Các nhân vật khác - Ông họa sĩ: Yêu đời, say mê sáng tạo, luôn trăn trở về nghệ thuật tìm thấy được cái đẹp đích thực của nghệ thuật, của cuộc sống - Cô kĩ sư:Hồn nhiên, kín đáo, tế nhị,[r]
(1)Tiết 66,67: Văn (Nguyễn Thành Long) Phan Thu Hường (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu nét chính nội dung và nghệ thuật Truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) (3) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Thành Long (1925 -1991) Quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Thành Long là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn và bút kí Truyện ông nhẹ nhàng, sáng, giàu chất thơ - Nguyễn Thành Long (4) TƯ LIỆU VỀ TIỂU SỬ NGUYỄN THÀNH LONG: Nguyễn Thành Long ( 1925-1991) các bút danh khác : Lưu Quỳnh, Phan Minh Thảo Quê huyệnDuy Xuyên- Tỉnh Quảng Nam Thuở nhỏ ông sống và học Quy Nhơn ( Bình Định); 18 tuổi ông chuyển học THPT Hà Nội và viết cho báo “ Thanh nghị”( 1943) Sau cách mạng tham gia kháng chiến chống Pháp ; Năm 1955 ông tập kết Bắc , công tác liên tục Hội nhà văn Việt Nam, chuyên sáng tác và biên tập ( ông Hà Nội ) Những tác phẩm chính : Ta và chúng nó ( truyện ngắn -1950), Tiếng gọi ( truyện- 1966), Giữa xanh( truyện ngắn -1972), Nửa đêm sáng ( truyện ngắn -1978) , Lí Sơn mùa tỏi ( 1981) “Lặng lẽ Sa Pa” viết đề tài xây dựng Chủ nghĩa Xã hội miền Bắc , người dám nghĩ, dám làm , không sợ khó khăn, yêu sống (5) (6) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm a.Xuất xứ: Sáng tác năm 1970 sau chuyến thực tế tác giả Lào Cai, in tập “Giữa xanh” b Thể loại: Truyện ngắn II TÌM HIỂU VĂN BẢN: (Nguyễn Thành Long) (7) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Nhận xét chung: -Cốt truyện: Đơn giản, nhẹ nhàng Nhận xét cốt - Cách thể nhân vật: truyện, nhân +Nhân vật anh niên thể qua nhìn vật,sựcách thểnhận, vật? suy nghĩ, đánh giá ông họa sĩ, cô kĩ sư,hiện bácnhân lái xe +Nhân vật phụ: Bác lái xe, cô kĩ sư , ông họa sĩ góp phần thể nhân vật chính Phân tích: a Nhân vật anh niên (8) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: a.Nhân vật anh niên -Hoàn cảnh sống: Sống mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, có cỏ cây, mây mù lạnh lẽo, chịu nỗi khổ “thèm người” -> đặc biệt gian khổ (Nguyễn Thành Long) Hoàn cảnh sống và làm việc anh niên? (9) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: a.Nhân vật anh niên - Công việc: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết, hàng ngày phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”, phải dậy lúc 1h sáng có mưa tuyết -> đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao (Nguyễn Thành Long) (10) Nhân dịp Tết, đoàn các chú lái máy bay lên thăm quan cháu Sa Pa Các chú lại cử chú lên tận đây Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ đựơc bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng…từ hôm cháu sống thật hạnh phúc Khi ta việc, ta với công việc là đôi, gọi là mình được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất nó đi, cháu buồn đến chết (11) (12) “…mới lên nhận việc, sống mình trên đỉnh núi, bốn bề cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện lát.” (13) Biếu vợ bác lái xe củ tam thất Hái hoa tặng cô gái Biếu ông họa sĩ, bác lái xe và cô kĩ sư làn trứng để ăn trưa Sống chân thành, cởi mở, quan tâm, chu đáo người (14) Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với gường con, bàn học, giá sách (15) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: a.Nhân vật anh niên -Tính cách, phẩm chất: +Yêu nghề có ý thức đúng với công việc mình, nhiệt tình tự giác làm tốt công việc giao +Tổ chức xếp cho mình sống văn minh, nề nếp: đọc sách, nhà cửa ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà - Có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở, chân thực, ân cần, chu đáo với người -Sống giản dị, khiêm tốn, coi đóng góp mình là nhỏ bé => Hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kì xây dựng CNXH (16) Làm chân dung, phác họa ông làm đây, hay vẽ dầu, làm nào làm lên mẫu người ấy? Cho người xem hiểu anh ta, mà không phải hiểu ngôi xa? Và làm nào đặt chính lòng nhà họa sĩ vào trnh đó? Chao ôi, bắt gặp người là hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn là chặng đường dài Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận thử thách (17) Anh trai, tự nhiên với người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người gái, và tự nhiên, cô đỡ lấy (18) Bác lái xe đi, Lai Châu đến đây dừng lại lát Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ (19) Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa ! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào Rồi, để theo ý mình, tự ông cầm que, ngày chín mười sáng, lúc hoa tung cánh, cây su hào làm thay cho ong Hàng vạn cây Để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn to hơn, ngon trước (20) Tiết: 66,67 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: b Các nhân vật khác - Ông họa sĩ: Yêu đời, say mê sáng tạo, luôn trăn trở nghệ thuật tìm thấy cái đẹp đích thực nghệ thuật, sống - Cô kĩ sư:Hồn nhiên, kín đáo, tế nhị, có nhân thức đúng đắn trách nhiệm người niên đất nước -Bác lái xe: Sôi nổi, nhân hậu, thông cảm và tận tình giúp đỡ anh niên -Ông kĩ sư vườn rau: tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để tạo giống tốt - Anh cán 11 năm túc trực sét để tìm tài nguyên cho đất nước đến quên tình cảm riêng tư : say mê, lặng lẽ cống hiến hết mình c Nghệ thuật (21) Sa Pa bắt đầu với rặng đào Và với đàn bò lang cổ có đeo chuông các đồng cỏ lũng hai bên đường (22) Sa Pa bắt đầu với rặng đào Và với đàn bò lang cổ có đeo chuông các đồng cỏ lũng hai bên đường (23) Nắng bây bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây Những cây thông cao quá đầu, rung tít nắng ngón tay bạc cái nhìn bao che cây tử kinh nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh rừng (24) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe (25) Lúc giờ, nắng đã mạ bạc đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo (26) II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: c Nghệ thuật: giàu chất trữ tình -Tình truyện nhẹ nhàng, đơn giản -Phong cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng - Ngôn ngữ giàu chất thơ truyện - Vẻ đẹp công việc, tâm hồn người (27) Tiết: 66,67 Văn bản: II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Phân tích: Ghi nhớ (SGK) III LUYỆN TẬP LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) (28) TỪ KHÓA 10 T ? H ? Ầ ? M ? L ? T ? R ? Ầ ? Ô ? N ? B ? Á ? C ? T ? H ? T ? Ự ? H ? S ? A ? N ? G ? H ? ?Ị L ? U ? L ? Ặ ? N ? G ? L ? È Ẽ ? S ? Ạ A ? P ? Ậ A ? A ? N ? T ? H ? Á ? M ? Ự ? N ? A ? N ? O ? G ? H ? Ọ ? ?I N ? Đ ? Ộ ? N ? G ? U ? A ? X ? G ? Ậ ? T ? S ? ?Ĩ E ? Ư ? Ờ ? ?I H ? P ? H ? Ú ? C ? 8-Cảm xúc anh dự báo mình góp vào phần 4-Nhân vật góp cái nhìn trần thuật làm hoàn thiện phẩm 1-Truyện ngắn LLSP khắc họa hình ảnh người… 9-Địa 10-Ngoài 6-Điều 5-Ai danh người đặt yếu du biệt tạo tố lịch tự anh sự, tiếng miêu gặp trên niên tảđỉnh gỡ truyện đất qua Lào lời còn đoàn Cai kể có ?khách yếu (4này bác ô…cho tố chữ) với lái …? 2-Công việc người trên SaPa là công việc 7-Phương 3-Anh thức niên biểu thể đạt chính qua cái nhìn…của truyện ngắn các nhân là Ôlà chữ bí mật hàng dọc có 10 chữ cái ?bình thường màlàm tiêu biểu lànước anh niên 8?Hàm (7 chữ cái) chiến công quân ta trên cầu Rồng ? (8 ô chữ) chất anh niên ôcái) chữ) đất (Từ có chữ câu anh chuyện xe là gì?(9 thêm niên?(8 ô triết ô(8lý.(8 chữ) ô chữ) vật khác (4 ô.láy chữ) (9 ôchữ) chữ) (29) Tiết 69 : Văn : Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Trắc nghiệm: Câu 1: Nhà văn Nguyễn Thành Long muốn thể điều gì qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa? A.Thể dư âm tốt đẹp lòng người nhân vật anh niên B B Nhằm ca ngợi người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho đất nước C Nhằm phác hoạ tranh đẹp người và cảnh sắc thơ mộng Sa Pa (30) Tiết 69 : Văn : Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Câu 2: Yếu tố nào làm toát lên chất trữ tình(chất thơ) tác phẩm ? A Những suy nghĩ, lối sống đẹp anh niên B Cảnh sắc tuyệt đẹp Sa Pa C Dư vị đẹp tâm hồn người sống và chuyện anh niên kể, điều anh nghĩ D Cả A, B và C D (31) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Vẽ sơ đồ tư thể nội dung bài học - Đọc là truyện và học thuộc lòng số đoạn mà em thích - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài : Ôn tập phần Tiếng Việt (32) (33)