân vào Hãy nêu một phương án xác định khối lượng thủy ngân lọ mà không mở nút Biết khối lượng riêng của thủy tinh và thủy ngân lần lượt là D1 và D2 HẾT Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh:………………… Chữ ký…………… Chữ ký cán bộ coi thi 1:……………… (3) SỞ GD&ĐT LONG AN KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: VẬT LÝ (Chuyên) - HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn có 03 trang) Ghi chú: - Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu hướng dẫn chấm đúng thì cho đủ số điểm từng phần theo hướng dẫn quy định - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài (4) Câu Câu (1 điểm) Nội dung Điểm Khi quả cầu chìm nước: P = FA1  d3.V = d1.V1 = d1.86% V => d3 = 10000 0,86 = 8600(N/m3) Khi quả cầu chìm nước và dầu: P = F’A1 + FA2  d3.V = d1.V2 + d2.(V – V2)  8600.V = 10000.V2 + 8000.V – 8000.V2  600.V = 2000.V2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ => V2 = 10 V = 30%.V 0,25 đ a)Quãng đường mỗi bạn đi: s 1=v t 0,25 đ 0,25 đ s 2=v t Định lí Pi-ta-go Câu (2 điểm) 0,25 đ l − s2 ¿ l 2=s21 +¿ 2 v +v l= t =25 m v2 0,25 đ b) Gọi d là khoảng cách hai bạn sau thời gian t’ 0,25 đ 25 − v2 t ' ¿ v t ' ¿2 +¿ d 2=¿ 2 d =6 , 25 t ' −75 t ' +625 Khoảng cách d ngắn t’ = 6s Khoảng cách ngắn nhất: dmin = 20m Gọi m, c là khối lượng của nước ca và nhiệt dung riêng của nước mT, cT là khối lượng và nhiệt dung riêng của thùng 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ mc(100 −85)=mT c T (85 −25) mc 15 mc=60 mT c T ⇒ mT c T = Câu (1 điểm) 0,25 đ mc(t − 25)=mc(85 −t )+ mT cT (85 −t ) 0,25 đ (t − 25)= (85 − t)⇒ t=39 ,3 C 0,25 đ Câu U P0= (1,5 điểm) Khi cả K1, K2 mở, công suất R1 + R2 + R3 (1) 0,25 đ U R3 U2 P 2= R1 Khi có K1 đóng, công suất P1= Khi có K2 đóng, công suất (2) (3) 0,25 đ 0,25 đ (5) P0 P1 P2 P1 P2 − P P1 − P0 P1 Từ (1), (2) và (3) => U2 =¿ R2 0,25 đ B’2 P=U ( Khi cả K1, K2 đóng, công suất 2 1 U U U + + )= + + R1 R2 R3 R R2 R3 0,25 đ 0,25 đ ¿ P0 P1 P2 B1 I + P =22 W P P − P P1 − P P1 + ¿ P=P2  ¿ A1 F O B2 F’ A2  A’2 A’1 B’1 Câu (1,5 điểm) 0,25 đ Xét  A1B1O   A’1B’1O A1B1 AO h d    A '1 B '1 A '1 O h '1 d '1 (1) Xét  OIF’   A’1B’1F’ OI OF ' AB OF ' h f   1    A '1 B '1 A '1 F ' A '1 B '1 OA '1  OF ' h '1 d '1  f 0,25 đ (2) Xét  A2B2O   A’2B’2O A2 B2 AO h d h 2d      A ' B '2 A '2 O 2h '1 d '1 h '1 d '1 (3) Xét  OIF   A’2B’2F OI OF AB OF h f h 2f   2      A ' B '2 A '2 F A '2 B '2 OA '2  OF 2h '1 d '  f h '1 d '1  f (4) d1 d  d ' d '1 => d = 2d Từ (1)&(3) => Mà d1+d2 = 45 3d2 = 45 => d2 = 15(cm) => d1 = 30(cm) f 2f  Từ (2)&(4) => d '1  f d '1  f  d1’+f = d1’-2f => d1’= 3f 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (6) 2d 2f 15 f    f f => f = 20(cm) Từ (3)&(4) => d '1 d '1  f -Do cùng đun để nước ấm sôi 1000C nên mỗi trường hợp ấm nước thu cùng một nhiệt lượng -Do sử dụng cùng một bếp điện để đun sôi nước nên bếp điện có cùng điện trở R Khi sử dụng bếp điện với hiệu điện thế U1 = 200V: 0,25 đ 0,25 đ U12 t1 Qhp1 = Qtỏa1 – Qthu  k.t1 = R - Qthu 0,25 đ U 22 t2 Qhp2 = Qtỏa2 – Qthu  k.t2 = R - Qthu 0,25 đ U 32 t3 Qhp3 = Qtỏa3 – Qthu  k.t3 = R - Qthu (3) 2 U2 U1 t2 t1 Từ (2)&(1) => k.(t2 – t1) = R - R 0,25 đ (1) Khi sử dụng bếp điện với hiệu điện thế U2 = 100V: Câu (2 điểm) (2) Khi sử dụng bếp điện với hiệu điện thế U3 = 150V: 2 100 200 25 k.(25-5) = R - R => kR = 2500 U 32 U12 1502 2002 t3 t1 t3 Từ (3)&(1) => k.(t3 – t1) = R - R k.( t3 -5) = R - R Câu (1 điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Thay kR = 2500 => t3 = 9,375 (phút) 0,25 đ Dùng cân để xác định khối lượng tổng cộng của lọ thủy ngân m (bao gồm khối lượng m1 của vỏ và nút thủy tinh + khối lượng m2 của thủy ngân): 0,25 đ m = m1 + m2 (1) Bỏ lọ thủy ngân vào bình chia độ đựng nước cho lọ thủy ngân chìm 0,25 đ hoàn toàn nước Xác định thể tích nước dâng lên V (bằng thể tích V1 của vỏ và nút thủy tinh + thể tích V2 của thủy ngân): V = V + V2 m1 m2 0,25 đ Ta có: V = + (2) D1 D2 Giải hệ (1) và (2), khối lượng của thủy ngân: m2= HẾT - (m − VD1) D2 D2 − D1 0,25 đ (7)

Ngày đăng: 13/10/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan