- Giáo viên đọc bài viết chính tả - Cả lớp lắng nghe - Học sinh đọc thầm bài chính tả - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả - Học sinh [r]
(1)TUẦN (5– 9/9/2016) Thứ hai, ngày tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra:(1’) - Kiểm tra sách hs 2.Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng *Gv viết bảng: 83 251 *Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 * Nêu mối quan hệ hai hàng liền kề? *Nêu VD số: + tròn chục? + tròn trăm? + tròn nghìn? + tròn chục nghìn? HĐ2.Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào tia số Bài 2:Viết theo mẫu - Tổ chức cho hs làm bài vào - Sửa bài, nhận xét Bài 3:Viết số sau thành tổng a.Gv hướng dẫn làm mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + b 9000 + 200 + 30 + = 923 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs trình bày đồ dùng , sách để gv kiểm tra - Hs đọc số nêu các hàng - Hs đọc số nêu các hàng - chục = 10 đơn vị trăm = 10 chục - hs nêu 10 ; 20 ; 30… 100 ; 200 ; 300… 1000 ; 2000 ; 3000 … 10 000 ; 20 000 ; 30 000 … - Hs đọc đề bài - Hs nhận xét và tìm quy luật dãy số này - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 - Hs đọc đề bài - Hs phân tích mẫu - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài - 63 850 - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai - 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám - Hs đọc đề bài - Hs làm bài vào vở, hs lên bảng - Hs nêu miệng kết 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002 - Lắng nghe và ghi nhớ (2) Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát toàn bài: - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện , với lời lẽ và tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) Hiểu các từ ngữ bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bất công *KNS: - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân: GD HS không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’) - Giới thiệu chủ điểm : Thương người - Hs mở mục lục , đọc tên chủ điểm thể thương thân - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh - Hs quan sát tranh : Dế Mèn hỏi chuyện chị - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ Nhà Trò yếu 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (31’) a.Luyện đọc: - hs đọc toàn bài - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , - Hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp giải nghĩa từ Lần 1: Đọc + đọc từ khó Lần 2: Đọc + đọc chú giải - Hs luyện đọc theo cặp - hs đọc bài HS theo dõi - Gv đọc mẫu bài b.Tìm hiểu bài: - Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng - Em hãy đọc thầm đoạn và tìm hiểu xem khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu Dế Mèn gặp chị Nhà Trò hoàn cảnh khóc… ntn? - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả nợ cho bọn Nhện nên chúng đã - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? đánh và đe doạ vặt lụng vặt cánh ăn thịt - "Em đừng sợ, hãy trở cùng với tôi đây…" Dế Mèn xoè hai càng ra,dắt Nhà Trò - Những lời nói và cử nào nói lên - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? - Đọc lướt toàn bài và nêu hình ảnh - Hs nêu nhân hoá mà em biết? (3) - Nêu nội dung chính bài c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài - HD đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu - Gv đọc mẫu - hs thực hành đọc đoạn - Hs theo dõi - Hs nghe - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm - HS trả lời 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Em học điều gì Dế Mèn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Mẹ ốm Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu quy tắc viết chính tả - Cả lớp chú ý theo dõi 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Cả lớp lắng nghe 2.2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài viết chính tả - Cả lớp lắng nghe - Học sinh đọc thầm bài chính tả - học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Hướng dẫn học sinh nhận xét các tượng chính tả - Học sinh thực - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, - Học sinh luyện viết từ khó tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - Nhắc cách trình bày bày bài chính tả - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Học sinh nghe, viết vào - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi - Cả lớp soát lỗi Chấm lớp đến bài, nhận xét chung 2.3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2: (lựa chọn) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề b) an hay ang - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời 3) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết sai chính tả - Học sinh thực - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính tả (nếu có) - Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn học - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học (4) Rút kinh nghiệm LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Lịch sử và Địa lí - Tìm hiểu kí hiệu SGK 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Môn Lịch sử và Địa lí Hoạt động 1: Hoạt động lớp - Giáo viên treo đồ - Giáo viên giới thiệu vị trí đất nước ta và cư dân vùng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giáo viên đưa cho nhóm tranh (ảnh) nói nét sinh hoạt người dân ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - Mời học sinh đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó - Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trên - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp quan sát đồ - Học sinh xác định vùng miền mà mình sinh sống - Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Hình thành nhóm, nhận yêu cầu và thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thực yêu cầu 3) Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe và ghi nhớ Môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp học sinh hiểu (5) biết điều gì? - Chuẩn bị bài: Làm quen với đồ - Giáo viên nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM TẬP ĐỌC VÀ CHÍNH TẢ I.Mục tiêu: -Làm các bài tập bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Làm các bài chính tả Phân biệt l/n, an/ang II.Đồ dùng dạy học: Vở trắc nghiệm tiếng việt III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Bài cũ: - Cho hs đọc lại bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -HS đọc - Nhận xét II.Bài mới: *Tập đọc: - Cho lớp đọc yêu cầu bt +2 -1 HS đọc - Cho lớp đọc thầm bài và tìm câu trả lời - Cả lớp đọc thầm và tìm câu trả lời - Gọi HS trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu bt -1 HS đọc - Gọi HS trả lời -HS trả lời Nhận xét Lưu ý hs ghi: cẩn thận lỗi chính tả *Chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu bt -1 HS đọc - Cho hs tự nối cá nhân và gọi trả lời -Cá nhân làm và hs trả lời Nhận xét: Nối: dõi, đuôi Lối: sống, thoát Nên: làm, người Lên: lớp, núi - Gọi HS đọc yêu cầu bt -1 HS đọc - Cho hs thi đua tìm từ chứa vần an -Cả lớp thi đua ang Lắng nghe và nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bt -1 HS đọc - Cho hs tự làm cá nhân và gọi trả lời -Cá nhân làm và hs trả lời III.Củng cố - dặn dò: Nhắc hs đọc lại bài tập đọc và tìm thêm các Lắng nghe và thực từ ngữ có âm n/l và vầng an/ang Rút kinh nghiệm (6) Thứ ba, ngày tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập : - Tính nhẩm Tính cộng , trừ các số có đến chữ số , nhân (chia) các số có đến chữ số với ( cho ) số có chữ số - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút số nhận xét từ bảng thống kê II Đồ dùng dạy học : -sgk, III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ:(5’) - Gọi hs chữa bài tập tiết trước - Nhận xét-ghi điểm 2.Bài mới:28’ a/- Giới thiệu bài b/Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết - Gv nhận xét Bài 2: Đặt tính tính - Gọi hs đọc đề bài +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào và tính, hs lên bảng tính - Sửa bài, nhận xét Bài 3:Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài - Gv nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs lên bảng tính - Hs theo dõi - hs đọc đề bài .- Hs tính nhẩm và viết kết vào , hs đọc kết 9000 - 3000 = 6000 8000 : = 4000 8000 x = 24 000 - hs đọc đề bài - Hs đặt tính và tính vào 4637 7035 325 + x 8245 2316 12882 4719 975 25968 19 16 8656 18 - Hs đọc đề bài - Hs nêu cách so sánh số: 5870 và 5890 +Cả hai số có chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống +ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 - Hs đọc đề bài - Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , hs lên bảng làm phần a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631 b.92678 > 82697 > 79862 > 62978 Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào - Chữa bài, nhận xét 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài Hs lắng nghe -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu : - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ bài tập vào bảng mẫu (mục III) II .Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập, bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình Sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra sách hs 2/.Bài mới:32’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: - Hs theo dõi HĐ1:Phần nhận xét - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu GV-Trong câu tục ngữ có tiếng? - 14 tiếng GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách + Hs đánh vần thầm đánh vần đó? - Hs đánh vần thành tiếng - Gv ghi cách đánh vần lên bảng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng -Tiếng "bầu" phần nào tạo + Hs trao đổi theo cặp thành? - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm phần : âm đầu , vần , dấu Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng + Hs phân tích các tiếng còn lại vào còn lại? - Số học sinh chữa bài - Tiếng các phận nào tạo thành? +Tiếng âm đầu, vần , tạo thành - Tiếng nào có đủ các phận tiếng - Tiếng : thương , lấy , bí , cùng… "bầu"? - Tiếng nào không có đủ các phận? - Tiếng : +Trong tiếng vần và bắt buộc phải có mặt * Phần ghi nhớ: Gv cho hs rút phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ2:Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các phận cấu tạo tiếng - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Câu đố - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài - Hs suy nghĩ giải câu đố, t/ bày ý kiến - Gv nhận xét, chữa bài 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau III.Các hoạt động dạy học : - hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài - Hs làm bài cá nhân vào - Hs nối tiếp nêu miệng kết tiếng Âm đầu vần dấu - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài - Hs giải câu đố, nêu miệng kết Đáp án: đó là chữ : - Hs chữa bài vào - Lắng nghe và ghi nhớ Rút kinh nghiệm (8) KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK - Tranh, ảnh hồ Ba Bể III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra sách HS - HS kiểm tra lẫn Bài mới: a Giới thiệu, ghi đề - em nhắc lại đề b Giáo viên kể chuyện - GV kể chuyện lần - Lần kể lời kết hợp giải nghĩa số từ khó truyện - Lắng nghe - Lần kể tranh minh hoạ - Kể câu chuyện chốt ý đoạn Bà cụ ăn xin xuất đêm lễ hội - HS theo dõi Bà cụ ăn xin mẹ bà goá đưa nhà Chuyện xảy đêm lễ hội Sự hình thành hồ Ba Bể c Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT * Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên - HS đọc Y/C văn lời cô BT + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo nhóm: Đoạn : Bà cụ ăn xin xuất nào? Đoạn : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? Đoạn : Chuyện gì xảy đêm lễ hội? - HS kể chuyện theo nhóm bàn Đoạn : Hồ Ba Bể hình thành nào? - Yêu cầu học sinh kể câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm em theo tranh - Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện - Nhóm em kể nối tranh Lớp theo dõi, nhận - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + TLCH xét ? Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện - HS xung phong thi kể toàn còn nói với ta điều gì ? câu chuyện - GV tổng hợp các ý kiến, chốt ý: Ngoài việc giải thích hình - Thảo luận nhóm bàn thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu - Đại diện nhóm trình bày lòng nhân ái ( mẹ bà goá) , khẳng định người giàu lòng trước lớp Mời bạn nhận xét, nhân ái đền đáp xứng đáng bổ sung - GV nhận xét , tuyên dương - 1–2 em nhắc lại ý nghĩa - Cả lớp nhận xét và bình chọn (9) bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện Củng cố: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ người - Lắng nghe, ghi nhớ gặp khó khăn hoạn nạn, người già cả, neo đơn - Khen ngợi thêm HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe Chuẩn bị: “ Nàng tiên ốc” Rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: -Nhắc lại các thành phần cấu tạo thành tiếng -Biết phân tích cấu tạo các tiếng II.Đồ dùng dạy học: Vở trắc nghiệm tiếng việt III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.Bài cũ: - Cho hs nhắc lại các thành phần cấu tạo thành tiếng - Nhận xét II.Bài mới: - Cho lớp đọc yêu cầu bt 9: tiếng uyên cấu tạo nào? - Cho lớp đọc thầm bài và tìm câu trả lời - Gọi HS trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu bt 10: Phân tích cấu tạo các tiếng câu tục ngữ đây: Uống nước nhớ nguồn Tiếng Âm đầu Vần uống nước nhớ nguồn - Cho hs phân tích vào Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bt 11:giải câu đố và ghi kết quả: Để nguyên – dùng dán đồ chơi Thêm huyền – lại tận nơi mái nhà Thêm nặng – ăn nha Còn thêm sắc – để bà cắt may HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nhắc lại -1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm và tìm câu trả lời -1 HS đọc -HS trả lời -1 HS đọc -Cả lớp thi đua (10) Là cái gì? Cho hs suy nghĩ và tìm câu trả lời nhanh và chính xác III.Củng cố - dặn dò: Nhắc hs ôn lại cấu tạo tiếng và tự cho ví dụ phân tích Lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày tháng năm 2016 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I.Mục tiêu : Giúp hs: - Tính nhẩm và thực các phép tính với số chữ số - Luyện tập tính giá trị biểu thức II.Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs sửa bài tập tiết trước - hs lên sửa bài - Gv nhận xét cho điểm 2.Bài mới.28’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài - Hs theo dõi b.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - hs đọc đề bài +Nêu thứ tự thực hiện? -Hs nêu - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết - Hs nhẩm miệng , nêu kết - Sửa bài, nhận xét a.4000 ; 40 000 ; ; 2000 b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000 Bài 2: Đặt tính tính - Hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - hs lên bảng , lớp làm vào bảng +Nêu cách đặt tính? 6083 28 763 570 - Tổ chức cho hs đặt tính vào và thực hiện, + x gọi hs lên bảng thực 2378 23 359 - Chữa bài, nhận xét 8461 05 404 12 850 Bài 3: Tính giá trị biểu thức - hs đọc đề bài +Nêu thứ tự thực các phép tính - Hs làm vào vở, hs lên bảng biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài - Gv nhận xét 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và ghi nhớ Rút kinh nghiệm (11) TẬP ĐỌC MẸ ỐM I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, … - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn ban nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít khổ thơ bài) *KNS: - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân: II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng viết sẵn khổ thơ và cần hướng dẫn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ:5’ - Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" - hs đọc nêu ý nghĩa bài - Gv nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới:28’ a.Giới thiệu bài –ghi đầu bài - Tranh vẽ gì? - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ1:Luyện đọc: - hs đọc toàn bài - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, - Hs nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp giải nghĩa từ Lần 1: Đọc + đọc từ khó Lần 2: Đọc + đọc chú giải - Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu bài - hs đọc bài HĐ2.Tìm hiểu bài: -Lắng nghe - Em hiểu câu khổ nói lên điều gì? - Mẹ ốm không ăn trầu , không đọc truyện , không làm lụng - Sự quan tâm xóm làng mẹ bạn - Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ nhỏ ntn? mang thuốc vào - Những chi tiết nào bài thơ bộc lộ tình - Bạn xót thương mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm cảm yêu thương sâu sắc bạn nhỏ việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn mẹ? mình - Nêu nội dung chính bài - Hs nêu HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm: - hs thực hành đọc bài - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài - Hs theo dõi - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ + - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho hs đọc bài - Hs thi đọc diễn cảm 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Dế Mèn - Lắng nghe và ghi nhớ bênh vực kẻ yếu Rút kinh nghiệm (12) TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để - Học sinh lắng nghe củng cố nếp học tập cho học sinh 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện - Cả lớp chú ý theo dõi 2.2/ Phần nhận xét: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Mời học sinh kể lại toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba - Học sinh kể lại toàn câu chuyện Bể Sự tích hồ Ba Bể - Nêu tên các nhân vật ? - Học sinh nêu tên các nhân vật + Bà lão ăn xin + Mẹ bà góa - Học sinh nêu các việc xảy - Nêu các việc xảy và kết + Bà già ăn xin ngày hội cúng Phật không cho + Hai mẹ bà góa cho bà cụ - Các nhóm thảo luận và thực các + Đêm khuya, bà già hình thành Giao bài tập vào giấy to trình bày bảng Long lớn lớp + Sáng sớm bà già cho hai mẹ hai gói tro và mãnh trấu + Nước lụt dâng cao, mẹ bà góa cúi người - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện - Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện + Ca ngợi người có lòng nhân ái Khẳng định người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS nêu - Yêu cầu học sinh đọc, suy nghĩ và làm bài - Học sinh đọc, suy nghĩ và làm bài Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không + Bài văn có các việc xảy với các nhân vật không ? - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Mời học sinh nêu kết trước lớp + Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? + Không phải đây là bài văn kể + Vậy nào là văn kể chuyện? chuyện - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Học sinh trả lời trước lớp * Phần ghi nhớ: - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ 2.3/ Luyện tập: - Học sinh đọc phần Ghi nhớ Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập (13) đôi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện theo nhóm đôi - Học sinh kể trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Hoc sinh đọc: Câu chuyện em vừa kể có nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp suy nghĩ câu trả lời - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Yêu cầu học sinh suy nghĩ - Mời học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Nhân vật chính là ? 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần - Học sinh thực ghi nhớ) - Chuẩn bị bài: Nhân vật truyện - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (2 T) I.Mục tiêu: -Nhớ lại các đọc các số có chữ số -Ôn lại cách tính chu vi hình vuông II.Đồ dùng dạy học: Vở trắc nghiệm toán III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.Bài cũ: - Cho hs nhắc lại tên các hàng lớp đơn vị và lớp nghìn - Nhận xét II.Bài mới: - Gọi hs đọc yêu cầu bt 1: viết vào ô trống Viết số 27 643 Đọc số Hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba Bốn mươi nghìn chín trăm năm mươi lăm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS nhắc lại -1 HS đọc - Cả lớp viết vào và đọc 68 313 18 106 Gọi hs đọc - Gọi hs đọc yêu cầu bt 2: nối số với tổng thích hợp 50 668 50 000 + 000 + 70 +1 31 375 50 000 + 600 + 60 + 52 071 30 000 + 000 + 300 + 70 + +Gọi hs đọc - Cho hs tự làm bt + và gọi trả lời Bt3: xếp từ bé đến lớn: -1 HS đọc -HS làm cá nhân và trả lời -Hs làm và trả lời (14) 54 786; 54 867; 54 768; 54 678 Bt4:a số bé các số sau: 58 743; 65 341; 78 259; 57 843 -Gọi hs đọc đề bt 7: hình vuông có chu vi là 28 cm Tính diện tích hình vuông đó +Gọi hs nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông +Hướng dẫn: tìm cạnh dựa trên chu vi + cho hs làm bài III.Củng cố - dặn dò: Nhắc hs ôn lại cách đọc số có chữ số -1 HS đọc -1 hs nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông -Cả lớp làm, hs lên bảng làm Lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày tháng năm 2016 TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.Mục tiêu :-Giúp hs: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ số cụ thể II.Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to ví dụ sgk III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra:5’ - Gọi hs chữa bài tiết trước - hs lên bảng , chữa bài - Chữa bài, nhận xét 2.Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài - Hs theo dõi b.Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: - Gv đưa ví dụ trình bày trên bảng: Gv đưa các tình huống: VD: Có thêm , có tất cả: + - Hs tính giá trị cột , có thể cho các số Có thêm ,có tất cả: + khác cột thêm Có thêm , có tất cả: + Có thêm a , có tất : + a - Nếu thêm a , Lan có …quyển? - Lan có ; + a *Gv : + a là biểu thức có chứa chữ - hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu thức có chứa chữ - Gv yêu cầu tính với a = ; a = … - Hs tính Với a = ta có: + = Với a = ta có: + = ; là giá trị biểu thức + a *Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a c.Thực hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức - hs đọc đề bài - Hs nêu cách làm - Hs làm theo nhóm phần a , thống - H Hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài cách làm = Chữa bài, nhận xét - Hs làm bài cá nhân phần b , c b.Nếu b = thì - b = - = (15) Bài 2:Viết vào ô trống - Hs đọc đề bài - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 m= m = 80 m = 30 3.Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ - Khi thay chữ số ta tính gì? - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học - hs lên bảng chữa bài - Hs nêu cách làm - Hs làm bài vào vở, chữa bài x = 30 thì 125 + x = 125 + 30 = 155 x = 100 thì 125 + x = 125 + 100 = 225 y = 200 thì y - 20 = 200 - 20 = 180 - hs đọc đề bài - Hs thi giải theo tổ m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 m = thì 250 + m = 250 + = 250 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 - HS nêu Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu: 1.Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học tiết trước 2.Hiểu nào là hai tiếng bắt vần với thơ II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo tiếng và phần vần - VBT Tiếng việt –tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Phân tích phận các tiếng: Lá lành đùm - hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp lá rách 2.Bài mới:28’ a.Giới thiệu bài: - Hs theo dõi b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng - hs đọc đề bài - Gọi hs đọc câu tục ngữ - hs đọc to câu tục ngữ - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp - Nhóm hs phân tích cấu tạo tiếng - Chữa bài, nhận xét - Các nhóm nêu kết Bài 2: Tìm tiếng bắt vần câu tục ngữ +1 hs đọc đề bài trên? - Những tiếng bắt vần là: - Gọi hs nêu miệng kết Ngoài - hoài ( giống vần oai) - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Ghi lại tiếng bắt vần với - hs đọc đề bài khổ thơ - Hs đọc các câu tục ngữ tìm tiếng bắt vần, nêu - Gọi hs đọc đề bài kết - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở, chữa Choắt - ; xinh - nghênh (16) bài - Gv nhận xét Bài 4: Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Bài 5: Giải câu đố - Gọi hs đọc câu đố - Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời giải câu đố - Gv kết luận 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau - Là hai tiếng có phần vần giống - hs đọc đề bài - Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh kết tìm Dòng 1: chữ út ; dòng 2: chữ : ú Dòng , : để nguyên : chữ bút - Lắng nghe và ghi nhớ Rút kinh nghiệm LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU: - Biết đồ là hình vẽ thủ nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu môn Lịch sử và Địa lí - Tìm hiểu kí hiệu SGK 3) Dạy bài Giới thiệu bài: Làm quen với đồ Hoạt động 1: Hoạt động lớp - GV treo các loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) - Yêu cầu học sinh đọc tên các đồ treo trên bảng - Các đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? - Nhận xét phạm vi lãnh thổ thể trên đồ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc tên các đồ treo trên bảng - Các đồ này là hình vẽ thu nhỏ Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất các châu lục, đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất - nước - Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả Việt Nam lời Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống (17) Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo tranh - Học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn theo - Yêu cầu học sinh quan sát đồ làm việc theo tranh nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát đồ làm việc theo + Muốn vẽ đồ, chúng ta thường phải làm nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp nào? + Tại cùng vẽ Việt Nam mà đồ SGK lại nhỏ đồ treo tường? - Mời học sinh đại diện trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết - Nhận xét, bổ sung và chốt lại làm việc nhóm trước lớp - Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn thiện câu - Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện trả lời Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: - HS quan sát bảng chú giải hình và + Tên đồ có ý nghĩa gì? số đồ khác vẽ kí hiệu + Trên đồ, người ta thường quy định các hướng số đối tượng địa lí như: đường biên Bắc, Nam, Đông, Tây nào? giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên đồ tự nhiên đô… Việt Nam? + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ đồ hình & cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? + Bảng chú giải hình có kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Tổ chức cho học sinh thi đố - Hoàn thiện bảng, giáo viên giải thích thêm cho học sinh: tỉ lệ là phân số luôn có tử số là Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại GV kết luận: Một số yếu tố đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên ban đồ, phương hướng, tỉ lệ và bảng chú giải Hoạt động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ - Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu trưng bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn 3)Củng cố - dặn dò: - Bản đồ là gì?Kể tên 1số yếu tố đồ? - Kể vài đối tượng địa lí thể trên đồ hình - Chuẩn bị bài: Dãy Hòang Liên Sơn - Giáo viên nhận xét tiết học - Hai em thi đố cùng nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu đó thể cái gì - Học sinh vẽ kí hiệu trưng bày trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh trả lời trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm (18) ĐẠO ĐỨC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T1) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh GDKNS -Kỹ tự nhận thức -Kỹ bình luận, phê phán -Kỹ làm chủ thân II/ Chuẩn bị: Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III/ Hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra chuẩn bị HS 2/ Bài : Giới thiệu bài HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết nào a ,HS nhận biết nào là trung thực là trung thực học tập học tập Cho Hs nêu các cách giải tình - HS xem tranh (trang 3,SGK) đó đọc nội dung tình Gv theo dõi tóm tắt cách giải hs trên - HS đọc nội dung tình bảng Lần lượt nêu các cách giải Nếu em là Long em chọn cách giải Hs nêu cách giải mình nào? - Các nhóm thảo luận vì mình chọn Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải đó? cách giải - Đại diện các nhóm trả lời * Hs khá giỏi Gv nhận xét , kết luận rút bài học ghi nhớ : Trung thực học tập là thể lòng - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK tự trọng Trung thực học tập, em người quý mến b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực - Hs làm việc cá nhân HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập -1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập BT1/tr4sgk : Hs thực theo yêu cầu Gv Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất - Hs thảo luận nhóm đôi vấn - Trình bày nhận định mình thẻ Gv theo dõi kết luận màu và nêu vì chọn BT2/tr4 sgk: - Hs đọc lại ghi nhớ SGK Cho Hs trình bày nhận định mình và giải thích vì sao? Gv nhận xét ,kết luận - Sưu tầm các mẫu chuyện, gương HĐ3: HĐ tiếp nối: trung thực học tập Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Tự liên hệ thân (Bài tập sgk) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập Sgk) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày tháng năm 2016 (19) TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp hs : - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a II.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs tự lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ - hs thực và tính giá trị - Gv chữa bài, nhận xét 2.Bài mới:29’ a- Giới thiệu bài - Hs theo dõi b.Thực hành: Bài 1:Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - hs đọc đề bài +Nêu cách tính giá trị biểu thức phần? -Hs nêu - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm a 6x a phần x = 30 - Gv nhận xét, chữa bài x = 42 10 x 10 = 60 Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Gọi hs đọc đề bài +Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, hs lên bảng giải phần - Sửa bài, nhận xét - hs đọc đề bài - Hs giải bài vào vở, chữa bài a.Nếu n = thì 35 + n x = 35 + x = 35 + 21 = 56 b.Nếu n = thì 168 - m x = 168 - x = 168 - 45 = 123 c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 d.Nếu y = thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : ) = 37 x = 74 Bài 4: Giải bài toán +Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho - Chữa bài, nhận xét - hs đọc đề bài - Hs chữa bài +a = cm; P = a x = x =12 ( cm) + a = dm ; P = a x = x = 20 ( dm) +a = m ; P = a x = x = 32 ( m) 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài Chuẩn bài “Các số có chữ số” - Lắng nghe và ghi nhớ Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu : - Bước đầu hiểu nào là nhân vật - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện ba anh em ( BT 1, mục III) (20) - Bước đầu biết kể tiếp câu chyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) - Giáo dục HS biết giúp đỡ người II Chuẩn bị : - Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Bài cũ: - Kiểm tra ? Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là - Hai HS lên bảng kể chuyện điểm nào? ? Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đề - em nhắc lại đề b Nhận xét qua bài tập và rút ghi nhớ Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 - em đọc BT1, lớp theo dõi - Gọi HS kể nói tên truyện em học - em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi hồ Ba Bể) Lớp lắng nghe - GV và lớp theo dõi Sau đó GV sửa bài cho lớp - HS thực làm bài và chốt lại - Theo dõi quan sát và em đọc lại đáp án Bài tập 2: - Gọi em đọc yêu cầu bài - em đọc Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi lời câu hỏi GV ? Nêu nhận xét tính cách các nhân vật: (Dế …Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, Mèn, mẹ bà nông dân) ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu -> Lời nói và hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ nhà Trò …Mẹ bà goá giàu lòng nhân hậu cho bà lão ăn in, ngủ nhà, hỏi bà lão cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt ? Nhân vật truyện là ai? - Có thể là người, vật đồ vật, cây cối nhân hoá ? Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên - Nói lên tính cách nhân vật điều gì? ? Dựa vào bài tập trên, nêu ghi nhớ? - Vài em đọc phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ghi nhớ c Luyện tâp Bài tập 1: - Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu BT1 - em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK - Từng cặp em trao đổi - Gọi HS xung phong nêu ý kiến - vài em nêu trước lớp Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý - GV và lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi Bài tập 2: - Gọi em đọc yêu cầu BT2 - em đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để kể tiếp - HS thảo luận nhóm để kể tiếp câu chuyện câu chuyện theo hướng - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý - Yêu cầu nhóm kể - - em kể - Gọi số em kể trước lớp - số em kể trước lớp (21) - GV và lớp nghe và nhận xét xem kể - Nhận xét lời bạn kể đúng yêu cầu đề, giọng kể hay,… Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài vào VBT Rút kinh nghiệm LUYỆN TẬP LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I Mục tiêu: Sau học xong bài, HS có thể - Viết đúng bài luyện viết - Viết chữ đúng và đẹp II Đồ dùng dạy học - Vở luyện viết chữ đẹp lớp – tập III Hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Gọi HS đọc bài viết - Đọc bài viết - Hướng dẫn viết: - Trả lời Hỏi: + Trong bài có từ nào khó? + Trong bài có từ nào viết hoa? - Cho HS luyện viết bảng từ khó - Viết bảng - Lưu ý cho HS: - Lắng nghe Cách đặt bút cách chữ Đặc biệt là chữ viết hoa Hoạt động 2: Luyện viết - Cho HS luyện viết - Luyện viết - Đi hướng dẫn cho HS Hoạt động 3: NX, chữa bài - NX - Chữa bài viết cho HS - Lắng nghe và sữa lỗi - Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Dặn HS bài học - Lắng nghe - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY SINH HOẠT LỚP ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I Mục tiêu: - Nắm đượcc nếp quy định lớp, trường - Vận dụng tốt vào học tập - Giáo dục học sinh có ý thức học (22) II Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức Nội dung * Giáo viên phổ biến nội quy trường lớp - Bầu ban cán lớp - Chia tổ, xếp vị trí chỗ ngồi - Quy định giấc vào lớp - Quần áo, trang phục - Quy định sách vở, đồ dùng học tập - Nội quy lớp: + Đi học đúng giờ, khăn quàng guốc dép đầy đủ + Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ + Giữ vệ sinh lớp trường + Rèn đạo đức kỉ luật tốt * Kiểm tra đồ dùng học tập - Sách - Đồ dùng Củng cố- dặn dò: - Học sinh nêu lại nội dung trường, lớp - Giáo viên nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trật tự -HS lắng nghe và thực -HS lấy sách và đồ dùng để kiểm tra -HS nêu Rút kinh nghiệm GV soạn (23)