1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

153 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng  Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản[r]

(1)Tuần – Tieát 1: OÂn Taäp I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1: Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học lớp - Ôn lại các bài toán tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các bài toán dung dịch, nồng độ dung dịch 2: Kyõ naêng: - Reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình , kó naêng vieát CTHH, PTHH Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giaùo vieân: Heä thoáng baøi taäp, caâu hoûi Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học lớp IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết lớp Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất I Ôn tập các khái niệm và các nội dung sau: ZnO, NaOH, HCl, ZnCl2, Al(OH)3, lớp K2O, SO2, BaSO4, H3PO4, Cu(OH)2, Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất Mg(HCO3)2, H2SO4, SO3, NaCl sau: ZnO, NaOH, HCl, ZnCl2, Al(OH)3, Gv: Để làm bài tập trên, chúng ta cần sử dụng K2O, SO2, BaSO4, H3PO4, Cu(OH)2, kiến thức nào? Mg(HCO3)2, H2SO4, SO3, NaCl Hs: Thảo luận nhóm, nêu các nội dung kiến thức cần sử dụng và hoàn thành bài tập Baøi laøm: Caùc Oxit: ZnO: keõm oxit K2O: kali oxit Trang (2) SO2: löu huyønh ñioxit SO3: löu huyønh tri oxit Caùc bazô: NaOH: natri hiñroxit Al(OH)3: nhoâm hiñroxit Cu(OH)2: đồng hiđroxit Caùc axit: HCl: axit clo hiñric H3PO4: axit photphoric H2SO4: axit sunfuric Caùc muoái: ZnCl2: keõm clrua BaSO4: bari sunfat Mg(HCO3)2: magie hiñro cacbonat NaCl: natri clorua Gv: Nhaän xeùt, chaám ñieåm Hoàn thành các phương trình hóa học sau (kèm điều kiện phản ứng có) , cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? S + O2 -> ? Zn + HCl -> ? + ? KClO3 -> KCl + ? CuO + H2 -> ? + ? Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Gv: Nhaän xeùt, chaám ñieåm Lập công thức hóa học các hợp chất sau: a) Al (III) vaø O (II) b) Zn (II) vaø (SO4) (II) c) Fe (II) vaø (OH) (I) Gv: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc hoùa trò Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Gv: Nhaän xeùt, chaám ñieåm Hoàn thành các phương trình hóa học: S + O2  SO2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2KClO3  2KCl + 3O2 CuO + H2  Cu + H2O Lập công thức hóa học các hợp chất sau: a) Al (III) vaø O (II) b) Zn (II) vaø (SO4) (II) c) Fe (II) vaø (OH) (I) Baøi laøm: a) Al2O3 b) ZnSO4 c) Fe(OH)2 Hoạt động 2: Tính theo phương trình hóa học Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Cho 11,2 gam sắt (Fe) phản ứng hoàn toàn với dung II Tính theo phương trình hóa học: dòch HCl: a) Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa phaûn Cho 11,2 gam sắt (Fe) phản ứng hoàn ứng toàn với dung dịch HCl: b) Tính khối lượng muối tạo thành a) Viết phương trình hóa học phản ứng c) Tính số mol HCl đã phản ứng b) Tính khối lượng muối tạo thành d) Tính theå tích khí hiñro sinh (ñkc) c) Tính số mol HCl đã phản ứng Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm bài d) Tính thể tích khí hiđro sinh (đkc) toán tính theo phương trình hóa học Trang (3) Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Giaûi: Số mol sắt tham gia phản ứng: m 11 , nFe= Fe = =0,2(mol) M Fe 56 a) Phöông trình hoùa hoïc: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol x? y? z? b) Tính khối lượng muối sinh ra: 0,2× nFeCl = y= =0,2(mol) mFeCl =M n=127 × 0,2=25 , (gam) c) Số mol HCl đã phản ứng: 0,2× 0,2 nHCl =x= =0,4 (mol) d) Tính theå tích khí hiñro sinh ra: 0,2× n H =z= =0,2(mol) V H =0,2× 22 , 4=4 , 48(l) 2 2 Hoạt động 3: Ôn tập các công thức nồng độ, bài tập áp dụng Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Yeâu caàu hoïc sinh III Nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l - Nhắc lại các công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l Tính khối lượng muối ăn có 200 g - Laøm caùc baøi taäp sau: dung dịch muối ăn nồng độ 10% Tính khối lượng muối ăn có Tính soá mol HCl coù 150ml dung dòch 200 g dung dịch muối ăn nồng độ 10% HCl 0,5 M Tính soá mol HCl coù 150ml dung dòch Baøi laøm HCl 0,5 M Khối lượng muối ăn có 200 g dung dịch muối ăn nồng độ 10% C % ×mñ 10 ×200 Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập mNaCl =mct= = 100 100 20(gam) Soá mol HCl coù 150ml dung dòch HCl 0,5 M Gv: Nhaän xeùt, chaám ñieåm 0,5 ×150 nHCl =C M ×V = =0 ,075 (mol) 1000 4.Kiểm tra – đánh giá 5.Daën doø: Các em đọc trước bài để chuẩn bị cho tiết sau ? Oxit có tính chất hóa học nào? Dựa vào đâu để phân loại oxit Tuần – Tieát 2: Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit Khái quát phân loại oxit Trang (4) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1: Kiến thức Biết được: - Tính chất hoá học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ - Sự phân loại oxit, chia các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính 2.Kyõ naêng: - Quan sát thí nghiệm và rút tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit - Phân biệt số oxit cụ thể - Phân biệt các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học số oxit Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giaùo vieân: (Chuaån bò cho nhoùm) + Hoùa chaát: CuO, dd HCl, dd Ca(OH)2, CaO … + Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, … - Học sinh: xem trước nội dung bài học IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit bazơ Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung a) Tác dụng với nước: I TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT: Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm Oxit bazơ có tính chất hóa học CaO tác dụng với nước, dùng giấy quỳ tím để nhận nào? Trang (5) biết sản phẩm thu a Oxit bazô + H2O  Bazô (Na2O,K2O, CaO, Hs: Nhận xét tượng, giải thích, viết phương BaO) (kieàm) trình hoùa hoïc Gv: Thoâng baùo moät soá oxit bazô nhö Na 2O, K2O, BaO có phản ứng tương tự Pthh: b Tác dụng với axit: CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r) Hs: Đọc phần thí nghiệm Sgk Tiến hành thí b Oxit bazơ + Axit  Muối + H2O nghiệm, quan sát tượng Giải thích – Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Pthh: CuO(dd) + 2HCl(dd)  CuCl2 (dd) + H2O(l) c Tác dụng với oxit axit: c Oxit bazô + Oxit axit  Muoái Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông trình hoùa hoïc Pthh: phản ứng BaO và CO2 BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r) Hoạt động 2: Tính chất hóa học oxit axit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung a Tác dụng với nước Oxit axit có tính chất hóa học Hs: Đọc thông tin sgk naøo? Gv: Thông báo các axit tương ứng các oxit axit a Oxit axit + H2O  Axit thường gặp Pthh: Hs: Vieát moät soá phöông trình hoùa hoïc P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd) SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd) b Tác dụng với dung dịch bazơ: b Oxit axit + Bazô  Muoái + H2O Gv điều chế trước khí CO2, để học sinh tiến hành Pthh: thí nghieäm: CO2 + Ca(OH)2 CO2(k) +Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm Hs: Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích Viết phương trình hóa học phản ứng c Tác dụng với oxit bazơ: c Oxit axit + Oxit bazô  Muoái Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại oxit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Hs: Đọc thông tin sgk Trả lời các câu hỏi sau: II KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT - Căn vào đâu để phân loại oxit? - Có loại oxit nào? Cho ví dụ Oxit bazô: Na2O, CuO, BaO, Fe2O3, Oxit axit: SO2, SO3, N2O5, … Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3,… Oxit trung tính: CO, NO,… Kiểm tra – đánh giá Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng với Trang (6) - Nước - Dung dịch H2SO4 loãng - Dung dòch NaOH Vieát phöông trình hoùa hoïc 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài, xem trước bài Trả lời câu hỏi ? CaO có tính chất hóa học cùa oxit bazơ hay không ? dựa vào đâu mà CaO sử dụng khử chua đất trồng trọt Tuần – Tieát 3: Moät soá oxit quan troïng I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI Kiến thức: Hoïc sinh biết - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit đời sống và sản xuất Kyõ naêng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học CaO - Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất - Viết các phương trình phản ứng hoá học CaO và làm bài tập Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: + Duïng cuï: OÁng nghieäm, ñóa thuûy tinh,… + Hoùa chaát: CaO, HCl, H2O, giaáy quyø tím Hs: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Trang (7) Ổn định tổ chức KTBC Nêu tính chất hóa học chung oxit.Viết phương trình hóa học minh họa Bài Hoạt động 1: Tính chất canxi oxit Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Haõy cho bieát: A CANXI OXIT - CTHH cuûa canxi oxit? - Tên thông thường canxi oxit? I Canxi oxit có tính chất nào? Gv: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt moät maåu CaO vaø neâu caùc tính chaát vaät lí cô baûn Canxi oxit laø chaát raén maøu traéng, noùng Gv: CaO thuộc loại oxit gì? chảy nhiệt độ cao (25850C) Gv: Chúng ta đã biết CaO là oxit bazơ, chúng ta tiến hành số thí nghiệm để chứng minh CaO có đầy đủ tính chất hóa học Tác dụng với nước: moät oxit bazô Hs: Đọc thí nghiệm sgk Tác dụng với nước: Gv: Tieán haønh thí nghieäm ñóa thuûy tinh Hs: Quan sát tượng – Giải thích – Viết phương Phương trình hóa học: trình hóa học phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r) kiến nhóm Gv: - Ca(OH)2 tan ít nước, phần tan tạo thành dung dòch bazô - CaO có tính hút ẩm mạnh nên dùng làm khoâ nhieàu chaát Tác dụng với axit: 2.Tác dụng với axit: Hs: Tìm hieåu thí nghieäm sgk (H 1.3) Vieát phöông trình hóa học phản ứng Phöông trình hoùa hoïc: Gv: Tieán haønh thí nghieäm CaO + H2SO4 CaO(r)+2HCl(dd)CaCl2(dd) + H2O(l) Hs: Quan sát tượng – Giải thích – Viết phương trình hóa học phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý kiến nhóm Gv: Dựa vào hai phương trình hóa học hãy giải thích trồng trọt, hay việc xử lí nước thải CaO(r)+H2SO4(dd)CaSO4(r)+ H2O(l) các nhà máy hóa chất người ta hay dùng vôi sống? 3.Tác dụng với oxit axit: Gv: Tại CaO để lâu ngày không khí chất Phương trình hóa học: lượng lại giảm? Viết phương trình hóa học để giải CaO(r) + CO2(k)  CaCO3 thích? Hoạt động 2: Ứng dụng CaO Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Trong thực tế sống, CaO dùng để làm II Canxi oxit có ứng dụng gì? gì? Hs: Nêu số ứng dụng đã biết - Phần lớn dùng công nghiệp Gv: Yêu cầu học sinh đọc sgk, bổ sung thêm các ứng luyeän kim, laøm nguyeân lieäu cho Trang (8) duïng coøn thieáu - coâng nghieäp hoùa hoïc Dùng khử chua đất trồng, xử lí nước thaûi coâng nghieäp, saùt truøng, … Hoạt động 3: Sản xuất CaO Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk Trả lời các ý III Sản xuất canxi oxit nào? sau: Nguyên liệu: đá vôi Chất đốt là - Nêu các nguyên liệu, nhiên liệu dùng để sản than đá, củi… xuaát CaO? Các phản ứng hóa học xảy ra: - Nêu các phản ứng hóa học xảy lò nung voâi? C(r) + O2(k) t0 CO2(k) Gv: Giới thiệu các dạng lò nung vôi Giải thích các CaCO3(r ) t0 CaO(r) + CO2(k) phöông trình hoùa hoïc xaûy loø nung voâi Hs: Đọc mục ‘Em có biết’ Kiểm tra – đánh giá Viết phương trình hóa học cho biến đổi sau: Ca(OH)2 t0 CaCl2 CaCO3  CaO Ca(NO3)2 CaCO3 ? Tại quá trình sản xuất vôi lại gây ô nhiễm không khí nhiều 5.DAËN DOØ Hoïc baøi cuõ Laøm baøi taäp trang 9sgk Chuẩn bị bài mới:? SO2 cĩ đầy đủ tính chất hĩa học cùa oxit axit hay khơng Tuần – Tieát 4: Moät soá oxit quan troïng (tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học SO2 Kyõ naêng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học SO2 - Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất - Viết các phương trình phản ứng hoá học SO2 và làm bài tập Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học Trang (9) + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giaùo vieân: + Duïng cuï: oáng nghieäm, boä oáng daãn khí, oáng nhoû gioït… + Hoùa chaát: Na2SO3, HCl, Ca(OH)2 , quyø tím… - Hoïc sinh: OÂn laïi tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu tính chất hóa học caxi oxit Viết PTHH minh họa Bài Gv: Yeâu caàu moät hoïc sinh nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa oxit? Hoạt động 1: Tính chất SO2 Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Haõy neâu CTHH cuûa löu huyønh ñioxit? Gv: Hãy nêu các tính chất vật lí SO mà em I Lưu huỳnh oxit có tính chất gì? bieát? - Löu huyønh ñioxit laø chaát khí khoâng maøu, 64 Gv: SO2 là oxit axit, SO có tính mùi hắc, độc d SO / kk= 29 chaát hoùa hoïc gì? - Löu huyønh ñioxit coù tính chaát hoùa hoïc cuûa Tác dụng với nước Gv: Tiến hành thí nghiệm điều chế SO 2, (Giới oxit axit thiệu các chất tham gia phản ứng) dùng giấy quỳ Tác dụng với nước: ẩm để nhận biết dung dịch H2SO3 tạo thành Hs: Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: thoâng baùo theâm veà möa axit cuõng nhö taùc haïi SO2 + H2O  H2SO3 cuûa möa axit 2 Tác dụng với bazơ 2.Tác dụng với bazơ: Gv: Tieán haønh thí nghieäm SO2 + Ca(OH)2 Hs: Quan sát tượng Nhận xét Viết phương trình hoùa hoïc SO2 + Ca(OH)2CaSO3+ H2O Tác dụng với oxit bazơ: 3.Tác dụng với oxit bazơ: Gv: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi tính chaát naøy, laáy ví duï minh hoïa SO2 + Na2O  Na2SO3 Hoạt động 2: Ứng dụng SO2 Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Hs: Đọc thông tin sgk Nêu các ứng dụng lưu II Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì? huyønh ñioxit Gv: Boå sung - Duøng saûn xuaát H2SO4 , duøng laøm chaát taåy traéng, chaát dieät naám moác… Trang (10) Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit nào? Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Yeâu caàu hoïc sinh III Ñieàu cheá löu huyønh ñioxit nhö theá naøo? - Nhắc lại các chất đã dùng để điều chế SO phaàn I.1 - Đọc thông tin sgk, hoàn thành phương trình Trong phoøng thí nghieäm: hóa học phản ứng điều chế SO phòng thí Na2SO3+ H2SO4 Na2SO4 + H2O+SO2 nghieäm Gv: Hướng dẫn học sinh cách thu khí SO Giới Trong coâng nghieäp: thiệu sơ lược phản ứng Cu với H 2SO4 đặc, - Đốt lưu huỳnh không khí noùng - Đốt quặng pirit sắt Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các phương pháp điều cheá SO2 coâng nghieäp Kiểm tra – đánh giá Hoïc sinh laøm baøi taäp 1/11 sgk Nêu tượng xảy cho K2SO3 tác dụng với dung dịch HCl và dẫn toàn sản phẩm qua nước vôi 5.Dặn dò Laøm baøi taäp sgk Học bài, xem trước bài mới;? Axit cĩ tính chất hĩa học nào ? Duyệt tổ chuyên môn Duyệt Ban Giám Hiệu Trang (11) Tuaàn – Tieát 5: Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức Biết được: Tính chất hoá học axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại Kĩ - Quan sát thí nghiệm và rút kết luận tính chất hoá học axit nói chung Thái độ: Học sinh rèn luyện tính cẩn thận Lòng yêu thích môn II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Giaùo vieân + Hóa chất: HCl, H2SO4 loãng, Fe, Zn, Cu, CuSO4, NaOH + Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh… III.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học axit I Tính chất hóa học axit Axit làm đổi màu chất thị màu Gv: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm sau: Nhỏ moät gioït dung dòch HCl vaøo maåu giaáy quyø tím Hs: Tiến hành thí nghiệm – Quan sát tượng – Nhaän xeùt Gv: Keát luaän Gv: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp sau: * Trình bày phương pháp để nhận biết các dung dòch khoâng maøu: NaOH, HCl, NaCl? Hs: Thảo luận nhóm Trình bày vào bài tập Nhận xét các nhóm Gv: Choát yù * Lần lượt cho giấy quỳ vào các dung dịch cần thử, neáu: - Quỳ tím  đỏ: dung dịch HCl - Quyø tím  xanh: dung dòch NaOH - Quỳ tím không đổi màu: dd NaCl Axit tác dụng với kim loại: Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành các thí nghiệm sau: - Fe + HCl - Cu + HCl Hs: Quan sát tượng Nhận xét Viết phương trình hoùa hoïc Gv: Choát yù Hoïc sinh vieát caùc phöông trình hoùa hoïc treân baûng Gv: Löu yù hoïc sinh: - Các kim loại có thể tác dụng với axit Trang Axit làm quỳ tím -> đỏ Axit + kim loại  muối + H2 (Mg, Al, Fe, Zn) 2HCl + Fe  FeCl2+ H2 3H2SO4 + 2Al  Al2(SO4)3 + 3H2 (12) Mg, Al, Fe, Zn - HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí H2 Axit + bazô  muoái + H2O Axit tác dụng với bazơ H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O Hs: Tìm hieåu phaàn thí nghieäm sgk Gv: Hướng dẫn cách điều chế, lọc lấy Cu(OH)2 Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng, nhaän xeùt Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Nhấn mạnh: axit có thể tác dụng với bazơ tan vaø bazô khoâng tan Gv: Phản ứng axit với bazơ còn gọi là phản ứng gì? Gv: Nêu vài ứng dụng phản ứng trung hòa Axit + oxit bazô muoái + H2O cuoäc soáng 2HCl + CuO  CuCl2+ H2O Axit tác dụng với oxit bazơ Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm CuO + HCl II Phân loại axit: Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng, nhaän xeùt Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: lưu ý học sinh màu dung dịch muối đồng (II) vaø dung dòch muoái saét (III) Hoạt động 2: Phân loại axit Hs: Đọc thông tin sgk, kèm theo thông tin mục em có biết, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Axit maïnh: HCl, HNO3, H2SO4 - Dựa vào đặc điểm nào để phân loại axit? - Axit yeáu: H2S, H2CO3… Với cách chia đó, có loại axit? Nêu ví dụ? - Nêu khác axit mạnh và axit yeáu? Gv: choát yù Hoạt động 3: Củng cố ? nêu tượng xảy cho dd HCl tác dụng với Zn ? Trình bày phương pháp để nhận biết các dung dịch không màu: KOH, H2SO4, KCl? IV.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới: ? aixt sunfuric đặc cĩ tính chất gì khác so với axit clohiđric và aixt sunfuric loãng Trang (13) Tuaàn – Tieát 6: Moät soá axit quan troïng I MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức: - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp Kĩ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học axit HCl, H 2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng - Nhận biết dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H 2SO4 và dung dịch muối sunfat - Tính nồng độ khối lượng dung dịch axit HCl,H 2SO4 phản ứng 3.Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, lòng yêu thích môn II CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Giaùo vieân: + Hoùa chaát: HCl, H2SO4, Fe, Zn, quyø tím, NaOH, CuSO4, CuO + Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh,… - Học sinh: Nắm vững các tính chất axit III TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Neâu tính chaát hoùa hoïc chung cuûa axit, vieát phöông trình hoùa hoïc minh hoïa Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất axit A Axit clohiđric: HCl clohiñric ( SGK ) Gv: Hướng dẫn hs đọc lại phần tính chất chung axit từ đó rút tính chất hóa học axit clohiñric Hs: đọc thông tin sgk nêu các tính chất hĩa học axit clohiñric Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất axit B Axit sunfuric: H2SO4 sunfuric loãng Tính chaát Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk, nêu các tính chất vaät lí cuûa axit sunfuric * Axit sunfuric laø chaát loûng saùnh, khoâng maøu, không bay hơi, tan nhiều nước Hs: Đọc và trả lời d = 1,83 (98%) Gv: Nhaán maïnh khaû naêng toûa nhieät cuûa H 2SO4 cho vào nước  điểm cần lưu ý pha loãng H2SO4 Gv: Chúng ta đã biết H2SO4 loãng có tính chất hóa * Dung dịch axit sunfuric loãng là axit học axit, hãy tiến hành các thí nghiệm chứng mạnh: minh - Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím đỏ Gv: Sử dụng bảng phụ ghi các nội dung tiến hành - Dung dịch H2SO4(loãng) + kim loại  muối sunfat thí nghieäm + H2 Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm Nhận xét Đại H SO +Zn → ZnSO4 + H Trang (14) dieän nhoùm neâu keát luaän - Dung dịch H2SO4(loãng) + bazơ  muối sunfat + Gv: Chốt ý Hướng dẫn học sinh đọc và viết tên H2O OH ¿2 →CuSO +2 H O saûn phaåm H SO4 + Cu ¿ - Dung dịch H2SO4(loãng) + bazơ  muối sunfat + Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất hóa học H2O H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O rieâng cuûa H2SO4 ñaëc Gv: Đặt vấn đề H2SO4 loãng không tác dung với Axit sunfuric đặc có tính chất hóa đồng, H2SO4 đặc có tác dụng hay không, học riêng: ngoøai H2SO4 ñaëc coøn coù tính chaát hoùa hoïc gì? Caùc em haõy xem phaàn thoâng tin sgk Tieán haønh thí nghieäm a Tác dụng với kim loại Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Hướng dẫn học sinh các thao tác thí nghiệm và a Tác dụng với kim loại các nguyên tắc an toàn Hs: - Tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm - Nêu tượng quan sát Gv: Giải thích tượng Gọi học sinh nêu nhận xét khả phản ứng H 2SO4 đặc với kim t0 + 2H2O+ SO2 loại và sản phẩm tạo thành – Viết phương trình 2H2SO4(đặc) + Cu  CuSO hoùa hoïc Hs: Nhaän xeùt – Vieát phöông trình hoùa hoïc H2SO4(ñaëc) + KL  muoái sunfat + SO2 + H2O Gv: Ngoài đồng H2SO4 dặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác (kể kim loại hoạt động hóa học b Tính háo nước: yeáu) khoâng giaûi phoùng hiñro Gv: Yeâu caàu hoïc sinh laáy ví duï Zn + H 2SO4(ñaëc, noùng) để so sánh Zn + H2SO4(lõang) b Tính háo nước: Gv: Ngoài tính chất trên, H 2SO4 đặc còn có tính chaát naøo, chuùng ta cuøng tìm hieåu qua thí nghieäm sau Giaùo vieân tieán haønh thí nghieäm sgk H2SO4(ñaëc) C12H22O11  12C + 11H2O Hs: Quan sát – Nêu tượng phản ứng Gv: Giải thích tượng: Khi Cacbon sinh bị oxi hóa H2SO4 đặc tạo thành khí CO gây sủi boït coác, laøm cacbon traøo khoûi mieäng coác Hs: Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Löu yù hoïc sinh thaän duøng H 2SO4 ñaëc (Liên hệ thực tế: Dùng H 2SO4(loãng) để viết chữ, đọc thì hơ nóng lên Hoạt động 2: Củng cố Trang (15) Cho caùc chaát sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 Haõy vieát phöông trình hoùa học các chất trên (nếu có) với các chất a Nước b Dung dịch H2SO4 loãng c Dung dòch HCl IV.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới; ? Ứng dụng axit sufuric là gì? Làm nào để nhận biết axit sufuric và muối sunfat Tuaàn – Tieát 7: Moät soá axit quan troïng (tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức: - Tính chất H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước) Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp Kĩ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng - Nhận biết dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H 2SO4 và dung dịch muối sunfat Thái độ : - Giaùo duïc cho caùc em tính caån thaän , yeâu thích moân hoïc II.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: - Giaùo vieân: + Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt + Hóa chất: H2SO4, (loãng và đặc), Cu, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl, dung dòch NaCl, dung dòch NaOH III.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa H2SO4, vieát phöông trình hoùa hoïc minh hoïa Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các ứng dụng H2SO4 III Ứng dụng: Gv: Treo tranh 1.12 Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt, nêu các ứng dụng H2SO4 (SGK) Hs: Quan sát tranh, nêu ứng dụng Gv: Choát yù Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sản xuất H2SO4 IV Saûn xuaát H2SO4 Hs: Đọc thông tin sgk, nêu nguyên liệu để sản xuất H2SO4 Nguyên liệu: lưu huỳnh quặng Gv: Hướng dẫn hs hòan thành các chất sơ đồ pirit, không khí và nước sau: S  SO2  SO3  H2SO4 Yeâu caàu hoïc sinh vieát caùc phöông trình hoùa Trang (16) học để thể các bước sơ đồ Các công đoạn0 chính: S + O2t  SO2 SO2 + O2  SO SO3 + H2V O2O  H5, 2tSO4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết Axit V Nhận biết Axit sunfuric và muối sunfat Dùng thuốc thử là các dung dịch Ba nhö sunfuric vaø muoái sunfat BaCl2 ,Ba(NO3)2… Ba(OH)2 để nhận biết Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm sgk Hs: Tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, neâu hieän Axit sunfuric vaø muoái sunfat tượng Gv: Giaûi thích chaát raén maøu traéng khoâng tan taïo thành sau phản ứng là BaSO 4, dựa vào dấu hiệu có chất không tan sau phản ứng là BaSO để nhận biết H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 H2SO4 Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4 Hs: Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Ngoài BaCl2, còn dùng các muối khác Ba Ba(NO3)2… Ba(OH)2 để nhận biết Axit sunfuric vaø muoái sunfat Gv: Để phân biệt H2SO4, và muối sunfat ta có thể dùng quỳ tím hay số kim loại Fe, Zn… Hoạt động : Củng cố Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị nhãn sau: HCl, K 2SO4, H2SO4 IV.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới? Ơn tập lại kiến thức oxit và axit đã học Tuần – Tieát 8: Luyeän taäp tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit vaø axit I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức: - Học sinh biết các tính chất hóa học oxit, axit và mối quan hệ oxit bazơ và oxit axit - Những tính chất hoá học axit - Dẫn phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất hợp chất trên Kyõ naêng : - Reøn kó naêng vieát phöông trình hoùa hoïc, laøm baøi taäp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học Trang (17) + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giaùo vieân: Baûng phuï - Học sinh: Xem lại kiến thức đã học IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit I Kiến thức cần nhớ Gv: Dung bảng phụ đưa sơ đồ trang 20 sgk lên Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit baûng Yeâu caàu hoïc sinh hoøan thaønh caùc phaàn coøn trống để hoàn thiện sơ đồ Hs: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ Trình baøy treân baûng phuï Nhaän xeùt Gv: Choát yù Yeâu caàu caùc nhoùm vieát phöông trình hóa học để minh họa Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit Dung bảng phụ đưa sơ đồ trang 20 sgk lên bảng Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit Yeâu caàu hoïc sinh hoøan thaønh caùc phaàn coøn troáng để hoàn thiện sơ đồ Hs: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ Trình bày trên bảng phụ Nhận xét Đọc tên sản phẩm Gv: Choát yù Yeâu caàu caùc nhoùm vieát phöông trình hóa học để minh họa Hoạt động 2: Bài tập Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Baøi 1: II Baøi taäp Gv: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 1/21sgk Baøi 1/21 sgk Gv: Hướng dẫn: a Các oxit tác dụng với nước: - Trước hết cần phân loại các hợp chất Na2O, CaO, SO2, CO2 đề bài ( oxit bazơ, và oxit axit) Na2O + H2O  2NaOH - Sau phân loại dựa vào các tính chất CaO + H2O  Ca(OH)2 chung để viết phương trình hóa học cho chất SO2 + H2O  H2SO3 CO2 + H2O  H2CO3 b Các oxit tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O Trang (18) CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O c Các oxit tác dụng với NaOH: SO2, CO2 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Baøi 2: Hs: Đọc đề bài 3/21 sgk Baøi 3/21 sgk Gv: Hướng dẫn - Phân loại các hợp chất oxit đề bài Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch - Tính chất hóa học chúng khác Ca(OH)2 CO2, và SO2 bị giữ lại dung nào? Dựa vào đặc điểm khác đó để dịch vì có phản ứng xảy với Ca(OH) theo taùch chuùng caùc phöông trình hoùa hoïc sau: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3(r) + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3(r) + H2O 4.Kiểm tra – đánh giá 5.Dặn dò Laøm baøi taäp coøn laïi sgk xem trước bài thực hành: Các bước tiến hành thí nghiệm.Tính chất hĩa học oxit và axit Duyệt tổ chuyên môn Tuần – Duyệt Ban Giám Hiệu Tiết 9: Thực hành tính chất hóa học oxit và axit Trang (19) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ axit - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat Kĩ - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng và viết các phương trình hoá học thí nghiệm - Viết tường trình thí nghiệm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv:+ Duïng cuï: giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm, keïp goã, loï thuûy tinh mieäng roäng, muoâi saét + Hóa chất: CaO, P đỏ, HCl, Na2SO4, NaCl, H2SO4, quì tím, BaCl2 Hs: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung I Tieán haønh thí nghieäm: Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi oxit với nước Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm: a Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi - Cho mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ oxit với nước thêm dần – ml nước - Cho moät maåu CaO vaøo oáng nghieäm, nhoû - Thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ thêm dần – ml nước Trang (20) tím Hs: Quan sát Hoàn thành phiếu thực hành - Quan sát tượng: vôi sống nhão ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt - Thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ tím - Nhaän xeùt vaø giaûi thích + quì tím  xanh vì dung dịch thu là bazô - Keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa CaO: CaO tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm Thí nghiệm 2: Phản ứng điphotpho pentaoxit - Viết phương trình hóa học: CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd) với nước b Thí nghiệm 2: Phản ứng Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm: - Đốt ít P đỏ bình thủy tinh miệng điphotpho pentaoxit với nước - Đốt ít P đỏ bình thủy tinh miệng roäng - Khi P cháy hết, thêm – 2ml nước vào rộng - Khi P cháy hết, thêm – 2ml nước vào bình, đậy nắp, lắc nhẹ - Thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ bình, đậy nắp, lắc nhẹ - Quan sát tượng: photpho cháy sinh tím “khoùi traéng” baùm vaøo thaønh bình laø P2O5 Hs: Quan sát Hoàn thành phiếu thực hành - Thử dung dịch sau phản ứng giấy quỳ tím: quỳ tím  đỏ Vậy dung dịch thu là moät axit - Keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa P 2O5: P2O5 tác dụng với nước tạo axit - Vieát phöông trình hoùa hoïc: P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd) Hoạt động 2: Nhận biết các dung dịch Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Hướng dẫn Nhaän bieát caùc dung dòch - Để nhận biết các dung dịch trên, ta phait Có ba lọ không nhãn đựng ba dung dịch là: tìm khác tính chất các dung dịch đó H2SO4(loãng), HCl, Na2SO4 Hãy tiến hành thí Yêu cầu học sinh phân loại và gọi tên hợp chất nghiệm để nhận biết chất lọ - Dựa vào các tính chất khác đó để - Mô tả cách tiến hành thí nghiệm phaân bieät Goïi hoïc sinh neâu caùch tieán haønh - Vieát phöông trình hoùa hoïc - Choát laïi caùch tieán haønh Hs: Tieán haønh thí nghieäm nhaän bieát theo nhoùm Báo cáo kết vào bảng tường trình II Viết tường trình: Kiểm tra – đánh giá : Nhận xét buổi thực hành 5.Dặn dò Hoïc baøi cuõ, chuaån bò kieåm tra 45’ Tuần – Tieát 10: KIỂM TRA TIẾT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Trang (21) 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, vận dụng kiến thức HS oxit, axit, số oxit, axit quan trọng 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm các bài tập hóa học định tính và định lượng - Rèn kĩ tự giải số tình sống liên quan đến hóa học 3.Định hướng phát triển lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giaùo vieân: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án - Hoïc sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học IV TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Thông báo các quy định làm bài HS: lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra HS: Nhậ bài kiểm tra và trật tự làm bài GV: Thông báo thời gian làm bài GV: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc HS: Nghiêm túc làm bài GV:Thu bài kiểm tra HS: Trật tự nộp bài GV: Nhận xét kiểm tra 4.Kiểm tra – đánh giá: nhận xét ý thức làm bài học sinh DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài, xem trước bài mới: ? So sánh tính chất hĩa học Bazơ tan và Bazơ khơng tan Tuần – Tieát 11: Tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Trang (22) Kiến thức Biết được: - Tính chất hoá học chung bazơ (tác dụng với chất thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng bazơ không tan nước (bị nhiệt phân huỷ) 2.Kĩ - Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan - Quan sát thí nghiệm và rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ không tan - Nhận biết môi trường dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalêin) - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giaùo vieân: + Hoùa chaát: NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, H2SO4, quyø tím, phenol phtalein + Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh… - Hoïc sinh: Xem laïi tính chaát cuûa oxit vaø axit IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Gv: Dựa vào khả tan nước, bazơ chia thành loại? Gv: Để biết tính chất loại bazơ này, chúng ta sang bài Hoạt động 1: Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yêu cầu học sinh đọc và tiến hành thí 1) Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu nghieäm muïc sgk Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng Báo cáo kết Nhận xét các nhóm Gv: Từ hai thí nghiệm vừa nêu, có nhận xét gì khả làm đổi màu chất thị dung Trang (23) dòch bazô? Dung dòch bazô laøm quì tím  xanh GV:Lưu ý hs bazô không tan không thể tính chất này Dung dịch bazơ làm phenolphtalein  đỏ Hoạt động 2: Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất hóa ) Tác dụng dung dịch bazơ với oxit axit: hoïc cuûa oxit axit - Trong các tính chất hóa học này vừa Dung dịch bazơ + oxit axit  muối + H2O nêu trên, tính chất nào có liên quan đến bazơ? Gv: Tiến hành thí nghiệm cho SO phản ứng với Ca(OH)2+ SO2  CaSO3+ H2O dung dòch Ca(OH)2 2KOH + SO2  K2SO3+ H2O Gv: Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học đã xảy ra? Hs: Quan sát tượng Nhận xét Viết phương trình hoùa hoïc Gv: Yeâu caàu hoïc sinh vieát theâm moät vaøi phöông trình hóa học để minh họa GV:Lưu ý hs bazô không tan không thể tính chất này Hoạt động 3: Tác dụng bazơ với axit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Yêu cầu học sinh nêu các tính chất hóa học 3) Tác dụng bazơ với axit: cuûa axit Cả Bazô tan và không tan tác dụng với axit  - Trong các tính chất hóa học axit vừa muối + H2O nêu, tính chất nào có liên quan đến bazơ? Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm: Ca(OH)2 + H2SO4 Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O Cu(OH)2 + H2SO4 Hs: Tieán haønh thí nghieäm, quan saùt, nhaän xeùt tượng Nêu dấu hiệu để nhận biết có phản Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4+ 2H2O ứng xảy Viết phương trình hóa học phản ứng Gv: Phản ứng bazơ và axit gọi là phản ứng trung hòa Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Hs: Tiến hành thí nghiệm đốt nóng Cu(OH) 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Quan sát, nhận xét tượng, viết phương trình Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy  oxit bazơ tương hoùa hoïc ứng + H2O GV: Bazơ tan khoâng theå hieän tính chaát naøy t0 Gv: Ngoài các tính chất trên, dung dịch bazơ còn Cu(OH)2  CuO + H2O tác dụng với dung dịch muối, chúng ta học t0 Trang (24) baøi sau 2Fe(OH)3  Fe2O3+ 3H2O Kiểm tra – đánh giá Nêu tượng xảy nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch KOH ? để nước vôi lâu không khí lại có lớp váng trên bề mặt 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới: ? NaOH cĩ tính chất hĩa học bazơ tan hay bazơ khơng tan Tuần – Tieát 12: Moät soá bazô quan troïng I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: Tính chất, ứng dụng natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn 2.Kĩ Quan sát thí nghiệm và rút kết luận tính chất NaOH nhận biết dung dịch NaOH Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ Tìm khối lượng thể tích dung dịch NaOH tham gia phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên:+ Hóa chất: giấy quỳ, dd pp NaOH, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO3 (rắn)… + Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống dẫn khí, giá đỡ… - Học sinh: chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Trang (25) Hoạt động 1: Tính chất vật lí natri hiđroxit Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu hs Laáy moät ít NaOH (raén) cho vaø oáng A NATRI HIÑROXIT nghiệm để quan sát I Tính chaát vaät lí: - Dùng ít nước để hòa tan NaOH, quan sát tượng  Caùc tính chaát vaät lí cuûa NaOH Natri hiñroxit laø chaát raén khoâng maøu, Gv: Nhaän xeùt Choát yù hút ẩm mạnh, tan nhiều nước và tỏa Hs: Đọc thông tin sgk, tiếp tục nêu số tính chất nhiệt vật lí không quan sát Hoạt động 2: Tính chất hóa học natri hiđroxit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Gv: Qua thí nghiệm vừa tiến hành phần tính chất II Tính chất hóa học: vật lí, hãy cho biết NaOH thuộc loại bazơ gì? Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học NaOH Gv: NaOH laø moät bazô tan, chuùng ta seõ tieán haønh các thí nghiệm để chứng minh NaOH có đầy đủ các tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô tan Thí nghiệm 1: Khả làm đổi màu chất Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh, dung dịch pp không màu  đỏ thò cuûa NaOH Hs: Tieán haønh theo nhoùm caùc thí nghieäm sau: - Đặt mẩu giấy quì tím vào đế sứ, nhỏ vaøo -2 gioït NaOH - Nhỏ vào ống nghiệm chứa NaOH – gioït phenol phtalein (pp) - Quan sát tượng  khả làm đổi maøu chaát chæ thò cuûa NaOH Gv: Theo doõi thao taùc thí nghieäm cuûa hoïc sinh Nhaän xeùt Choát yù NaOH + axit  muoái + H2O Thí nghieäm 2: NaOH + axit Hs: Tieán haønh thí nghieäm sau: - Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm NaOH + HCl  NaCl + H2O có chứa NaOH đã thêm pp thí nghiệm 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O - Quan sát, nhận xét tượng Viết phương trình hóa học phản ứng Gv: Hiện tượng nào chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy NaOH và HCl Gv: Nhaän xeùt – Choát yù Yeâu caàu hoïc sinh vieát caùc NaOH + oxit axit  muoái + H2O phương trình hóa học NaOH và các axit khác Thí nghieäm 3: NaOH + oxit axit Gv: Tiến hành thí nghiệm NaOH + SO ( đ/c từ 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O Na2SO3 và dd H2SO4 loãng 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Hs: Quan sát, nhận xét tượng Viết phương trình hóa học phản ứng Trang (26) Gv: Nhaän xeùt – Choát yù Gv: Ngoài dung dịch NaOH còn tác dụng với dung dịch muối học bài sau Hoạt động 3: Ứng dụng NaOH Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các ứng dụng NaOH III Ứng dụng: Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, boät giaët Saûn xuaát tô nhaân taïo Saûn xuaát giaáy Duøng coâng nghieäp saûn xuaát nhoâm, cheá bieán daàu moû vaø nhieàu ngaønh coâng nghieäp khaùc Hoạt động 4: Sản xuất NaOH công nghiệp Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Hs: Đọc thông tin sgk, nêu nguyên liệu, cách tiến IV Sản xuất natri hiđroxit haønh saûn xuaát NaOH coâng nghieäp Vieát phương trình hóa học phản ứng Gv: Choát yù 2NaCl+ 2H2O  2NaOH+ Cl2 + H2 Gv: Natri hiñroxit laø hoùa chaát cô baûn phoøng thí nghieäm, vì vaäy chuùng ta khoâng caàn phaûi ñieàu cheá phoøng thí nghieäm 4.Kiểm tra – đánh giá Thực việc chuyển đổi hóa học sau cách viết các phương trình hóa học(ghi điều kiện neáu coù) Na  Na2O  NaOH  NaCl  NaOH  Na2SO4 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Canxi hiđroxit cĩ tính chất hĩa học bazơ khơng Thang pH có ý nghĩa nào Duyệt tổ chuyên môn Tuần – Tieát 13: Duyệt Ban Giám Hiệu Moät soá bazô quan troïng (tt) Trang (27) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: Tính chất, ứng dụng canxi hiđroxit Ca (OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn Thang pH và ý nghĩa giá trị pH dung dịch 2.Kĩ Quan sát thí nghiệm và rút kết luận tính chất Ca (OH)2 nhận biết dung dịch Ca (OH) Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ Tìm khối lượng thể tích dung dịch Ca (OH) tham gia phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giaùo vieân: + Hoùa chaát: Giaáy pH, CaO, dd HCl, dd H2SO4, dd NaCl, dd NH3… + Duïng cuï: giaáy loïc, pheãu, coác thuûy tinh, keïp saét… - Hs: chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Pha chế dung dịch Ca(OH)2 Hoạt động Giáo viên và Học sinh Hs: Đọc thông tin sgk Hoạt động nhóm: - Tieán haønh pha cheá dung dòch Ca(OH)2 - Phân biệt vôi nước (vôi sữa) và nước vôi Gv: Dung dòch Ca(OH)2 laø moät dung dòch bazô, chúng ta tiến hành các thí nghiệm để chứng minh dung dịch Ca(OH)2 có đầy đủ các tính chất Trang Noäi dung B CANXI HIÑROXIT – THANG pH I Tính chaát: Pha cheá dung dòch Canxi hiñroxit - Ca(OH)2 là chất ít tan nước - Ở nhiệt độ phòng lit nước hòa tan 2g Ca(OH)2 (dung dịch nước vôi trong) (28) hoùa hoïc cuûa bazô tan Hoạt động 2: Tính chất hóa học Ca(OH)2 Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Thí nghiệm 1: Khả làm đổi màu chất thị Tính chất hóa học: cuûa Ca(OH)2 Hs: Tieán haønh theo nhoùm caùc thí nghieäm sau: a) Dung dòch Ca(OH)2 laøm quyø tím  - Đặt mẩu giấy quì tím vào đế sứ, nhỏ xanh, dung dịch pp không màu  đỏ vaøo -2 gioït Ca(OH)2 - Nhỏ vào ống nghiệm chứa Ca(OH)2 – gioït phenol phtalein (pp) - Quan sát tượng  khả làm đổi maøu chaát chæ thò cuûa Ca(OH)2 Gv: Theo doõi thao taùc thí nghieäm cuûa hoïc sinh Nhaän xeùt Choát yù Thí nghieäm 2: Ca(OH)2 + axit b Ca(OH)2 + axit  muoái + H2O Hs: Tieán haønh thí nghieäm sau: - Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa Ca(OH)2 có thêm pp thí nghiệm Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O - Quan sát, nhận xét tượng Viết phương trình hóa học phản ứng Gv: Hiện tượng nào chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy Ca(OH)2 và H2SO4 Gv: Nhaän xeùt – Choát yù Yeâu caàu hoïc sinh vieát caùc phương trình hóa học Ca(OH)2 và các axit khaùc Thí nghieäm 3: Ca(OH)2 + oxit axit c) Ca(OH)2 + oxit axit  muoái + H2O Gv: Tiến hành thí nghiệm Ca(OH)2 + SO2 (đ/c từ Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O Na2SO3 và dd H2SO4 loãng) Ca(OH)2) + CO2  CaCO3 + H2O Hs: Quan sát, nhận xét tượng Viết phương trình hóa học phản ứng Gv: Nhaän xeùt – Choát yù Gv: Ngoài dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd muối học bài sau Hoạt động 3: Ứng dụng Ca(OH)2 Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: Đọc thông tin sgk Nêu các ứng dụng Ứng dụng: Ca(OH)2 đời sống - Làm vật liệu xây dựng Gv: Nhaän xeùt Choát yù - Khử chua đất trồng trọt - Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt, xác động vật … Hoạt động 4: Tìm hiểu thang pH – Đo độ pH số dung dịch Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Trang (29) Hs: Đọc thông tin sgk Cho biết ý nghĩa thang II Thang pH pH - pH dung dịch cho biết độ axit hay Gv: Nhaän xeùt Choát yù bazơ dung dịch đó Gv: Giới thiệu cách sử dụng giấy pH, cách so sánh + pH = 7: trung tính với thang màu để xác định độ pH + pH < 7: axit Hs: Tiến hành đo độ pH số dung dịch: + pH > 7: bazô nước chanh ép, dung dịch muối ăn, dung dịch Ca(OH)2 dung dòch HCl, dung dòch NH 4OH  tính axit (bazơ) các dung dịch đã đo Báo cáo kết quaû Gv: Nhaän xeùt – Choát yù Hs: Đọc mục ‘Em có biết’ Kiểm tra – đánh giá Viết các phương trình hóa học thực các chuyển đổi hóa học sau: (ghi điều kiện phản ứng neáu coù) CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới? Muối cĩ tính chất hĩa học nào Tuần – Tieát 14: Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất hoá học muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực 2.Kĩ Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học muối Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng Tiến hành số thí nghiệm, quan sát giải thích tượng, rút kết luận tính chất hoá học muối Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học Trang (30) + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Duïng cuï: oáng nghieäm, oáng nhoû gioït, keïp saét… Hoùa chaát: ñinh saét, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaOH Hs: chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2, viết phương trình minh họa và cho biết ứng dụng Ca(OH)2 đời sống và sản xuất Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất hóa học muối Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung I Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái Thí nghiệm 1: Muối tác dụng với kim loại Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm Fe + Muối + KL  muối + KL CuSO4 Hs: Tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm Quan saùt tượng Nhận xét khả phản ứng muối với kim loại Gv: Nhaän xeùt Choát yù Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 Gv: Lưu ý học sinh vài kim loại có thể tác dụng với số muối Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học phản ứng Cu + AgNO3 Cu+ 2Ag(NO)3(  2Ag +Cu(NO3)2 Thí nghiệm 2: Muối tác dụng với axit Hs: Đọc thông tin sgk Tiến hành thí nghiệm Quan Muối + axit  muối + axit sát tượng Nhận xét khả phản ứng muối với axit BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Gv: Nhaän xeùt Choát yù Gv: Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông trình hoùa hoïc AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 phản ứng HCl + AgNO3 Muối + muối  muối Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với muối Gv: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm BaCl2 + CuSO4 Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2 Nhận xét khả phản ứng muối với muối Gv: Nhaän xeùt Choát yù Gv: Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông trình hoùa hoïc NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 phản ứng NaCl + AgNO3 Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với bazơ Trang (31) Hs: Đọc thông tin sgk Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng Nhận xét khả phản ứng muối với dung dịch bazơ Gv: Nhaän xeùt Choát yù Gv: Yeâu caàu hoïc sinh laáy theâm ví duï Gv: Yêu cầu nhắc lại phản ứng điều chế khí CO đã học bài trước Hs: Viết phương trình hóa học phản ứng Gv: Đây là phản ứng gì? Chất ban đầu thuộc loại hợp chất gì? Gv: Yêu cầu học sinh lấy các ví tương tự (phản ứng phân hủy, chất ban đầu là muối) Gv: Qua caùc ví duï treân, chuùng ta coù theå ruùt keát luận gì phản ứng phân hủy muối Gv: Nhaän xeùt Choát yù Muối tác dụng với bazơ CuSO4+ 2NaOH  Cu(OH)2+ Na2SO4 Na2CO3+ Ba(OH) 2 2NaOH + BaCO3 Phản ứng phân hủy muối: Một số muối bị phân hủy nhiệt độ cao CaCO3  CaO + CO2 2KClO3  2KCl + 3O2 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phản ứng trao đổi dung dịch Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yêu cầu học sinh quan sát lại các II Phản ứng trao đổi dung dịch phương trình hóa học các mục trên Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát thay đổi vị trí các thành phần cấu tạo các phản ứng Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, Những phản ứng gọi là phản ứng trao đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi đổi với thành phần cấu tạo Hs: Đọc thông tin sgk, nêu khái niệm phản ứng trao chúng để tạo hợp chất đổi Gv: Choát yù Hs: Đọc thông tin sgk nêu điều kiện để xảy phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi xảy sản phẩm Gv: Nhaän xeùt Choát yù tạo thành có chất không tan chất khí Gv: Lưu ý học sinh phản ứng trung hòa là Vd: phản ứng trao đổi và luôn xảy Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3 Gv: Ñöa caùc phöông trình hoùa hoïc, yeâu caàu hoïc Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O+ CO2 sinh nhận xét có xảy phản ứng không Gv: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan Kiểm tra – đánh giá Yêu cầu hs làm bìa tập 4/33 sgk 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài Tuần – Tieát 15: Moät soá muoái quan troïng I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức Trang (32) Biết được: Một số tính chất và ứng dụng natri clorua (NaCl) 2.Kĩ Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học muối Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Gv: Tranh vẽ hình 1.23 Bảng phụ ghi sơ đồ ứng dụng NaCl Hs: Xem bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu tính chất hóa học muối và viết phương trình minh họa Bài Hoạt động : Tìm hiểu muối NaCl Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Tìm hiểu trạng thái tự nhiên NaCl I Muoái natri clorua (NaCl) Hs: Đọc thông tin sgk Nêu các trạng thái tự nhiên Trạng thái tự nhiên cuûa muoái NaCl Gv: Nhaän xeùt Choát yù NaCl có nhiều tự nhiên, dạng hòa Tìm hieåu caùch khai thaùc NaCl tan nước biển và kết tinh mỏ Hs: Đọc thông tin sgk nêu cách khai thác muối muối NaCl Caùch khai thaùc: Gv: Nhaän xeùt Choát yù Gv: Giới thiệu các vùng trên giới có nhiều mỏ muoái Gv: Ở nước ta, Những vùng nào khai có thể khai thác muối từ nước biển thuận lợi? Ứng dụng: Tìm hiểu ứng dụng NaCl Hs: Quan sát sơ đồ ứng dụng NaCl NaCl có nhiều ứng dụng quan trọng đời Gv: Nhaän xeùt Choát yù soáng vaø saûn xuaát: - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm - Laø nguyeân lieäu cô baûn nhieàu Trang (33) ngaønh coâng nghieäp hoùa chaát nhö: saûn xuaát Na, Cl2, H2, NaOH, NaClO, Na2CO3,… II Muoái kali nitrat (KNO3) ( SGK ) Gv: Yêu cầu Hs đọc thông tin skg 4.Kiểm tra – đánh giá Hs làm bài tập 4/36 sgk 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài Gia đình em cĩ sử dụng loại phân bĩn hĩa học nào và nĩ thuộc loại phân bón hóa học nào? Tại Tuaàn – Tieát 16: Phaân boùn hoùa hoïc I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức Biết được: Tên, thành phần hoá học và ứng dụng số phân bón hoá học thông dụng 2.Kĩ Nhận biết số phân bón hoá học thông dụng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Hóa chất: mẫu số loại phân bón Hs: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng muối NaCl Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu cây trồng Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk I Những nhu cầu cây trồng ( SGK ) Hoạt động 2: Tìm hiểu các phân bón hóa học thường dùng Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: đọc thông tin sgk Nêu các loại phân bón II Các phân bón hóa học thường dùng Trang (34) thường dùng Gv: Nhaän xeùt Choát yù Tìm hieåu phaân boùn ñôn Hs: Đọc thông tin sgk Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Phaân boùn ñôn laø gì? - Nêu các phân bón đơn thường dùng Gv: Nhaän xeùt Gv: Giới thiệu mẫu số loại phân bón thường dùng, học sinh thử tính tan số loại phân bón Gv: Choát yù Có hai loại phân bón Phaân boùn ñôn Phân bón đơn chứa ba nguyên tố dinh dưỡng chính: N, P, K a) Phân đạm: chứa nitơ - Urê: CO(NH2)2: chứa 46% N, tan nước - NH4NO3: chứa 35%N, tan nước - (NH4)2SO4 chứa 21%N, tan nước b) Phân lân: chứa phốt - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan nước, tan chậm đất chua - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan nước c) Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan nước Phaân boùn keùp - Phân bón kép có chứa hai ba Tìm hieåu phaân boùn keùp nguyên tố dinh dưỡng N, P, K Hs: Đọc thông tin sgk Thảo luận trả lời các câu hỏi - Có hai cách tạo phân bón kép: sau: + Troän caùc phaân boùn ñôn theo tæ leä nhaát ñònh - Phaân boùn keùp laø gì? Ví duï: phaân NPK - Người ta tạo phân bón kép cách nào? + Tổng hợp phương pháp hóa học Ví Gv: Nhaän xeùt Choát yù duï: KNO3, (NH4)2HPO4 Phân bón vi lượng 3.Tìm hiểu phân bón vi lượng Hs: Đọc thông tin sgk Cho biết phân vai trò Phân bón vi lượng (chứa B, Zn, Mn…) cây cần phân bón vi lượng thực vật ít cần thiết cho phát triển Gv: Choát yù 4.Kiểm tra – đánh giá Học sinh nêu lại công thức hóa học, tỉ lệ % các nguyên tố dinh dưỡng loại phân bón 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Xem trước bài mới.? Các hợp chất vô có biến đổi qua lại nào Duyệt tổ chuyên môn Duyệt Ban Giám Hiệu Tuaàn – Tieát 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Trang (35) Kiến thức : Biết và chứng minh mối quan hệ oxit axit, bazơ, muối Kyõ naêng : Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá Phân biệt số hợp chất vô cụ thể Tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Gv: phieáu hoïc taäp Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Kể tên loại phân bón hóa học thường dùng.Cho ví dụ Bài Hoạt động : Mối quan hệ các loại hợp chất vô và các phản ứng minh họa Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung I Mối quan hệ các loại hợp Gv: Để trả lời câu hỏi đã đặt đầu bài, chúng chaát voâ cô ta cuøng laøm baøi taäp sau: Baøi taäp 1: Vieát phöông trình hoùa hoïc cho chuyển đổi hóa học sau: (ghi kèm điều kieän, traïng thaùi caùc chaát) II Những phản ứng hóa học minh hoïa: (1) (3) (2) MgO  MgCl2  Mg(OH)2  MgO Hs: Hoàn thành bài tập Nhận xét lẫn Gv: Nhận bảng phụ hai nhóm hoàn thành (1) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O nhanh nhaát Chaám ñieåm (2) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2+ 2NaCl (3) Mg(OH)2  MgO + H2O t Gv: Qua bài tập trên, các em có nhận xét gì Trang (36) chuyển đổi hóa học oxit bazơ, muối, và bazơ Hs: Trả lời câu hỏi Nhận xét Gv: Chốt ý Ghi các mũi tên số 1, 2, vào sơ đồ Gv: Như vậy, chúng ta thấy từ oxit bazơ có thể chuyển đổi thành muối, từ muối có thể chuyển đổi thành bazơ và từ bazơ lại chuyển đổi hóa học thành oxit bazơ Ngoài các chuyển đổi hóa học trên, các hợp chất vô còn có mối quan hệ nào khác không, để tìm hiểu thêm, chúng ta cùng sang baøi taäp Bài tập 2: Hãy hoàn thành các phương trình hoùa hoïc sau: (coù ghi traïng thaùi caùc chaát phản ứng) (4) Na2O + ? -> NaOH (5) KOH + ? -> KNO3 + H2O (6) P2O5 + H2O -> ? (7) HCl + ? -> AgCl + ? (8) SO3 + ? -> Na2SO4 + H2O (9) Ba(NO3)2 + ? -> HNO3 + ? Hs: Hoàn thành bài tập Nhận xét lẫn Gv: Nhận bảng phụ hai nhóm hoàn thành nhanh nhaát Chaám ñieåm (4) (5) (6) (7) (8) Na2O+ H2O 2NaOH KOH+ HNO3 KNO3+ H2O P2O5+ 3H2O 2H3PO4 HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3 SO3 + 2NaOH Na2SO4+ H2O (9) Ba(NO3)2+ H2SO4 2HNO3+ BaSO4 Gv: Qua moãi phöông trình hoùa hoïc treân, caùc em coù nhận xét gì khả chuyển đổi hóa học các loại hợp chất vô còn lại sơ đồ? Hs: Hoàn thành theo nhóm Gv: Chốt ý Hoàn thành các mũi tên số  sơ đồ Gv: Tiêu đề mục II bài học chúng ta ngaøy hoâm laø gì? Gv: Xeùt phöông trình hoùa hoïc sau: SO3+ Na2O Na2SO4 CaCO3  CaO+ CO2 Phương trình hóa học trên thể chuyển đổi các loại hợp chất vô nào? Gv: Qua trên, ta thấy chuyển đổi qua lại các loại hợp chất vô phức tạp và đa dạng 4.Kiểm tra – đánh giá Làm bài tập 2/ 41 sgk 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài Ơn tập lại các kiến thức oxit,axit, bazơ và muối Tuaàn – Tieát 18: Luyeän taäp chöông I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Trang (37) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: 1.Kiến thức : - Học sinh ôn tập tập để hiểu rõ tính chất các loại hợp chất vô – mối quan hệ chúng Kyõ naêng : - Reøn kó naêng vieát phöông trình hoùa hoïc, kó naêng phaân bieät caùc chaát - Kĩ làm các bài tập định lượng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Duïng cuï: Baûng phuï, Hs: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học phân loại các hợp chất vô Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Gv:Chúng ta đã học loại hợp chất vô Phân loại các hợp chất vô cơ: nào? (sgk ) Hs: Oxit; axit; bazơ; muối Gv: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp sau: Phân loại các hợp chất vô sau: Na2O, Al(OH)3, HCl, H3PO4, KHSO4, CuSO4, Ca(OH)2, SO3, H2S, NaOH, ZnO, P2O5, Fe(OH)2, HNO3, Ca(HCO3)2, FeCl3 Hs: Thảo luận nhóm – Hoàn thành bài tập Gv: Sửa bài nhóm Chốt ý Gv: Từ bài tập phân loại, các em hãy hoàn thành bảng phân loại các hợp chất vô Gv: Ngoài hai loại oxit này, các em còn biết loại oxit nào? Trang (38) Hs: Trả lời cá nhân Gv: Yêu cầu học sinh đọc to bảng phân loại các hợp chất vô Hoạt động 2: Củng cố kiến thức tính chất hóa học các loại hợp chất vô Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Dựa vào sơ đồ hình2/42 sgk em hãy nhắc lại các Tính chất hóa học các loại hợp chất tính chất hóa học oxit bazơ; oxit axit; bazơ; axit; voâ cô muối Hs: trả lời Gv: Ngoài tính chất muối đã trình bày sơ đồ, muối còn tính chất nào? a) Oxit Hs: Trả lời Oxit bazô + Nước Bazô Gv: Nhaán maïnh moät soá ñaëc ñieåm hoïc sinh deã sai soùt nhö: Oxit axit + Nước Axit - Oxit bazơ nào td với nước Oxit bazô + Axit Muối + Nước - Bazô naøo bò nhieät phaân… Oxit axit + Bazô Muối + nước Oxit bazô + oxit axit Muoái b) BAZÔ Bazô + Axit Muoái + Nước Bazô + Oxit axit Muoái + Nước Bazô + Muoái Muoái + Bazô o Bazô t Oxit bazơ + Nước c) AXIT Axit + kim loại Axit + bazô Muoái Muoái Axit Axit Muoái + Nước Muoái + Axit + Oxit bazô + Muoái + Hidroâ + Nước d) MUOÁI Muoái + Axit Muoái + Axit Muoái + Bazô Muoái + Bazô Muoái + Muoái Muoái + Muoái Muối + Kim loại Muối + Kim loại to Muoái chất rắn + Khí Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức để giải bài tập Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Baøi taäp 1: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy phaân Baøi taäp 1: Baèng phöông phaùp hoùa hoïc, haõy Trang (39) bieät dung dịch đựng lọ bị nhãn: phaân bieät dung dịch đựng lọ bị NaOH, Na2SO4, KCl Vieát phöông trình hoùa hoïc nhãn: NaOH, Na2SO4, KCl Vieát Gv: Yeâu caàu moät hoïc sinh lên bảng làm bài phöông trình hoùa hoïc Giaûi: - Lấy mẫu thử các chất cần nhận biết vào ống nghieäm - Duøng giaáy quyø cho vaøo caùc oáng nghieäm chứa mẫu thử, + Giaáy quyø chuyeån sang maøu xanh: NaOH + Giấy quỳ không đổi màu: KCl,và Na2SO4 Nhoû vaøi gioït dung dòch AgNO vaøo hai oáng nghieäm còn lại + OÁng nghieäm naøo coù keát tuûa xuaát hieän laø: NaCl AgNO3 + NaCl  AgCl(r) + NaNO3 + Còn lại là Na2SO4 Giaûi a) CuCl2 + NaOH  Cu(OH)2 + NaCl Pö: 1mol 2mol 1mol 1mol Đề: 0,2 mol 0,25 mol SauPö0mol 0,1mol 0,2mol 0,2mol Cu(OH)2  CuO + H2O 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol Khối lượng CuO: m = n*M = 0,2*80 =1,6(gam) b) Khối lượng NaCl: m = n*M = 0,2*58,5 = 11,7(gam) Khối lượng NaOH dư: m = n*M = 0,1*40 =4(gam) Baøi taäp 2: (Baøi taäp 3/43 ) Trộn dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hòa tan 20 g NaOH Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, kết và nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không thay đổi a/ Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc vaø tính khoái lượng chất rắn thu sau phản ứng b/ Tính khối lượng các chất tan có nước loïc Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài tập Gv: Lân lượt hướng dẫn học sinh cách giải 4.Kiểm tra – đánh giá Làm bài tập 2/ 43 sgk 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Xem trước bài mới.Chuẩn bị nội dung bài thực hành Tuaàn 10 - Tieát 19 THỰC HAØNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VAØ MUỐI I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Trang (40) Kiến thức : Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit Kyõ naêng : - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên : Chuẩn bị cho học sinh làm thí nghiệm thực hành theo nhóm Hoá chất : dd NaOH, FeCl3, CuSO4,HCl,BaCl2,Na2SO4,H2SO4 Đinh sắt dây nhôm Duïng cuï : Giaù oáng nghieäm , ống nghiệm, ống hút… IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1:Hướng dẫn hs làm thí nghiệm Trang (41) Hoạt động Giáo viên và Học sinh 1/ Tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô a) Thí nghiệm Gv: hướng dẫn hs nhoû vaøi gioït dd NaOH vaøo ống nghiệm có chứa 1ml ddFeCl3 lắc nhẹ , quan sát tượng Hs: Tiến hành thí nghiệm rút kết luận b) Thí nghiệm Gv: hướng dẫn hs cho ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm , nhỏ vài giọt dd HCl lắc , quan sát tượng Hs: Tiến hành thí nghiệm giải thích tượng nêu kết luận tính chất hoá học bazơ Noäi dung I Tiến hành thí nghiệm 1/ Tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô a) Thí nghiệm 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl (nâuđỏ) b) Thí nghiệm Cu(OH)2 tác dụng với axit Cu(OH)2 + HCl CuCl2 + H2O c) Thí nghiệm 3: 4.Kiểm tra – đánh giá: Giáo viên nhận xét buổi thực hành , yêu cầu hs rửa dụng cụ , xếp lại ngăn nắp DAËN DOØ Hoïc baøi tieát sau kieåm tra moät tieát Trang (42) Tuaàn 10 - Tieát 20 KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Tính chất hóa học bazơ, Ý nghĩa thang pH, Tính chất hóa học muối Phân bón kép là gì, số muối tự nhiên làm phân bón phản ứng trao đổi là gì -Hiểu Hiểu và viết phản ứng hóa học các hợp chất vô - Vận dụng phân biệt các dung dịch phương pháp hóa học Giải toán định lượng Kyõ naêng : Kỹ viết phương trình hóa học Giải các bài toán định lượng Thái độ Học sinh có thái độ nghiêm túc, trật tự làm bài II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giaùo vieân : Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án Học sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Thông báo các quy định làm bài HS:Lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra Hs: Nhận bài kiểm tra và trật tự làm bài Gv: Thông báo thời gian làm bài Gv: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc Hs: Nghiêm túc làm bài Gv: Thu bài kiểm tra Hs: Trật tự nộp bài Gv: Nhận xét kiểm tra Kiểm tra – đánh giá: Gv nhận xét tiết kiểm tra Daën doø Xem trước bài :Kim loại cĩ tính chất vật lý nào và ứng dụng chúng đời sông Duyệt tổ chuyên môn Duyệt Ban Giám Hiệu Trang (43) Tuaàn 11 - Tieát 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: - Tính chất vật lí kim loại Kyõ naêng : Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giaùo vieân : Duïng cuï: daây nhoâm, than goã, buùa Học sinh: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Tính dẻo kim loại Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: - Dùng búa đập vào dây nhôm - Dùng búa đập vào mẩu than Hs: Tieán haønh thí nghieäm – Quan saùt, neâu hieän tượng Giải thích và kết luận Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Tính dẻo kim loại thường ứng Các kim loại khác có tính dẻo khác duïng nhö theá naøo cuoäc soáng? Trang (44) Hoạt động 2: Tính dẫn điện kim loại Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yêu cầu Hs quan sát hính 2.2 và dựa vào kiến Các kim loại khác có khả dẫn điện khác thức môn vật lý nhận xét khả dẫn điện Kim loại dẫn điện tốt là Ag, Cu, Al, kim loại Hs: Quan saùt hình2.2 Trả lời Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Tính dẫn điện kim loại thường ứng dụng nào sống? Những kim loại nào thường dùng laøm daây daãn? Gv: Lưu ý học sinh số quy tắc an toàn điện Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt kim loại Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yêu cầu Hs quan sát hính 2.2 và dựa vào kiến thức mơn vật lý nhận xét khả dẫn nhiệt Các kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác kim loại Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn Hs: Quan saùt hình2.2 Trả lời nhieät toát Gv: Choát yù Gv: Tính dẫn nhiệt kim loại thường ứng dụng nào sống? (dụng cụ nấu ăn, ống tản nhiệt động cơ…) Hoạt động 4: Ánh kim kim loại Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Hãy nêu các lí người ta hay đeo Kim loại có ánh kim đồ trang sức vàng, bạc… Hs: Hoạt động cá nhân Gv: Choát yù 4) Kiểm tra – đánh giá Hãy nêu các tính chất vật lí kim loại Đọc phần em có biết để nắm thêm thông tin số tính chất vật lí khác kim loại 5.DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Kim loại cĩ tính chất hĩa học nào Trang (45) Tuaàn 11 – Tieát 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối Kyõ naêng : Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể rút tính chất hoá học kim loại Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Duïng cuï: oáng nghieäm, giaù oáng nghieäm, keïp goã, oáng nhoû gioït… - Hoùa chaát: Zn, HCl; CuSO4, - Hoïc sinh:Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu các tính chất vật lý kim loại Bài Hoạt động 1: Phản ứng kim loại với phi kim Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Tác dụng với oxi Tác dụng với oxi Hs: Đọc thông tin sgk, kết hợp với kiến thức cũ  nêu tượng đốt Fe oxi 3Fe + 2O2  Fe3O4 Gv: Nhaän xeùt, Choát yù Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao tạo thaønh caùc oxit Tác dụng với phi kim khác Tác dụng với phi kim khác: Trang (46) Gv: Tiến hành thí nghiệm đốt Na khí clo Hs: Quan sát tượng Nêu tượng quan sát 2NaCl + Cl2  2NaCl được, giải thích, viết phương trình hóa học Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với phi kim tạo Gv: Nhaän xeùt, choát yù thaønh muoái Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với dung dịch axit Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yeâu caàu nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa dung dòch axit  tính chất kim loại + dd axit Gọi học sinh viết Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 phöông trình hoùa hoïc minh hoïa Gv: Nhaän xeùt, choát yù Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch muối Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc tính chaát hoùa Cu + 2AgNO3 Cu(NO2)2 + học muối  phản ứng kim loại + dd muối Gv: Giới thiệu phản ứng Cu + ddAgNO3 Hs: Vieát phöông trình hoùa hoïc minh hoïa 2Ag Gv: Đồng đã đẩy bạc khỏi dd muối,  đồng hoạt động hóa học mạnh bạc Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm Zn + dd Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu CuSO4 Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Nhaän xeùt, choát yù ? Qua thí nghiệm vừa tiến hành, có nhận xét gì Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ khả hoạt động hóa học Zn và Cu Na, K…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa Hs: hoạt động cá nhân hoïc yeáu hôn khoûi dung dòch muoái, taïo Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Qua hai thí nghiệm vừa tìm hiểu, các em rút thành muối và kim loại nhận xét gì khả phản ứng kim loại với dd muoái Hs: Hoạt động cá nhân Gv: Nhaän xeùt, choát yù : Kiểm tra – đánh giá Laøm caùc baøi taäp 2, 4/51sgk Nêu tượng xảy cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Giải thích viết và PTHH ( có ) 5.Dặn dò Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Ý nghĩa dãy hoạt động hĩa học kim loại Trang (47) Tuaàn 12– Tieát 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Kyõ naêng : Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể rút dãy hoạt động hoá học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối - Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Duïng cuï: oáng nghieäm, keïp saét, keïp goã, coác thuûy tinh… - Hoùa chaát: Cu, Fe, CuSO4, FeSO4, HCl, Na HS: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu các tính chất hóa học kim loại? Viết PTHH minh họa 3.Bài Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào? Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Thí nghieäm 1 Thí nghieäm Gv: Yêu cầu học sinh đọc và tiến hành thí nghiệm sgk Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tượng quan sát được? Viết Trang (48) phương trình hóa học phản ứng - Thí nghiệm vừa tiến hành nhằm chứng minh ñieàu gì? Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hoàn thành các câu hỏi, nhận xét các nhóm Gv: Nhaän xeùt, choát yù Thí nghieäm Hs: Đọc thông tin sgk  so sánh khả hoạt động hóa học Cu và Ag (do không có AgNO3) Gv: Nhaän xeùt choát yù Gv: Qua hai thí nghieäm 1, ta coù theå xeáp Fe, Ag, Cu theo chiều hoạt động hóa học giảm dần nhö theá naøo? Hs: Hoạt động cá nhân, nhận xét Gv: Choát yù Thí nghieäm Yêu cầu học sinh đọc và tiến hành thí nghiệm sgk Trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tượng quan sát được? Viết phương trình hóa học phản ứng - Thí nghiệm vừa tiến hành nhằm chứng minh ñieàu gì? Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Hoàn thành các câu hỏi, nhận xét các nhóm Gv: Nhaän xeùt, choát yù Thí nghieäm Gv: Tieán haønh thí nghieäm Yeâu caàu hoïc sinh quan sát thí nghiệm, trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tượng quan sát được? Viết phương trình hóa học phản ứng - Thí nghiệm vừa tiến hành nhằm chứng minh ñieàu gì? Hs: Quan sát tượng, trả lời câu hỏi Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Qua 4thí nghieäm treân ta coù theå xeáp Fe, Ag, Cu, Na, H theo chiều hoạt động hóa học giảm daàn nhö theá naøo? Hs: Hoạt động cá nhân Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Giới thiệu dãy hoạt động hóa học kim loại Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe hoạt động hóa học mạnh Cu Thí nghieäm 2: Cu + 2AgNO3  Cu(NO2)2 + 2Ag Cu hoạt động hóa học mạnh Ag Thí nghieäm Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Fe đẩy H khỏi dd axit, Cu không đẩy H khỏi dd axit Thí nghieäm 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Na hoạt động hóa học mạnh Fe Dãy hoạt động hóa học kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Trang (49) Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: Đọc thông tin sgk, tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt Mức độ họat động hóa học kim loại giảm động hóa học kim loại dần từ trái qua phải Gv: Giaûi thích Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước Hs: Laáy ví duï điều kiện thường  kiềm và khí hiđro Gv: Nhaän xeùt, choát yù Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …)  khí H2 Kim loại đứng (trừ Na, K…) trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối : Kiểm tra – đánh giá Hoïc sinh laøm baøi taäp 1, sgk Nêu tượng xảy , giải thíchvà viết PTHH ( có ) cho: a Zn + dd CuSO4 và Cu + dd ZnSO4 b Fe + dd HCl và Ag + dd HCl 5.Dặn dò Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Nhơm cĩ nhũng tính chát hĩa học nào Tuaàn 12 – Tieát 24: NHÔM I MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: - Tính chất hoá học nhôm có tính chất hoá học chung kim loại; nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm - Phương pháp sản xuất nhôm cách điện phân nhôm oxit nóng chảy Kyõ naêng : - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học nhôm Viết các phương trình hoá học minh hoạ - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp sản xuất nhôm Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học Trang (50) + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Gv:- Duïng cuï: oáng nghieäm, keïp goã, keïp saét, … - Hoùa chaát: Al, HCl, CuSO4, NaOH Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Kiểm tra 15 phút ( có dề và đáp án đính kèm ) Bài Hoạt động 1: Tính chất vật lí nhôm Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: Quan sát nhôm lá, liên hệ với kiến thức thực - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, tế nêu các tính chất vật lí nhôm Đọc thông nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt tin sgk  boå sung caùc tính chaát coøn thieáu - Nhôm nóng chảy 6600C, nhôm có tính dẻo Gv: Nhaän xeùt, choát yù Hoạt động 2: Tính chất hóa học nhôm Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Nhôm là nguyên tố gì? Dựa vào dãy hoạt động Nhôm có tính chất hóa học kim hóa học kim loại hãy dự đoán các tính chất hóa loại không? hoïc cuûa nhoâm? a) Phản ứng nhôm với phi kim Hs: Hoạt động cá nhân Gv: Nhaän xeùt, choát yù Nhôm có tính chất hóa học kim loại không? a) Phản ứng nhôm với phi kim 4Al + 3O2  2Al2O3 Hs: Đọc thông tin sgk  phản ứng nhôm với khí oxi Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Trong điều kiện thường nhôm có tham gia phản ứng với oxi không? Tại các đồ dùng nhôm lại bền vững không khí? 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Hs: Hoạt động cá nhân Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và Gv: Nhaän xeùt, choát yù nhieàu phi kim khaùc nhö S, Cl2… taïo muoái Hs: Đọc thông tin  nhận xét khả phản ứng nhôm với các phi kim khác Viết phương trình hoùa hoïc minh hoïa b) Phản ứng nhôm với dung dịch axit Gv: Nhaän xeùt, choát yù b) Phản ứng nhôm với dung dịch axit 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Trang (51) Hs: Đọc thông tin sgk Tiến hành thí nghiệm Al + Nhôm tác dụng với nhiều dd axit(trừ HNO HCl Quan sát tượng Nhận xét ñaëc, nguoäi, H2SO4 ñaëc, nguoäi) giaûi phoùng khí Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Lưu ý học sinh Al không tác dụng với HNO H2 c) Phản ứng nhôm với dd muối ñaëc nguoäi vaø H2SO4 ñaëc nguoäi c) Phản ứng nhôm với dd muối Hs: Đọc thông tin sgk Tiến hành thí nghiệm Al + CuSO4 Quan sát tượng Nhận xét Gv: Nhaän xeùt, choát yù Gv: Ở phản ứng nhôm tác dụng với dd muối cần 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu löu yù ñieàu gì? Hs: Nhôm tác dụng với dd muối kim loại Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch hoạt động hóa học yếu Gv: Ngòai CuSO4 nhôm còn tham gia phản ứng với muối kim loại hoạt động hóa học yếu nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hóa tạo muối nhôm và kim loại hoïc yeáu hôn Gv: Qua caùc thí nghòeâm treân, coù theå ruùt nhaän xeùt Nhôm có tính chất hóa học kim gì veà tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm loại Nhoâm coù tính chaát hoùa hoïc naøo khaùc Gv: Nhôm có đầy đủ tính chất kim loại nói Nhôm có tính chất hóa học nào khác chung, ngoøai nhoâm coøn coù tính chaát naøo ñaëc biệt? Hãy dự đóan kết thí nghiệm sau: cho laù nhoâm vaøo dd NaOH? Hs: không có phản ứng Gv: Yeâu caàu hoïc sinh tieán haønh thí nghieäm Quan sát tượng Nhận xét Hs: Tiến hành thí nghiệm Quan sát tượng Gv: Phản ứng này có đúng với tính chất hóa học Nhôm có phản ứng với dd kiềm  khí hiđro chung kim loại hay không?  ñaây laø tính chaát ñaëc bieät cuûa nhoâm Họat động 3: Ứng dụng nhôm Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs:Đọc thông tin sgk Nêu các ứng dụng nhôm Nhôm và hợp kim nhôm có nhiều ứng dụng và hợp kim nhôm đời sống và các ngành công nghiệp: đồ Gv:Nhaän xeùt, choát yù duøng gia ñình, ñaây daãn ñieän, vaät lieäu xaây dựng, dùng công nghiệp chế tạo máy bay, oâtoâ Hoạt động 4: Sản xuất nhôm Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: Đọc thông tin sgk Nguyeân lieäu: quaëng boxit (thaønh phaàn chuû Gv: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: yeáu laø Al2O3) - Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? Phöông phaùp: ñieän phaân noùng chaûy - Nhôm sản xuất phương pháp nào? Phöông trình hoùa hoïc: Ñieän phaân noùng chaûy4Al +3O - Vieát phöông trình hoùa hoïc dieãn quaù trình 2Al2O3 criolic saûn xuaát nhoâm Trang (52) : Kiểm tra – đánh giá Hoïc sinh laøm baøi taäp sgk Vì không nên dùng thau nhôm để đựng nước vôi? Dặn dò Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Sắt cĩ tính chất hĩa học kim loại khơng Tuaàn 13 – Tieát 25: SẮT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Tính chất hoá học sắt có tính chất hoá học chung kim loại; sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị Kyõ naêng : Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học sắt Viết các phương trình hoá học minh hoạ Phân biệt nhôm và sắt phương pháp hoá học Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp bột nhôm và sắt Tính khối lượng nhôm sắt tham gia phản ứng sản xuất theo hiệu suất phản ứng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Giáo viên: + Duïng cuï:ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn + Hoùa chaát:Dây sắt, lọ thủy tinh có thu sẵn khí Clo, dd HCl - Học sinh: Chuẩn bị bài trước Trang (53) IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu các tính chất hóa học nhôm? Viết PTHH minh họa Làm bài tập 2/58 sgk Bài Hoạt động 1: Tính chất vật lí sắt Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Hs: Quan sát đinh sătù, liên hệ với kiến thức thực tế nêu các tính chất vật lí sắt Đọc thông tin sgk  - Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, boå sung caùc tính chaát coøn thieáu daãn ñieän, daãn nhieät toát nhöng keùm hôn nhoâm Gv: Nhaän xeùt, choát yù - Sắt là kim loại nặng - Sắt dẻo nên dễ rèn, sắt có tính nhiễm từ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học sắt Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung Gv: Sắt là nguyên tố gì? Dựa vào dãy hoạt động 1) Phản ứng sắt với phi kim hóa học kim loại hãy dự đoán các tính chất hóa hoïc cuûa saét? Hs: Hoạt động cá nhân 3Fe + 2O2  Fe3O4 Gv: Nhaän xeùt, choát yù 1) Phản ứng sắt với phi kim Hs: Đọc thông tin sgk  phản ứng sắt với khí oxi Vieát phöông trình hoùa hoïc Gv: Trong điều kiện thường sắt có tham gia phản ứng với oxi không? 2Fe + 3Cl2  2AlCl3 Hs: Hoạt động cá nhân Ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim Gv: Nhaän xeùt, choát yù tạo thành oxit muối Hs: Đọc thông tin  nhận xét khả phản ứng sắt với các phi kim khác Viết phương trình hóa hoïc minh hoïa Gv: Nhaän xeùt, choát yù 2) Phản ứng sắt với dung dịch axit 2) Tác dụng với dung dịch axit Hs: Đọc thông tin sgk Tiến hành thí nghiệm Fe + HCl Quan sát tượng Nhận xét Gv: Nhaän xeùt, choát yù Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Gv: Lưu ý học sinh Fe không tác dụng với HNO ñaëc nguoäi vaø H2SO4 ñaëc nguoäi 3) Tác dụng với dd muối: 3) Phản ứng Fe với dd muối Hs: Đọc thông tin sgk Nhận xét khả phản ứng sắt với dd muối Gv: Nhaän xeùt, choát yù CuSO4  FeSO4 + Cu Gv: Ở phản ứng Fe tác dụng với dd muối cần lưu ý Fe + ñieàu gì? Hs: Sắt tác dụng với dd muối kim loại hoạt động hóa học yếu Trang (54) Gv: Ngòai CuSO4 sắt còn tham gia phản ứng với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động hóa Sắt có tính chất hóa học kim loại hoïc yeáu hôn Gv: Qua caùc thí nghòeâm treân, coù theå ruùt nhaän xeùt gì veà tính chaát hoùa hoïc cuûa saét Hs: Đọc thông tin mục ‘Em có biết’ 4.kiểm tra – đánh giá Nếu tượng và viết PTHH xảy (nếu có) cho đinh sắt vào dung dịch AgNO3 Hoïc sinh laøm caùc baøi taäp 3, 4/60 sgk 5.Dặn dò Laøm baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài mới.? Thành phần gang và thép cĩ gì khác nhau? sản xuất gang , thép nào Tuaàn 13 – Tieát 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Thành phần chính gang và thép Sơ lược phương pháp luyện gang và thép Kyõ naêng : Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút nhận xét phương pháp luyện gang, thép Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Một số mẫu vật gang, thép Học sinh: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH BAØI DAÏY: Ổn định tổ chức KTBC Nêu các tính chất hoá học sắt? Viết phương trình phản ứng minh họa Trang (55) Sửa bài tập SGK tr 60 3.Bài Hoạt Động 1:Hợp kim sắt Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Cho HS quan sát mẫu vật (một số đồ I HỢP KIM CỦA SẮT: dùng gang, thép) đồng thời yêu cầu Gang laø gì?: HS liên hệ thực tế để trả lời số câu hỏi Gang là hợp kim sắt với cac bon, đó sau: hàm lượng cacbon chiếm từ – 5% - Theá naøo laø gang, theùp? Gang thường cứng và giòn sắt - Gang, theùp coù tính chaát gì? Cho bieát gang Ứng dụng:  vaø theùp coù moät soá ñaëc ñieåm gì khaùc nhau? - Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng - Hãy kể số ứng dụng gang, thép ? để chế tạo máy móc, thiết bị - Kể tên số đồ dùng, máy móc… Theùp laø gì?: làm từ gang và thép mà em biết Rút Thép là hợp kim sắt với cacbon và số nhận xét ứng dụng gang, thép nguyên tố khác, đó hàm lượng cacbon chiếm - gang và thép có đặc điểm, ứng dụng 2% khaùc nhö vaäy, chuùng coù thaønh phaàn Ứng dụng:  gioáng vaø khaùc nhö theá naøo? - Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vật dụng, dụng cụ lao động Đặc biệt thép dùng để làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải (tàu hoả, ô tô, xe gắn máy ) Hoạt Động 2: Sản xuất gang, thép Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sách Saûn xuaát gang nhö theá naøo? giáo khoa và trả lời câu hỏi: a) Nguyên liệu để sản xuất gang: - Luyeän gang nhö theá naøo? - Quặng sắt, manhetit (chứa Fe3O4 màu đen), quặng - Nguyên liệu để sản xuất gang? hematic (chứa Fe2O3) - Nguyên tắc để sản xuất gang? - Than coác, khoâng khí giaøu oxi vaø moät soá chaát phuï - Quá trình để sản xuất gang lò cao gia khaùc nhö CaCO3 (viết các phương trình phản ứng chính xảy b) Nguyên tắc quaù trình saûn xuaát gang) Dùng cacbon oxit khử sắt oxit nhiệt độ cao loø luyeän kim (loø cao) HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên c) Quaù trình saûn xuaát gang loø cao: Gv:Nhận xét, chốt ý Các phương trình phản ứng chính xảy lò cao: GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sách C + O2 ⃗ t CO2 giáo khoa và trả lời câu hỏi: C + CO2 ⃗ t 2CO - Luyeän theùp nhö theá naøo? Khí CO khử oxit sắt quặng thành sắt: - Nguyên liệu để sản xuất thép? 3CO + Fe2O3 ⃗ t 2Fe + 3CO2 - Nguyên tắc để sản xuất thép? Saûn xuaát theùp nhö theá naøo? - Quá trình để sản xuất thép lò cao a) Nguyeân lieäu: Gang, saét pheá lieäu vaø oxi (viết các phương trình phản ứng chính xảy b) Nguyeân taéc saûn xuaát theùp: quaù trình saûn xuaát gang) Oxi hoá số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố cacbon, silic, HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trên mangan Trang (56) Gv:Nhận xét, chốt ý c) Quaù trình saûn xuaát theùp: Khí oxi oxi hoáù số nguyên tố gang C, Si, S, P… C + O2 → Mn + O2 CO2 → 2MnO Kiểm tra – đánh giá Goïi HS neâu laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi HS làm bài tập / 63 sgk DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk /63 Học bài cũ, xem trước bài Các đồ dùng kim loại để lau ngồi trời xảy tượng gì? Tuaàn 14 – Tieát 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức : Biết được: Khái niệm ăn mòn kim loại và số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kyõ naêng : - Quan sát số thí nghiệm và rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Nhận biệt tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng kiến thức để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Một số dụng cụ đã bị gỉ Trang (57) Học sinhï: Chuẩn bị trước tuần: thí nghiệm “ ảnh hưởng các chất môi trường đến ăn mòn kim loại” IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng gang và thép Nêu: Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang Viết các phương trình phản ứng hoá học Bài Hoạt động 1:Thế nào là ăn mịn kim loại Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Cho HS quan sát số đồ dùng bị gỉ I THẾ NAØO LAØ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: → em nào có thể đưa khái niệm ăn mòn kim loại? HS: Neâu khaùi nieäm GV: Giải thích: Kim loại bị ăn mòn là kim loại tác dụng với chất mà nó tiếp xúc môi trường (nước, không khí, đất ) HS: Nghe vaø ghi Sự phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hóa học môi trường gọi là ăn mòn kim loại Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung → GV: Yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm II NHỮNG YẾU TỐ NAØO ẢNH HƯỞNG ĐẾN Em nào có thể nhận xét tượng quan SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? sát được? Ảnh hưởng các chất môi trường: HS: Nhận xét tượng - Nhận xét tượng: GV: Từ tượng trên, các em hãy rút Ở ống nghiệm 1: (đinh sắt không khí keát luaän? khoâ) khoâng bò aên moøn HS: Neâu keát luaän Ở ống nghiệm 2: đinh sắt nước có hoà GV: Thuyeát trình: tan oxi (khoâng khí) bò aên moøn chaäm Thực nghiệm cho thấy: Ở nhiệt độ cao Ở ống nghiệm 3: đinh sắt dung dịch làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh muoái aên bò aên moøn nhanh hôn: Ví duï: saét beáp than bò aên Ở ống nghiệm 4: đinh sắt nước cất mòn nhanh sắt để nơi khoâng bò aên moøn khô ráo, thoáng mát - Kết luận: Sự ăn mòn kim loại không xảy xaûy nhanh hay chaäm phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn môi trường mà nó tiếp xúc Ảnh hưởng nhiệt độ: Hoạt động 2: Bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Từ nội dung I và II, và thực tế đời III LAØM THẾ NAØO ĐỂ BẢO VỆ ĐỒ VẬT BẰNG sống, em hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? loại khỏi bị ăn mòn mà em biết Giải thích? Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo trường ngoài: caùo keát quaû Ví dụ: Sơn đồ vật, mạ lớp kim loại khác bên Trang (58) GV: Gọi HS đọc phần “Em có biết”: Qui trình baûo veä moät soá maùy moùc ngoài kim loại cần bảo vệ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Ví duï: Cheá taïo theùp khoâng gæ (inox) Kiểm tra – đánh giá Goïi HS neâu laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi DAËN DOØ Laøm baøi taäp sgk /67 Học bài cũ, xem trước bài Tuần 14 – Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS oân taäp heä thoáng laïi: - Dãy hoạt động hoá học kim loại -Tính chất hoá học kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy - Tính chất giống và khác kim loại nhôm, sắt - Thaønh phaàn, tính chaát vaø saûn xuaát gang, theùp - Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn Kyõ naêng : - Biết hệ thống hoá, rút kiến thức chương - Bieát so saùnh ruùt tính chaát gioáng vaø khaùc cuûa nhoâm vaø saét - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để viết các phương trình và xét các phản ứng có xảy hay không Giải thích tượng xảy thực tế - Vận dụng để giải các bài tập có liên quan Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giaùo vieân: Phieáu hoïc taäp, baûng phuï ghi baøi taäp Học sinhï: Ôn tập lại các kiến thức có chương Trang (59) IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1:HS ơn lại các kiến thức cần nhớ Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: GV: Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức đã học thới gian 10 phút - Tính chất hoá học kim loại - Tính chất hoá học kim loại nhôm và saét coù gì gioáng vaø khaùc - Hợp kim sắt: thành phần, tính chất vaø saûn xuaát gang, theùp - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khoâng bò aên moøn HS: Trả lời Hoạt động 2:HS làm bài tập Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp sau: II BAØI TAÄP: Bài tập 1: Viết các phương trình hoá học Baøi taäp 1: biểu diễn chuyển hoá sau đây: 1) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ⃗ ⃗ ⃗ 2) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2AlCl3 a) Al (1) Al2(SO4)3 (2) AlCl3 (3) 3) AlCl3 +3KOH → Al(OH)3 + 3KCl Al(OH)3 ⃗ (4 ) Al2O3 ⃗ (5) Al ⃗ (6) 4) 2Al(OH)3 ⃗ t Al2O3 + 3H2O Al2O3 ⃗ (7) Al(NO3)3 ñp 4Al + 3O2 5) 2Al2O3 ⃗ 6) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 FeCl2 2⃗ Fe(OH)2 3⃗ FeSO4 7) 2Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O 1ä b) b) Fe 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4æ 2) FeCl2 +2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 5⃗ Fe(OH)3 6⃗ Fe2O3 7⃗ Fe 3) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O ⃗ (8) Fe3O4 4) 2Fe + 3Cl2 ⃗ t 2FeCl3 GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm taäp 5) FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl HS: Leân baøng laøm baøi 6) 2Fe(OH)3 ⃗ t Fe2O3 + 3H2O GV: Gọi HS nhận xét sửa sai 7) Fe2O3 +3H2 ⃗ t 2Fe + 3H2O HS: Nhận xét, sửa sai hoàn chỉnh bài tập 8) 3Fe + 2O2 ⃗ t Fe3O4 Bài tập 2: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag Hãy cho biết các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với: a) Dung dòch HCl b) Dung dòch NaOH c) Dung dòch CuSO4 Baøi taäp 2: a) Những kim loại tác dụng với dung dịch HCl là: Fe, Al Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2(k) 2Al(r) + 6HCl(dd) → 2AlCl3(dd) + 3H2(k) b) Những kim loại tác dụng với NaOH là: Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Trang (60) d) Dung dòch AgNO3 Viết các phương trình phản ứng xảy GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm laøm taäp HS: Leân baøng laøm baøi GV: Gọi HS nhận xét sửa sai HS: Nhận xét, sửa sai hoàn chỉnh bài tập Bài tập 3: Hoà tan 0,54gam kim loại R (có hoá trị III hợp chất) 50ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại R b) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng GV: Em nào có thể tóm tắc đề bài: HS: Cho bieát: mR = 0,54g VddHCl = 50 ml = 0,05lít CMHCl = 2M VH ❑2 = 0, 672 lít Tìm: a) Xác định kim loại R b) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng GV: Gọi HS viết phương trình hoá học HS: Lên bảng viết phương trình hoá học GV: Gợi ý cho HS làm câu a Để xác định R ta phải biết gì? Để tìm MR ta phải biết các đại lượng nào? Dựa vào đâu em tính nR ? HS: Để xác định R ta phải biết MR Để tìm MR ta phải biết các đại lượng:m,n Dựa vào pt từ nH ❑2 → nR GV: Goïi HS leân baûng laøm caâu a HS: Leân baûng laøm caâu a, em khaùc nhaän xét, sửa sai GV: Gợi ý cho HS làm câu b Dung dịch thu sau phản ứng gồm chất nào? HS: Dung dịch thu sau phản ứng gồm chất: Dung dịch HCl(dư) và dung c) Những kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 laø: Al, Fe 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 +3Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu d) Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 laø: Al, Fe, Cu Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 +3Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Baøi taäp 3: Toùm taét: Cho bieát: mR = 0,54g VddHCl = 50 ml = 0,05lít CMHCl = 2M VH ❑2 = 0, 672 lít Tìm: a) Xác định kim loại R b) Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng Giaûi: Phöông trình: 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2 nH ❑2 = V: 22,4 = 0,672: 22,4 = 0,03 (mol) Theo phöông trình: 2 nR = nH ❑2 = x 0,03 = 0,02 (mol) 3 MR = m:n = 0,54:0,02 = 27(g) Vaäy R laø Al b) nHCl(ban đầu) = CM x V = x 0,05 = 0,1 (mol) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2mol 6mol 0,02 0,1 ,02 0,1 → nHCl phản ứng dư < Dung dịch còn lại sau phản ứng kết thúc là: HCl vaø AlCl3 - Theo phản ứng: nHCl = nH ❑2 = x 0,03 = 0,06 (mol) nHCl(dö) = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol) nAlCl ❑3 = nAl = 0,02 (mol) CM AlCl ❑3 = n:V = 0,02:0,05 = 0,4 M CM HCl = n: V = 0,04 : 0,05 = 0,8 M Trang (61) AlCl3 GV: Goïi HS leân baûng laøm caâu b HS: Leân baûng laøm caâu b, em khaùc nhaän xét, sửa sai 4.Kiểm tra - đánh giá HS làm bài tập 2,3 sgk /69 DAËN DOØ Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1,4, 5, (SGK tr.69) Xem trước bài ? Xem lại tính chất hĩa học nhơm và sắt Tuaàn 15 – Tieát 29: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi - Sắt tác dụng với lưu huỳnh - Nhận biết kim loại nhôm và sắt Kĩ - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Hoùa Chaát: Dung dòch NaOH, boät nhoâm, boät saét, boät löu huyønh Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm Hs: Chuẩn bị bài trước IV.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC Trang (62) Bài Hoạt động : Tiến hành các thí nghiệm Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung 1.Thí nghiệm 1: Tác dụng nhôm với oxi I TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1: Tác dụng nhôm với oxi GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí a Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất nghieäm 1: raén maøu traéng Tieán haønh thí nghieäm nhö hình: Rắc nhẹ bột nhôm trên lửa đèn cồn b Giaûi thích: Nhoâm chaùy saùng laø nhoâm taùc HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn dụng với oxi ngoài không khí tạo thành chất giaùo vieân raén maøu traéng laø Al2O3 GV: Các em hãy quan sát tượng và viết PTHH: 4Al + 3O2 ⃗ t 2Al2O3 phương trình hoá học giải thích HS: Nhận xét tượng và viết phương trình hoá học Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh huyønh a Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên lửa GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí đèn cồn: hỗn hợp nóng cháy đỏ, phản ứng toả nhiều nghieäm 2: nhieät Tieán haønh thí nghieäm nhö hình: -Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột b Giải thích: Khi đun hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, lưu huỳnh (theo tỉ lệ 7:4 khối lượng) vào hỗn hợp nóng cháy đỏ sản phẩm tạo thành để ống nghiệm trộn nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ - Đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn (khoâng bò nam chaâm huùt) coàn PTHH: Fe + S ⃗ t FeS → Các em quan sát tượng Cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh, hỗn hợp bột sắt vaø löu huyønh vaø cuûa chaát taïo thaønh sau phaûn ứng HS: - Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng daãn cuûa giaùo vieân - Đại diện nhóm nhận xét tượng, giải Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe thích, nêu kết luận và viết phương trình hoá đựng lọ không gián nhãn hoïc a Hiện tượng: Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, - Ở ống nghiệm (1) đựng sắt: Không có tượng Fe gì GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí - Ở ống nghiệm (2) đựng nhôm: Có khí H2 sinh ra, nghieäm 3: nhoâm tan dung dòch NaOH - Lấy ít bột kim loại nhôm, sắt vào hai b Giải thích: Ở ống nghiệm (2) đựng nhôm oáng nghieäm (1) vaø (2) cho dung dịch NaOH tiếp xúc, đã có phản ứng hoá - Nhỏ – giọt dung dịch NaOH vào học xảy nhôm tan và có khí thoát là H2 oáng nghieäm (1) vaø (2) PTHH: → Quan sát tượng xảy Cho biết Al + NaOH + H O → NaAlO + H 2 lọ đựng kim loại nào? Hãy giải thích Trang (63) HS: - Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng daãn cuûa giaùo vieân - Đại diện nhóm nhận xét tượng, giải thích, nêu kết luận và viết phương trình hoá hoïc II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH: Kiểm tra – đánh giá: Nhận xét ý thức, thu dọn vệ sinh phòng thực hành DAËN DOØ Xem trước bài ?Phi kim cĩ tính chất hĩahọc nào Tuaàn 15 – Tieát 30: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí phi kim - Tính chất hoá học phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi - Sơ lược mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu số phi kim Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất hoá học phi kim - Viết số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá phi kim - Tính lượng phi kim và hợp chất phi kim phản ứng hoá học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: hóa chất điều chế khí H2 ( dd HCl, Zn ), khí clo ( thu sẵn ), quỳ tím Dụng cụ: Lọ thủy tinh, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vút nhọn HS: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Trang (64) Ổn định tổ chức KTBC Bài Hoạt động 1: Tính chất vật lý phi kim Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK rút nhận xét, I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM: laáy thí duï minh hoïa (SGK) HS: Toùm taéc tính chaát cuûa phi kim Hoạt động 2: Phi kim cĩ tính chất hĩa học nào Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Ở bài tính chất hoá học kim loại II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM: chúng ta học, có tính chất liên quan Tác dụng với kim loại: đến phi kim đó là tính chất nào?  Nhiều phi im kim tác dụng với kim loại tạo HS: Phi kim tác dụng với kim loại thaønh muoái: GV: Vậy phi kim tác dụng với kim loại tạo PTHH: 2K + Cl2 ⃗ t 2KCl thành loại hợp chất nào? Zn + S ⃗ t ZnS HS: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit: loại hợp chất: Muối và oxit PTHH: 2Cu + O2 ⃗ t 2CuO GV: Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành - Gọi HS lên bảng viết phương trình minh họa muối oxít - Nhận xét tính chất phi kim tác dụng với kim loại GV: Các em đã biết phản ứng phi kim nào với hiđro? Tác dụng với hiđro: HS: Oxi tác dụng với hiđro tạo thành nước  Oxi tác dụng với hiđro: Khí oxi tác dụng với GV: Goïi HS leân baûng vieát phöông trình khí hiđro tạo thành nước HS: Lên bảng viết phương trình hoá học PTHH: O2 + 2H2 ⃗ t 2H2O GV:  Clo tác dụng với hiđro: - Laøm thí nghieäm bieåu dieãn khí H2 chaùy - Thí nghieäm: khí Cl2 -Hiện tượng: Hiđro cháy khí clo tạo thành khí - Yeâu caàu HS quan saùt traïng thaùi, maøu saéc cuûa khoâng maøu, maøu vaøng luïc cuûa khí bieán maát, giaáy quì khí H2 và khí Cl2 trước phản ứng, tượng tím hoá đỏ khí hiđro cháy khí clo, tượng hoà -Nhận xét: Khí H2 tác dụng với khí Cl2 tạo thành khí tan sản phẩm nước, chuyển màu HCl, khí này tan nước tạo thành dung dịch HCl quì tím và làm giấy quì tím hoá đỏ GV: Yêu cầu HS viết phương trình hoá học và ⃗ PTHH: H2 + Cl2 2HCl t0 ruùt keát luaän  Ngoài ra, nhiều phi kim khác C, S, Br2… HS: Thaûo luaän nhoùm, baùo caùo keát quaû, boå tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí sung ý kiến, viết phương trình hoá học  Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất GV: Giới thiệu: ngoài ra, nhiều phi kim khác khí C, S, Br2… tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí GV: Em naøo coù keát luaän gì veà tính chaát naøy? Tác dụng với oxi: HS: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp Thí duï: S + O2 ⃗ t SO2 chaát khí Trang (65) GV: Yêu cầu HS nhớ lại: Nêu tượng, 4P + 5O2 ⃗ t 2P2O5 vieát phöông trình vaø ruùt nhaän xeùt taùc duïng Nhận xét: Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành phi kim với oxi, cho biết sản phẩm tạo oxit axit thành thuộc loại hợp chất nào? HS: Nêu thí dụ, viết phương trình hoá học, Mức độ hoạt động hoá học phi kim: Mức độ nhận xét loại chất tạo thành… hoạt động hoá học phi kim xét vào GV: Thông báo: Mức độ hoạt động hoá học khả và mức độ phản ứng phi kim đó với phi kim xét vào khả và kim loại và hiđro mức độ phản ứng phi kim đó với kim loại - Phi kim hoạt động hoá học mạnh ví dụ: F2, O2, Cl2… vaø hiñro - Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn: S, P, C, Si… GV: Giới thiệu: - Phi kim hoạt động hoá học mạnh ví dụ: F2, O2, Cl2… - Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn: S, P, C, Si… Kiểm tra – đánh giá Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau: H2S  S → SO2 → SO3 → H2SO4 → K2SO4 → BaSO4 DAËN DOØ Làm bài tập sgk/76 Học bài cũ, xem trước bài ? Clo cĩ đầy đủ tính chất hĩa học phi kim khơng Trang (66) Tuaàn 16 – Tieát 31: CLO Kí hieäu hoùa hoïc: Cl Nguyên tử khối: 35.5 Công thức phân tử: Cl2 I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí clo - Clo có số tính chất chung phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học clo và viết các phương trình hoá học - Quan sát thí nghiệm, nhận xét tác dụng clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu clo ẩm - Nhận biết khí clo giấy màu ẩm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:Hoá chất:MnO2, dung dịch HCl(đặc), bình khí Clo (đã thu sẵn), dung dịch NaOH, H2O Dụng cụ:Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC Nêu các tính chất hoá học phi kim? Viết các phương trình phản ứng minh họa Chữa bài tập trang 76 Bài Trang (67) Hoạt Động 1: Tính chất vật lý khí Clo Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí clo, nêu tính chất vật lí I TÍNH CHẤT VẬT LÍ: clo - Clo laø moät chaát khí, maøu vaøng - Em nào có thể tính tỉ khối clo so với không khí? luïc, muøi haéc HS: Neâu tính chaát vaät lí cuûa clo - Clo naëng gaáp 2,5 laàn khoâng khí - Tan nước Clo naëng gaáp 2,5 laàn khoâng khí - Clo là khí độc Hoạt Động 2: Tính chất hĩa học Khí Clo Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh GV: Đặt vấn đề: Liệu clo có các tính chất hoá học phi kim mà tiết trước chúng ta đã học hay không? GV: Thông báo: Clo có tính hoá học phi kim - Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với H2 tạo thành khí hiđro clorua GV: Em nào có thể viết phương trình hoá học cho tính chất trên cuûa clo HS: Lên bảng viết phương trình hoá học GV: Qua tính chất các em vừa tìm hiểu, em nào cho biết có tính chất hoá học phi kim không? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hoá học phi kim, clo còn có tính chất hoá học nào khác? GV: Làm thí nghiệm theo các bước: - Điều chế khí clo và dẫn khí clo vào cốc đựng nước - Nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu → Các em quan sát thí nghiệm và cho biết tượng HS: Quan sát thí nghiệm và cho biết tượng GV: Giải thích: Phản ứng clo với nước theo chiều: Nước clo có tính tẩy màu axit hipoclorơ (HClO) có tính oxi hoá mạnh Vì ban đầu qùi tím chuyển sang màu đỏ, sau đó màu HS: Nghe vaø ghi GV: Đặt vấn đề: Clo có phản ứng với chất nào hay không? GV: Laøm thí nghieäm: - Dẫn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH - Nhỏ đến giọt dung dịch vừa tạo thành vào mẫu giấy quì tím → Các em quan sát thí nghiệm và cho biết tượng HS: Quan sát thí nghiệm và cho biết tượng GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học GV: Giải thích: Dung dịch thu là nước Gia_ven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hoá mạnh HS: Nghe vaø ghi GV: Gọi HS nêu lại tính chất hoá học clo Trang Noäi Dung II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Clo có tính chất hoá hoïc cuûa phi kim khoâng? a) Tác dụng với kim loại: Al + Cl2 ⃗ t AlCl3 Cu + Cl2 ⃗ t CuCl2 b) Tác dụng với hiđro: H2 + Cl2 → 2HCl Khí hiñro clorua tan nhieàu nước tạo thành dung dịch axit Keát luaän: Clo có tính chất hoá họa phi kim như: tác dụng với hầu hết các kim loại, tác dụng với hiđro… Clo là phi kim hoạt động hoá hoïc maïnh Clo còn có tính chất hóa học nào khác ? a) Tác dụng với nước: Thí nghieäm:  Hiện tượng:  - Dung dịch nước clo có màu vaøng luïc, muøi haéc - Nhuùng giaáy quøi tím vaøo dung dịch thu được, giấy quì tím chuyển sang màu đỏ, sau đó màu Nhaän xeùt:  - Phản ứng clo với nước theo chiều ngược Cl2 + H2O → HCl + HClO b) Tác dụng với dung dịch (68) NaOH: Thí nghieäm: Daãn khí clo vào cốc đựng dung dịch NaOH, nhỏ đến giọt dung dịch vừa tạo thành vaøo maãu giaáy quì tím Hiện tượng:  Dung dòch taïo thaønh khoâng maøu, giaáy quì tím maát maøu Nhaän xeùt:  Clo đã phản ứng với dung dịch NaOH theo phản ứng  - - Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 4.Kiểm tra – đánh giá Bài tập : Viết các phương trình phản ứng hoá học và ghi đầy đủ điều kiện cho clo tác dụng với: e) Nhoâm f) Đồng g) Hiñro h) Nước i) Dung dòch NaOH 5.Daën doø: Học bài, làm caùc baøi taäp: 3, 4, 5, 9, 10 (SGK tr.81) Xem trước tiếp theo.? Clo cĩ ứng dụng gí sống và sản xuất clo cơng nghiệp và phòng thí nghiệm nào Tuaàn 16 – Tieát 32: CLO (tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: - ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo phòng thí nghiệm và công nghiệp Kĩ - Quan sát thí nghiệm - Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học Trang (69) - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:Hoá chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl(đặc), dd H2SO4, dd NaOH Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút đậy Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu các tính chất hoá học clo? Viết các phương trình phản ứng minh họa Bài Hoạt Động 1:HS tìm hiểu ứng dụng Clo Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Yeâu caàu HS quan saùt hình 3.4 saùch giaùo khoa và nêu ứng dụng clo III ỨNG DỤNG CỦA Clo: HS: Nêu các ứng dụng khí Clo - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt GV: - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi? - Điều chế nước Gia_ven, clorua vôi Khử trùng nước sinh hoạt…? - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao - Nước Gia_ ven, clorua vôi sử dụng su đời sống hàng ngày nào? HS: Thaûo luaän nhoùm traû loøi caâu hoûi Hoạt Động 2: Cách điều chế khí Clo Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Giới thiệu các nguyên liệu dùng để IV ÑIEÀU CHEÁ KHÍ CLO: ñieàu cheá clo phoøng thí nghieäm Ñieàu cheá clo phoøng thí nghieäm: → GV: Laøm thí nghieäm ñieàu cheá clo Caùc em a) Nguyeân lieäu: nhận xét tượng và viết phương trình hoá - MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3…) hoïc - Dung dòch HCl ñaëc HS: Quan sát cho biết tượng và viết b) Caùch thu khí: phương trình hoá học - Thu cách đẩy không khí (đặt ngửa bình GV: Em nào cho biết khí clo thu thu, vì khí clo naëng hôn khoâng khí) caùch naøo? c) Caùch ñieàu cheá: HS: Thảo luận trả lời câu hỏi Phöông trình: GV: Laøm thí nghieäm: MnO2 + 4HCl ⃗ t MnCl2 + Cl2 + H2O Trang (70) - Nhoû vaøi gioït dung dòch phenolphetalein vaøo Ñieàu cheá clo coâng nghieäp: dung dòch a) Nguyên liệu: NaCl, nước - Hướng dẫn HS dự đoán sản phẩm (dựa vào b) Caùch ñieàu cheá: mùi khí clo thoát ra) Khí clo điều chế phương pháp điện - Gọi HS nêu tượng và viết phương trình phân dung dịch NaCl bảo hoà có màng ngăn xốp phản ứng Phöông trình: ñp Cl2 + H2 + 2NaOH HS: Nêu tượng: 2NaCl + 2H2O ⃗ - Ở cực có nhiều bọt khí thoát - Dung dịch từ không màu chuyển sang màu hoàng 4.Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng hoá học thực chuyển đổi hoá học sau: MnO2 ⃗ (1) Cl2 ⃗ (2) FeCl3 ⃗ (3) NaCl ⃗ (4 ) Cl2 ⃗ (5) CuCl2 ⃗ (6) AgCl Bài tập 2: Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh 23,4 gam muối kim loại có hoá trị I Hãy xác định tên kim loại Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 7, (SGK tr.81) Xem trước bài mới: ? cacbon cĩ tính chất hĩa học phi kim khơng Duyệt Tổ CM Duyệt BGH Trang (71) Tuaàn 17 – Tieát 33: CACBON I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: - Cacbon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và số oxit kim loại - ứng dụng cacbon Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút nhận xét tính chất cacbon - Viết các phương trình hoá học cacbon với oxi, với số oxit kim loại - Tính lượng cacbon và hợp chất cacbon phản ứng hoá học Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:Hoá chất: Than gỗ, bình đựng khí O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2 Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thuỷ tinh có nút, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, đũa thuyû tinh, muoâi saét, giaáy loïc, boâng Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu cách điều chế clo phòng thí nghiệm? Viết các phương trình hoá học Chữa bài tập 10 sgk/81 Bài Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung I CAÙC DAÏNG THUØ HÌNH CUÛA CACBON: Hoạt Động 1:HS tìm hiểu các dạnh thù hình Cacbon Daïng thuø hình laø gì ? GV: Giới thiệu dạng thù hình nguyên tố: Các dạng thù hình nguyên tố hoá học là Trang (72) Daïng thuø hình cuûa nguyeân toá laø daïng toàn taïi cuûa đơn chất khác cùng nguyên tố hoá học tạo nên Ví duï: Nguyeân toá oxi coù daïng thuø hình laø O2 vaø O3 HS: Nge vaø ghi GV: Giới thiệu dạng thù hình cacbon GV: Yeâu caàu HS neâu caùc tính chaát vaät lí cuûa moãi daïng thuø hình cuûa cacbon HS: Neâu tính chaát vaät lí GV: Trong daïng thuø hình cuûa cacbon, ta chæ xeùt tính chaát cuûa cacbon voâ ñònh hình Hoạt Động 2: Tính chất Cacbon Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía có ñaët coác thuyû tinh nhö hình 3.7 SGK trang 82 - Gọi HS nêu tượng HS: Nêu tượng GV: Qua tượng trên các em có nhận xét gì tính chaát cuûa boät than? HS: Nhaän xeùt: Than goã coù tính chaát haáp phuï chaát maøu ñen dung dòch GV: Giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấy than gỗ có khả giữ trên bề mặt cuûa noù caùc chaát khí, chaát tan dung dòch HS: Nêu kết luận vào GV: Thông báo: Cacbon có tính chất hoá học phi kim tác dụng với kim loại, hiđro Tuy nhiên điều kiện xảy phản ứng khó khăn, cacbon là phi kim yeáu GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: đưa tàn đóm đỏ vào bình đựng oxi → Gọi HS nêu tượng và viết phương trình hoá học HS: Nêu tượng và viết phương trình hoá học GV: Laøm thí nghieäm: - Trộn ít CuO và than cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang cốc chứa dung dịch Ca(OH)2 - Đốt nóng ống nghiệm → Các em quan sát và cho biết tượng, viết phương trình hoá học HS: Quan sát tượng và viết phương trình hoá hoïc GV: Ở nhiệt độ cao, cacbon còn khử số oxit kim loại như: PbO, ZnO, Fe2O3, FeO Hoạt Động 3: Ứng dụng cùa Cacbon Trang đơn chất khác nguyên tố đó tạo neân Ví duï: Nguyeân toá oxi coù daïng thuø hình laø O2 vaø O3 Cacbon có dạng thù hình nào? Noäi Dung II TÍNH CHAÁT CUÛA CACBON: Tính haáp phuï: - Thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía có đặt cốc thuỷ tinh - Hiện tượng: Dung dịch thu cốc thuỷ tinh khoâng maøu - Nhaän xeùt: Than goã coù tính haáp phuï chaát maøu tan dung dòch - Kết luận: Than gỗ có khả giữ trên bề mặt cuûa noù caùc chaát khí, chaát tan dung dòch Tính chất hoá học: a) Tác dụng với oxi: Cacbon chaùy khí oxi taïo thaønh cacbon đioxit phản ứng toả nhiều nhiệt PTHH: C + O2 ⃗ t CO2 b) Cacbon tác dụng với oxit số kim loại:  Thí nghieäm:  Hiện tượng: - Hỗn hợp ống nghiệm chuyển dần từ màu đen sang màu đỏ - Nước vội đục  Nhaän xeùt: - Cacbon đã khử CuO màu đen thành kim loại đồng màu đỏ PTHH: 2CuO + C ⃗ t 2Cu + CO2 (73) Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Gọi HS đọc phần ứng dụng, gọi HS khác III ỨNG DỤNG CỦA CACBON: nêu ứng dụng cacbon (SGK) HS: Nêu ứng dụng cacbon Gv: nhận xét, chốt ý 4.Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao ) các oxit sau: a) Oxit sắt từ b) Chì oxit c) Saét (III) oxit Bài tập 2: Đốt cháy 1,5 gam loại than có lẫn tạp chất không cháy oxi dư Toàn khí thu sau phản ứng hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu 10 gam kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng hóa học b) Tính thành phần phần trăm cacbon có loại than trên Daën doø: Học bài, laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, 4, (SGK tr.81) Xem trước bài mới? CO và CO2 cĩ tính chất và ứng dụng nào Tuaàn 17 – Tieát 34: CÁC OXIT CỦA CACBON I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết được: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất oxit axit Kĩ - Xác định phản ứng có thực hay không và viết các phương trình hoá học - Nhận biết khí CO2,tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 hỗn hợp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm Trang (74) III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:Hoá chất: CO, CO2, nước vôi trong, giấy quì tím Dụng cụ: Bình kíp, bình đựng dung dịch NaHCO3, lọ có nút thu khí Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Dạng thù kình là gì? Cacbon có dạng thù hình nào? Cho ví dụ Viết các phương trình hoá học cacbon với các oxit sau: a) CuO b) PbO c) FeO Bài Hoạt Động 1: HS tìm hiểu Cacbon Oxit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí CO, cho biết I CACBON OXIT: maøu saéc, tính tan?  CTPT: CO HS: Neâu tính chaát vaät lí  PTK: 28 GV: Giới thiệu: CO là oxit trung tính: Ở nhiệt độ Tính chaát vaät lí: (SGK) thường CO không phản ứng với H2O, kiềm và Tính chất hoá học: axit a) CO laø oxit trung tính: HS: Nghe vaø ghi Ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với H2O, GV: Em nào nhớ lại lò luyện thép khí CO kieàm vaø axit đóng vai trò là chất gì? b) CO là chất khử: HS: CO là chất khử - Ở nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit kim loại GV: Qua các tính chất hoá học CO em nào PTHH: CO + CuO ⃗ t CO2 + Cu cho biết CO có ứng dụng gì? - CO chaùy khí O2 taïo thaønh CO2 HS: Nêu ứng dụng CO PTHH: 2CO + O2 ⃗ t 2CO2 Ứng dụng: (SGK) Hoạt Động 2: HS tìm hiểu Cacbon đioxit Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí CO2 các em II CACBON ÑIOXIT: quan saùt maøu saéc, muøi vò? CTPT: CO2  HS: Neâu tính chaát vaät lí CO2 PTK: 44  GV: Em naøo coù theå so saùnh tæ khoái cuûa khí CO2 so Tính chaát vaät lí: CO2 laø moät chaát khí khoâng với không khí? maøu, khoâng muøi, naëng hôn khoâng khí (dCO ❑2 /kk HS: dCO ❑2 /kk = 44:29 → CO2 naëng hôn = 44:29) khoâng khí GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Gọi HS nêu tượng, viết phương trình hoá Tính chất hoá học: hoïc a) Tác dụng với nước: GV: Gợi ý: PTHH: CO2 + H2O → H2CO3 - Em nào nhớ lại bài bazơ có tính chất liên b) Tác dụng với dung dịch bazơ: tạo thành quan đến tính chất oxit axit đó là tính chất muối + nước naøo? PTHH: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O HS: Oxit axit + bazô → muoái CO2 + NaOH → NaHCO3 GV: Gọi HS viết phương trình hoá học HS: Lên bảng viết phương trình hoá học Trang (75) GV: Giới thiệu: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol CO2 và NaOH mà có thể tạo muối trung hoà, hay muối axit hay hỗn hợp muối GV: CO2 còn tác dụng với chất nào nữa? c) Tác dụng với oxít bazơ: Tạo thành muối HS: CO2 tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối PTHH: CO2 + CaO → CaCO3 GV: Qua tính chất hoá học CO2 em nào cho  Keát luaän: biết CO2 có tính chất hoá học oxit CO2 có tính chất hoá học oxit axit → CO2 laø moät oxit axit naøo? HS: CO2 có tính chất hoá học oxit axit → CO2 laø moät oxit axit GV: Gọi HS nêu ứng dụng CO2 Ứng dụng: HS: Nêu ứng dụng (SGK) 4.Kiểm tra – đánh giá Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Viết PTHH CO với: O2, Fe2O3 Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 2, 3, 4, (SGK tr.87).Ôn tập chuẩn bị thi học kì I Tuaàn 18 – Tieát 35: OÂN TAÄP HOÏC KÌ I I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS được: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất và hợp chất vô 2.Kĩ Từ tính chất hoá học các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô và ngược lại, đồng thời xác định các mối quan hệ loại chất Viết các phương trình hóa học.Tính toàn theo yêu cầu Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Heä thoáng caâu hoûi, baøi taäp Trang (76) Hs: Ôn tập các kiến thức đã học học kì I IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt Động 1: HS ơn tập lại kiến thức cần nhớ Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Từ kim loại có thể chuyển hoá thành I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: loại hợp chất nào? Sự cuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô HS: cô: → Kim loại muoái Kim loại → muối   Kim loại → bazơ → muối1 Sơ đồ chuyển hoá: Zn → ZnSO4  → muoái2 Kim loại → bazơ → muối1 →  Kim loại → oxit bazơ → bazơ muoái2  → muoái1 → muoái2 Sơ đồ chuyển hoá: Na → NaOH → Na2SO4 → NaCl Kim loại → oxit bazơ →  muoái1 → bazô → muoái2 → Kim loại → oxit bazơ → bazơ  → muoái1 → muoái2 muoái GV: Em nào có thể viết pt hóa học minh Sơ đồ chuyển hoá: Ba → BaO → Ba(OH)2 → BaCO3 → BaCl2 hoạ cho dãy chuyển hoá mà em lập được? HS: Leân baûng vieát phöông trình Kim loại → oxit bazơ → muối1  → bazô → muoái2 → muoái GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai Sơ đồ chuyển hoá: Cu → CuO → CuSO4 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để viết các sơ Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu(NO3)2 đồ chuyển hoá các hợp chất vô thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết pgương trình Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô thành hoá học) kim loại: HS: Muối → kim loại  Muối → kim loại Sơ đồ chuyển hoá: CuCl2 → Cu  Muoái → bazô → oxit bazô Muoái → bazô → oxit bazô   → kim loại → kim loại → → Muoái muoái kim loại Sơ đồ chuyển hoá: Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3  → Fe2O3 → Fe Muối → muối → kim loại  Sơ đồ chuyển hoá: Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu Hoạt Động 2: Vận dụng làm bài tập Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung Baøi taäp 1: Cho caùc chaát sau: CaCO3, FeSO4, II BAØI TAÄP: H2SO4, H2CO3, Cu(OH)2, MgO Baøi taäp 1: 1) Gọi tên, phân loại các chất trên 1) 2) Trong caùc chaát treân chaát naøo taùc duïng Công thức Teân goïi Phân loại với: CaCO3 Canxi cacbonat Muoái a) Dung dòch HCl FeSO4 Saét (II) sunfat Muoái b) Dung dòch KOH H2SO4 Axit sunfuric Axit c) Dung dòch BaCl2 H2CO3 Axit cacbonic Axit Trang (77) Viết các phương trình phản ứng GV: Gợi ý HS làm câu có thể làm cách keû baûng HS: Lên bảng làm câu 1, HS khác nhận xét, sửa sai GV: - Các chất trên chất nào tác dụng với HCl? HS: Các chất tác dụng với HCl có: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO GV: Các chất trên chất nào tác dụng với KOH? HS: Các chất tác dụng với KOH là: FeSO4, H2SO4 GV: Các chất trên chất nào tác dụng với BaCl2? HS: Các chất tác dụng với BaCl2 là: FeSO4, H2SO4, K2CO3 GV: Goïi HS leân baûng laøm caâu Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp goàm Zn, ZnO baèng 100 ml dung dòch HCl 1,5 M sau phản ứng thu 0,448 lít khí (ở đktc) a) Viết phươngtrình phản ứng xảy b) Tính khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu GV: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài tập - Nêu các bước giải bài tập → Gọi HS lên bảng giải phần HS: Leân baûng giaûi baøi taäp, em khaùc nhaän xeùt, sửa sai Cu(OH)2 MgO Đồng (II) hiđrôxit Magie oxit Bazô Oxit bazô 2) - Các chất tác dụng với HCl có: CaCO3, K2CO3, Cu(OH)2, MgO PTHH: CaCO3 +2HCl → CaCl2 + H2O  K2CO3 +2HCl → 2KCl + H2O +  CO2 Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O  MgO +2HCl → MgCl2 + H2O  - Các chất tác dụng với KOH là: FeSO4, H2SO4 PTHH: FeSO4 + 2KOH → K2SO4 + Fe(OH)2  2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O  - Các chất tác dụng với BaCl2 là: FeSO4, H2SO4, K2CO3 PTHH: FeSO4 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4  H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4  K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3  Baøi taäp 2: Giaûi: nHCl = CM x V = 1,5 x 0,5 = 0,15 (mol) nH ❑2 = V:22,4 = 0,448:22,4 = 0,02 (mol) a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (2) b) Theo pt (1) nZn = nH ❑2 = 0,02 (mol) - Khối lượng Zn có hỗn hợp là: mZn = n x M = 0,02 x 65 = 1,3 (gam) - Khối lượng ZnO có hỗn hợp là: mZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 (gam) Kiểm tra - đánh giá Daën doø: Veà nhaø oân taäp kieåm tra hoïc kì I Trang (78) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 18 – Tieát 36: THI HỌC KÌ I I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết: Tính chất hóa học chung axit Hiểu: Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ.Tính chất các chất giúp nhận biết các chất Vận dụng: tính toán theo yêu cầu bài toán 2.Kĩ Viết các phương trình hóa học Tính toàn theo yêu cầu Thái độ :Học sinh có thái độ nghiêm túc làm bài II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Ma trận đề, đề thi, đáp án Hs: Ôn tập các kiến thức đã học học kì I IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Thông báo các quy định làm bài HS:Lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra Hs: Nhận bài kiểm tra và trật tự làm bài Gv: Thông báo thời gian làm bài Gv: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc Hs: Nghiêm túc làm bài Gv: Thu bài kiểm tra Hs: Trật tự nộp bài Gv: Nhận xét kiểm tra Daën doø Ôn tập để thi môn V Rút kinh nghiệm Trang (79) Tuaàn 20 – Tieát 37: AXIT CACBONIC VAØ MUOÁI CACBONAT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: - H2CO3 là axit yếu, không bền - Tính chất hoá học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường 2.Kĩ Xác định phản ứng có thực hay không và viết các phương trình hoá học - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat cụ thể Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv:Hóa chất: Các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 Dụng cụ:Ớng hút, Ống nghiệm, giá để ống nghiệm Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu Axit cacbonic Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết tự I AXIT CACBONIC: nhiên H2CO3 sinh nào Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi (SGK) GV: Giới thiệu: - H2CO3 laø axit yeáu Tính chất hoá học: - H2CO3 laø moät axit khoâng beàn - H2CO3 laø axit yeáu: Dung dòch H2CO3 laøm quì tím Trang (80) HS: Nghe vaø ghi chuyển thành màu đỏ nhạt - H2CO3 laø moät axit khoâng beàn: H2CO3 taïo thaønh các phản ứng hoá học và bị phân huỷ taïo thaønh CO2 vaø H2O Hoạt Động 2: Muối Cacbonat Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Gợi ý: II MUOÁI CACBONAT: - Muối chia làm loại Phân loại: Có loại muối HS: Có loại muối - Muối cacbonat trung hoà: (CaCO3, Na2CO3…) GV: Vậy muối cacbonat chia làm loại? - Muoái cacbonat axit: ( NaHCO3, Ca(HCO3)2…) HS: Chia làm loại: Muối cacbonat trung hoà, Muoái cacbonat axit GV: Giới thiệu tính tan muối Tính chaát HS: Nghe vaø ghi a) Tính tan: GV: Đặt vấn đề: - Đa số các muối không tan nước trừ số - Muối có tính chất hoá học nào? muối cacbonat kim loại kiềm : Na2CO3, HS: Thảo luận nhóm nhớ lại tính chất hoá học K2CO3… muối đã học kì I - Hầu hết muối hiđrocacbonat tan nước như: GV: Đặt vấn đề: Thầy và các em tìm hiểu xem Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2… muối cacbonat có tính chất hoá học muoái khoâng baèng caùc thí nghieäm cuï theå sau: GV: Laøm thí nghieäm: b) Tính chất hoá học: - Cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 tác Tác dụng với axit:  dụng với dung dịch axit HCl - Thí nghieäm: Cho dung dòch NaHCO3 vaø Na2CO3 → Yeâu caàu HS quan saùt htí nghieäm, nhaän xeùt, tác dụng với dung dịch axit HCl rút kết luận và viết phương trình hoá học - Hiện tượng: Có bọt khí thoát ống nghiệm HS: Đại diện các nhóm HS nhận xét, rút kết - Nhận xét: Phản ứng tạo CO2 sủi bọt luận và viết phương trình hoá học PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 GV: Laøm thí nghieäm: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 - Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Tác dụng với dung dịch bazơ:  Ca(OH)2 - Thí nghiệm: Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với → Yeâu caàu HS quan saùt htí nghieäm, nhaän xeùt, dung dòch Ca(OH)2 rút kết luận và viết phương trình hoá học - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất HS: Đại diện các nhóm HS nhận xét, rút kết - Nhận xét: Phản ứng tạo CaCO3 luận và viết phương trình hoá học PTHH: K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH * Chú ý: Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm GV: Laøm thí nghieäm: tạo thành muối trung hoà và nước Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 PTHH: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O → Yeâu caàu HS quan saùt htí nghieäm, nhaän xeùt, Tác dụng với dung dịch muối:  rút kết luận và viết phương trình hoá học - Thí nghiệm: Cho dd Na2CO3 tác dụng với dung HS: Đại diện các nhóm HS nhận xét, rút kết dòch CaCl2 luận và viết phương trình hoá học - Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất GV: Giới thiệu: Nhiều muối cacboat (trừ muối PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl cacbonat trung hoà kim loại kiềm) dễ bị nhiệt Muoái cacbonat bò nhieät phaân huyû:  phaân huyû, giaûi phoùng khí CO2 PTHH: CaCO3 ⃗ t CaO + CO2 → Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình hoá Trang (81) hoïc HS: Lên bảng viết phương trình hoá học, HS khác nhận xét, sửa sai GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng muối cacbonat HS: Nêu ứng dụng muối cacbonat 2NaHCO3 ⃗ t Na2CO3 + H2O + CO2 Ứng dụng: CaCO3 laøm nguyeân lieäu saûn xuaát voâi,  xi maêng Na2CO3 làm nguyên liệu để nấu xà  phoøng, thuyû tinh Hoạt Động 3: Chu trình Cacbon tự nhiên Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu: Chu trình cacbon tự III.CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ nhieân NHIEÂN: (SGK) Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Nêu tượng và viết PTHH xảy ( có ) cho K2CO3 tác dụng với HCl Bài tập 2: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (1) CO2 ⃗ (2) Na2CO3 ⃗ (3) BaCO3 C ⃗ ↓ (4) NaCl Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, 4, (SGK tr.91) Học bài, xem trước bài tiếp theo? Công nghiệp silicat là gì? Bao gồm ngành nào Tuaàn 20 – Tieát 38: SILIC COÂNG NGHIEÄP SILICAT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO là oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit và muối silicat - Sơ lược thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng 2.Kĩ Đọc và tóm tắt thông tin Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất Si, SiO2, muối silicat Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học Trang (82) + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv:Các mẫu vật tranh ảnh về: Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng Hs: Chuẩn bị bài trước Mẫu vật: đất sét IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu các tính chất hoá học muối cacbonat? Viết phương trình minh hoạ cho các tính chất trên Bài Hoạt Động 1: Silic Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK, thảo luận I SILIC: nhóm nêu trạng thái tự nhiên, tính chất silic Trạng thái tự nhiên: HS: Thảo luận nhóm, trả lời (SGK) GV: Yeâu caàu HS caùc nhoùm quan saùt caùc maãu vaät vaø nhaän xeùt caùc tính chaát vaät lí HS: Quan saùt caùc maãu vaät vaø nhaän xeùt Tính chaát:  Silic laø moät chaát raén maøu xaùm, khoù noùng chaûy - Có vẻ sáng kim loại - Daãn ñieän keùm - Tinh theå silic laø chaát baùn daãn  Là phi kim hoạt động yếu cacbon và clo Tác dụng với oxi nhiệt độ cao: Si(r) + O2(k) ⃗ t SiO2(r)  Silic dùng làm vật liệu bán dẫn kĩ thuật điện tử và dùng để chế tao pin mặt trời Hoạt Động 2: Silic đioxit Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì II SILIC ÑIOXIT (SiO2): sao? Tính chất hoá học nó?  Tính chất hoá học silic là: HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Tác dụng với kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2NaOH ⃗ t Na2SiO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ (ở nhiệt độ cao) SiO2 + CaO ⃗ t CaSiO3 - SiO2 không phản ứng với nước tạo thành axit Hoạt Động 3: Cơng nghiệp Silicat Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Trang (83) GV: Giới thiệu: Công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng từ hợp chất thiên nhiên silic như: đất sét, cát GV: yeâu caàu HS quan saùt maãu vaät, tranh aûnh, roài kể tên ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ HS: Quan saùt maãu vaät, tranh aûnh keå teân GV: Giới thiệu: Nguyên liệu để sản xuất, các công đoạn sản xuất, sở sản xuất GV: Yêu cầu các nhóm HS đọc SGK và thảo luận nhoùm (phaàn xi maêng) theo noäi dung sau: - Thaønh phaàn chính cuûa xi maêng - Nguyeân lieäu chính - Các công đoạn chính - Cơ sở sản xuất xi măng nước ta HS: Thaûo luaän nhoùm theo noäi dung treân GV: Yeâu caàu HS quan saùt caùc maãu vaät baèng thuyû tinh, đọc SGK và nêu các nội dung sau: - Thaønh phaàn chính cuûa thuyû tinh - Nguyeân lieäu chính - Các công đoạn chính - Cơ sở sản xuất xi măng nước ta HS: Thaûo luaän nhoùm theo noäi dung treân III SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT: Sản xuất đồ gốm sứ: a) Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenfat b) Các công đoạn chính: (SGK) c) Cơ sở sản xuất chính: (SGK) Saûn xuaát xi maêng: a) Nguyeân lieäu chính: - Đất sét (có SiO2) - Đá vôi (CaCO3, cát…) b) Các công đoạn chính: (SGK) c) Các sở sản xuất nước ta: (SGK) Saûn xuaát thuyû tinh: a) Nguyeân lieäu chính: - Caùt thaïch anh (caùt traéng) - Đá vôi: CaCO3 - Soâ ña: Na2CO3 b) Các công đoạn chính: (SGK) c) Các sở sản xuất chính: (SGK) Kiểm tra – đánh giá Goïi HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr 95) Học bài, xem trước bài tiếp theo? Bảng tuần hoàn có cấu tạo nào Tuần 21 – Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: - Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân nguyên tử Lấy ví dụ minh hoạ - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm Lấy ví dụ minh hoạ 2.Kĩ - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, và rút nhận xét ô nguyên tố, chu kỳ và nhóm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm Trang (84) + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kì 2, 3, nhóm I, nhóm VII, sơ đồ cấu tạo số nguyeân toá (phoùng to) Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Coâng nghieäp silicat laø gì? Keå teân moät soá nghaønh coâng nghieäp silicat vaø nguyeân lieäu chính Bài Hoạt Động 1: Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu bảng hệ thống tuần hoàn và nhà I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN hoïc Menñeleep TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN: → GV giới thiệu sở xếp bảng hệ thống tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn có trăm HS: Nghe vaø ghi nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt Động 2: Cấu tạo bảng tuần hồn Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Bảng hệ thống tuần hoàn có cấu tạo gồm: Ô II CAÁU TAÏO BAÛNG HEÄ THOÁNG TUAÀN nguyeân toá, chu kì, nhoùm HOAØN: HS: Nghe vaø ghi 1.OÂ nguyeân toá cho bieát: GV: Gọi HS giải thích các kí hiệu, các số - Số hiệu nguyên tử (số thứ tự nguyên tố): số oâ nguyeân toá Mg hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích HS: Giaûi thích caùc kí hieäu, caùc soá oâ hạt nhân và số electron nguyên tử nguyeân toá Mg - Kí hiệu hoá học GV: Caùc em quan saùt vaùo oâ 11, 12, 16, 17 vaø cho - Teân nguyeân toá biết ý nghĩa các số, kí hiệu các ô đó - Nguyên tử khối Ví duï: - Số hiệu nguyên tử magie là 12 cho biết: + Mg ô số 12 + Ñieän tích haït nhaân laø +12 + Có 12 electron lớp vỏ - Kí hiệu hoá học nguyên tố : Mg GV: Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn - Tên nguyên tố: Magie nhoû saùch giaùo khoa vaø cho bieát - Nguyên tử khối:24 Trang (85) - Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu chu kì, moãi chu kì coù bao nhieâu haøng? HS: - Bảng hệ thống tuần hoàn có chu kì đó: + Chu kì 1, 2, moãi chu kì coù moät haøng (chu kì nhoû) + Chu kì 4, 5, 6, (chu kì lớn) GV: Điện tích hạt nhân các nguyên tử chu kì thay đổi nào? HS: Trong chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhaân taêng daàn GV: Em coù nhaän xeùt gì veà chu kì baûng heä thống tuần hoàn? HS: Neâu nhaän xeùt Chu kì: - Bảng hệ thống tuần hoàn có chu kì đó: + Chu kì 1, 2, moãi chu kì coù moät haøng (chu kì nhoû) + Chu kì 4, 5, 6, (chu kì lớn) - Trong chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhaân taêng daàn → Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng xếp theo chiều điện tích hạt nhaân taêng daàn Nhoùm: - Bảng hệ thống tuần hoàn có nhóm đánh số thứ tự từ I → VIII Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngoài cùng (Do có tính chất hoá học tương tự nhau), xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử GV: Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nhóm HS: Bảng hệ thống tuần hoàn có nhóm GV: Trong cuøng moät nhoùm, ñieän tích haït nhaân nguyên tử các nguyên tố thay đổi nào? HS: Trong cuøng moät nhoùm, ñieän tích haït nhaân nguyên tử các nguyên tố tăng dần GV: Số e lớp ngoài cùng nguyên tố cùng moät nhoùm coù ñaëc ñieåm gì gioáng nhau? HS: Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố và số thứ tự các nhóm GV: Em coù nhaän xeùt gì veà nhoùm baûng heä thống tuần hoàn? HS: Neâu nhaän xeùt Kiểm tra – đánh giá Goïi moät HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp SGK Daën doø: Học bài, xem trước phần tiếp theo? Ý nghĩa và biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn Tuần 22 – Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì và nhóm Lấy ví dụ minh hoạ - ý nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn và tính chất hóa học nguyên tố đó 2.Kĩ - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy vị trí và tính chất hoá học chúng và ngược lại - So sánh tính kim loại tính phi kim nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên) Trang (86) Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kì 2, 3, nhóm I, nhóm VII, sơ đồ cấu tạo số nguyeân toá (phoùng to) Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Em hãy nêu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn Bài Hoạt Động 1: Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hồn Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA GV: Khi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN: dần điện tích hạt nhân thì số e lớp ngoài cùng Trong moät chu kì: nguyên tử thay đổi nào? - Trong chu kì, từ đầu tới cuối chu kì HS: Số e lớp ngoài cùng nguyên tử tăng dần từ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì 1e đến 8e Tính kim loại các nguyên tố giảm dần, đồng GV: Tính kim loại, phi kim các nguyên tố thay thời tính phi kim các nguyên tố tăng dần đổi nào? - Đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu HS: Tính kim loại các nguyên tố giảm dần, kì laø moät phi kim maïnh, keát thuùc chu kì laø moät khí đồng thời tính phi kim các nguyên tố tăng dần hieám Trong moät nhoùm: GV: Quan sát nhóm I và nhóm VII dựa vào tính - Trong cùng nhómkhi từ trên xuống chất hoá học các nguyên tố đã biết, hãy cho (theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân) Tính bieát: chất các nguyên tố thay đổi sau: Tính - Số lớp e và số e lớp ngoài cùng các nguyên tố kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm cuøng moät nhoùm coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? daàn HS: - Số e lớp ngoài cùng Trang (87) - Số lớp e tăng dần từ đến GV: Tính kim loại và tính phi kim các nguyên tố cùng nhóm thay đổi nào? HS: Tính chất các nguyên tố thay đổi sau: Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm daàn Hoạt Động 2: Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hồn Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung IV YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG HEÄ THOÁNG TUAÀN GV: Khi biết vị trí nguyên tố trên bảng hệ HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC: thống tuần hoàn, ta có thể suy đoán điểm gì nguyên tử đó? 1) Biết vị trí nguyên tố, ta có thể suy đoán HS: Thảo luận trả lời câu hỏi cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên GV: toá Ví duï: Bieát nguyeân toá A coù soá hieäu laø 17 Haõy cho Ví duï: biết cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A  A nhö sau: GV: Gọi HS trả lời - ZA = 17 HS: Thảo luận trả lời câu hỏi + Ñieän tích haït nhaân = +17 GV: Ngược lại, biết cấu tạo nguyên tử + Coù 17p, 17e nguyeân toá , ta coù theå bieát vò trí cuûa chuùng A chu kì nên A là phi kim mạnh bảng hệ thống tuần hoàn và dự đoán tính chất 2) Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố, ta có nguyên tố đó suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó Ví dụ: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt Ví dụ: nhaân laø +12 Haõy cho bieát vò trí cuûa X baûng Vò trí cuûa X baûng heä thoáng tuaàn hệ thống tuần hoàn và tính chất bảng nó hoàn: GV: Gọi HS trả lời - Số thứ tự 12 HS: Thảo luận trả lời câu hỏi - Nhoùm II Tính chất: X là kim loại mạnh 4.Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự: a) Tính kim loại giảm dần:Mg, Al, Na b) Tính phi kim giaûm daàn: C, O, N, F Bài tập 2: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự a) Tính kim loại giảm dần K, Mg, Na, Al b) Tính phi kim giaûm daàn: S, Cl, F, P Daën doø: Học bài, ôn tập lại kiến thức chương Làm các bài tập sgk Tuaàn 22 – Tieát 41: : LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG 3: PHI KIM- SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học chương trình Trang (88) Tính chaát cuûa phi kim, tính chaát cuûa clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chaát cuûa muoái cacbonat Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kì, nhóm và ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn 2.Kĩ Viết phương trình hoá học Làm các bài tập định lượng Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Heä thoáng caâu hoûi, baøi taäp, phieáu hoïc taäp Hs: Ôn lại kiến thức đã học IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: - Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn - Ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn Bài Hoạt Động 1:Hs ơn tập các kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tính chất hoá học phi kim: GV: Yêu cầu HS quan sát vào sơ đồ nhắc lại tính Phi kim + hiđro → hợp chất khí chaát hoùa hoïc cuûa phi kim  Phi kim + kimloại → muối HS: Nêu tính chất hoá học phi kim  Phi kim + oxi → oxit axit  Tính chất hoá học số phi kim cụ thể: GV: Các em quan sát vào sơ đồ 2, thảo luận nhóm a) Tính chất hoá học clo: viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính PTHH: chất hoá học clo Trang (89) HS: Lên bảng viết phương trình hoá học GV: Các em quan sát vào sơ đồ 3, thảo luận nhóm viết các phương trình hoá học cacbon và các hợp chất cacbon HS: Lên bảng viết phương trình hoá học 1) H2 + Cl2 ⃗ t 2HCl 2) Mg + Cl2 ⃗ t MgCl2 3) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 4) Cl2 + H2O → HClO + HCl b) Tính chất hoá học cacbon và các hợp chaát cuûa cacbon: 1) C + CO2 ⃗ t 2CO 2) C + O2 ⃗ t 2CO2 3) CO + CuO ⃗ t CO2 + Cu 4) CO2 + C ⃗ t 2CO 5) CO2 + CaO → CaCO3 6) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 7) CaCO3 ⃗ t 2CaO + CO2 8) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn - Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn - Ý nghĩa bảng tuần hoàn GV: Bảng hệ thống tuần hoàn cấu tạo naøo? HS: Bảng hệ thống tuần hoàn gồm: OÂ nguyeân toá, chu kì, nhoùm GV: Sự biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn thể nào? HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Hoạt Động 2: BAØI TẬP Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân II BAØI TẬP: biệt các chất khí không màu (đựng các bình Baøi taäp 1: rieâng bieät bò maát nhaõn) CO, CO2, H2 - Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch nước GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp voâi dö: HS: Leân baûng laøm baøi taäp + Nếu thấy dung dịch nước vôi đục là GV: Gọi HS nhận xét sửa sai khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O + Nếu dung dịch nước vôi không đục là CO, H2 - Đốt cháy hai khí còn lại dẫn sản phẩm vào nước vôi dư: + Nếu thấy nước vôi đục thì khí đem đốt là CO 2CO + O2 ⃗ t 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O + Chaát coøn laïi laø H2 Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, 2H2 + O2 ⃗ t 2H2O MgCO3 hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl, Baøi taäp 2: toàn khí sinh hấp thụ hoàn toàn dung nCaCO ❑3 = 10:100 = 0,1 (mol) dịch Ca(OH)2 dư, thấy thu 10 gam kết tủa Phöông trình: Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Trang (90) GV: Gợi ý HS làm bài tập - Viết phương trình hoá học - Tính số mol CaCO3 → số mol CO2 phản ứng - Tính khối lượng MgCO3 - Tính khối lượng MgO HS: Leân baûng laøm baøi taäp MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (1) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) Theo phöông trình 2, 3: nCO ❑2 (ở 3) = nCO ❑2 (ở 2) = nMgCO ❑3 = 0,1 (mol) → mMgCO ❑3 = n x M = 0,1 x 84 = 8,4 (gam) mMgO = 10,4 – 8,4 = (gam) 4.Kiểm tra – đánh giá Hoc sinh làm bài tập /103 sgk 5.Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp còn lại tr.103 Chuẩn bị bài thực hành Tuaàn 22 – Tieát 42: THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2.Kĩ Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Hóa Chất: Dung dịch: HCl, nước vôi trong; CuO, C, NaHCO3, NaCl, H2O Trang (91) Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút, giá ống nghiệm Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt Động 1:Tiến hành thí nghiệm Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: I TIEÁN HAØNH THÍ NGHIEÄM: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ thí nghiệm hình Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO nhiệt độ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: cao - Lấy thìa hỗn hợp CuO và C cho vào ống - Hiện tượng: nghieäm A, roài laép duïng cuï nhö hình veõ sau: + Hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A chuyển dần từ đen sang đỏ + Dung dịch nước vôi đục vì: C + 2CuO ⃗ t 2Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 ⃗ t CaCO3 + H2O - Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm A, sau đó tập trung đun vào đáy ống nghiệm A → Quan sát tượng xảy ống nghieäm Đựng dung dịch Ca(OH)2 Sau đó bỏ đèn cồn vaø quan saùt kó chaát raén oáng nghieäm A vaø viết phương trình hoá học HS: Quan sát tượng thí nghiệm GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: Thí nghieäm 2: Nhieät phaân muoái NaHCO3 - Lấy thìa nhỏ NaHCO3 cho vào đáy ống - Hiện tượng: nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su + Dung dịch nước vôi đục vì: hình veõ sau: 2NaHCO3 ⃗ t Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 ⃗ t CaCO3 + H2O - Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm → Quan sát tượng xảy ống nghiệm và viết phương trình hoá học HS: Quan sát tượng thí nghiệm GV: Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy caùch phaân Thí nghieäm 3: Nhaän bieát muoái cacbonat vaø muoái clorua Caùch tieán haønh:  - Đánh số thứ tự tương ứng lọ hoá chất và oáng nghieäm - Lấy lọ hoá chất ít chất bột cho vào ống nghiệm tương ứng - Cho nước vào ống nghiệm và lắc + Neáu chaát boät tan laø NaCl, Na2CO3 + Neáu chaát boät khoâng tan laø: CaCO3 Trang (92) biệt lọ đựng chất rắn dạng bột là NaCl, + Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch thu Na2CO3, vaø CaCO3 Neáu suûi boät laø Na2CO3  HS: Thaûo luaän nhoùm trình baøy caùch laøm Neáu khoâng suûi boät laø NaCl  GV: Gọi HS đại diện nhóm nêu cách làm PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Hoạt Động 2:Viết tường trình Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV:- Hướng dẫn HS viết bảng tường trình II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH: - Nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành Đồng thời nhận xét kết thực TT Mục đích TN Hiện tượng Keát quaû haønh cuûa caùc nhoùm - Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành Kiểm tra – đánh giá Gv thu bài tưởng trính Dọn dẹp vệ sinh Daën doø: Về nhà xem trước bài khái niệm hợp chất hữu và hoá học hữu Tuaàn 23 – Tieát 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VAØ HOÁ HỌC HỮU CƠ I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Khái niệm hợp chất hữu và hóa học hữu Phân loại hợp chất hữu 2.Kĩ  Phân biệt chất vô hay hữu theo CTPT, phân loại chất hữu theo hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocachon  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận  Tính % các nguyên tố hợp chất hữu  Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần % các nguyên tố Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó Trang (93) II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Dụng cụ:Ống nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn Hoùa chaát:Dung dòch Ca(OH)2 Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu hợp chất hữu là gì Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu I KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ: HS: Nghe vaø ghi Hợp chất hữu có đâu? Hợp chất hữu có xung quanh chúng ta, GV: Laøm thí nghieäm: hầu hết các loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt Đốt cháy bông, úp ống nghiệm phía trên lửa, cá, rau quả…) các loại đồ dùng (quần, áo, ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi giaáy…) vaø cô theå chuùng ta vào và lắc Hợp chất hữu là gì? HS: Quan saùt thí nghieäm Thí nghieäm:  GV: Gọi HS nhận xét tượng Hiện tượng: Nước vôi bị đục  HS: Hiện tượng: nước vôi bị đục Nhaän xeùt: Khi boâng chaùy taïo khí  GV: Các em hãy giải thích nước vôi bị CO2 đục? Kết luận: Hợp chất hữu là hợp chất  HS: Nước vôi bị đục vì bông cháy tạo cuûa cacbon khí CO2 GV: Goïi HS neâu keát luaän HS: Neâu keát luaän GV: Giới thiệu: Dựa vào thành phần phân tử hợp Các hợp chất hữu phân loại chất hữu chia làm hai loại chính: naøo? Hiñrocacbon vaø daãn xuaát cuûa hiñrocacbon Có loại hợp chất hữu cơ: HS: Nghe vaø ghi  Hiđrocacbon: Phân tử có nguyên tố: cacbon vaø hiñro Ví duï: CH4, C2H6, C2H2, C2H4, C4H10  Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài cacbon và hiđro, phân tử còn có các nguyên toá khaùc nhö oxi, nitô, clo… Ví duï: C2H6O, CH3Cl, C6H12O6 Hoạt Động 2: Hs tìm hiểu hĩa học hữu là gì Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: II KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ: - Hoá học hữu là gì? - Hoá học hữu là ngành hoá học chuyên Trang (94) - Hoá học hữu có vai trò quan trọng nào đời sống, xã hội…? nghiên cứu các hợp chất hữu và chuyển đổi chúng - Ngành hoá học hữu đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Kiểm tra – đánh giá Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: NaHCO3, C2H2, C12H22O11, C2H5Cl, Na2CO3, C2H4O2, CO2 a) Trong các hợp chất trên, hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? b) Phân loại các hợp chất hữu 5.Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, 4, 5, (SGK tr.108) Chuẩn bị bài tiếp theo.? Phân tử hợp chất hữu có cấu tạo nào Tuaàn 23 – Tieát 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, cơng thức cấu tạo hợp chất hữu và ý nghĩa nó 2.Kĩ Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu Viết số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng số chất hữu đơn giản (< 4C) biết CTPT Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II.PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp hợp tác III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất hữu cơ? Trang (95) Sửa bài tập (SGK, tr 108) Bài Hoạt Động 1:Hs tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu: hoá trị cacbon, hiđro, oxi I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP hợp chất hữu CHẤT HỮU CƠ: HS: nghe vaø ghi Hoá trị và liên kết các nguyên tử GV: Hướng dẫn HS biểu diễn liên kết các - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá → nguyên tử phân tử Em coù keát luaän gì trị IV, hiđro hoá trị I, oxi có hoá trị II liên kết các nguyên tử hợp chất - Các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá hữu cơ? trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn HS: Các nguyên tử liên kết với theo đúng hoá nét gạch nối hai nguyên tử trị chúng Mỗi liên kết biểu diễn Ví duï: nét gạch nối hai nguyên tử - Phân tử CH4 H H C H H - Phân tử CH3Cl H H C Cl H GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử số chaát ( CH4, CH3Cl, CH3OH) HS: Thaûo luaän nhoùm laép moâ hình GV: Thông báo: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với taïo thaønh maïch cacbon GV: Giới thiệu: Có loại mạch cacbon Em nào có thể biểu diễn liên kết các nguyên tử các phân tử C4H10, C4H8 HS: Thaûo luaän nhoùm leân baûng bieåu dieãn lieân keát các nguyên tử các phân tử C4H10, C4H8 GV: Gọi HS các nhóm nhận xét, sửa sai GV: Đặt vấn đề: Với công thức phân tử C2H6O có hai chaát khaùc nhau: - Rượu etylic: Trang - Phân tử CH3OH H H C O H H Mạch cacbon: Có loại mạch cacbon - Maïch thaúng: H H H H H C C C C H H H - Maïch nhaùnh: H H H H H (96) H H H C C O H H C H O C C H H H - Ñimetyl ete: H H H C H H C H H C H H - Maïch voøng: H H H GV: Hai chất trên có khác trật tự liên kết các nguyên tử Đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete GV: Yêu cầu HS đọc kết luận sách giáo khoa HS: Đọc kết luận H C C H H C C H H H Trật tự liên kết các nguyên tử phân tử Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định các nguyên tử phân tử Hoạt Động 2:Hs nghiên cứu cơng thức cấu tạo Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu công thức cấu tạo số chất II CÔNG THỨC CẤU TẠO: nhö: C2H4, C2H5OH  Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết → GV yêu cầu HS đọc phần công thức cấu tạo các nguyên tử phân tử gọi là công saùch giaùo khoa thức cấu tạo HS: đọc Ví duï: GV: Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa công thức - Phân tử C2H4 (etilen): caáu taïo Công thức cấu tạo etilen: HS: Nêu ý nghĩa công thức cấu tạo H H C=C Vieát goïn: H2C = CH2 H H - Rượu etylic: H H H C C O H H H Vieát goïn: CH3 – CH2 – OH  Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết các nguyên tử phân tử Kiểm tra – đánh giá Trang (97) Bài tập : Viết công thức cấu tạo các chất có công thức phân tử sau: C 2H5Cl, C3H8 Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, 4, 5, (SGK tr.112) Học bài xem trước bài tiếp theo? Metan có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học nào? Trang (98) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 24 – Tieát 45: METAN Công thức phân tử: CH4 Phân tử khối:16 A.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: I Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo me tan  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với không khí  Tính chất hóa học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)  Metan dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu đời sống và sản xuất II.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét  Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí me tan với vài khí khác, tính % khí me tan hỗn hợp III Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc B CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Gv: Mô hình cấu tạo phân tử metan Hs: Chuẩn bị bài trước C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: I Ổn định tổ chức II KTBC: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? Sửa bài tập (SGK, tr 112) III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung I TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý LÍ: GV: Giới thiệu trạng thái tự nhiên khí metan Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, khí HS: Nghe vaø ghi metan coù nhieàu caùc moû khí (khí thieân nhieân) GV: Yêu cầu HS quan sát lọ đựng khí metan, nêu - Trong các mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng tính chaát vaät lí cuûa khí metan haønh) HS: Neâu tính chaát vaät lí - Trong caùc moû than (khí moû than) Trong buøn ao (khí buøn ao) - Trong khí biogas Tính chaát vaät lí: Metan laø chaát khí, khoâng maøu, khoâng muøi, nheï 16 hôn khoâng khí (d = ), ít tan nước 29 II CẤU TẠO PHÂN TỬ: Hoạt Động 2: Hs tìm hiểu cấu tạo phân tử GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử khí metan Công thức cấu tạo metan H HS: Caùc nhoùm HS thaûo luaän laép moâ hình GV: Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo và rút H C H nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa khí metan HS: Viết công thức cấu tạo khí metan H GV: Giới thiệu: Liên kết đơn phân tử khí Trang (99) metan beàn Đặt điểm: phân tử metan có lieân keát ñôn III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA METAN: Tác dụng với oxi: Metan cháy tạo thành cacbon đioxit và nước PTHH: CH4(k) + O2(k) ⃗ t CO2(k) + H2O(h)  Hoạt Động 3: Hs tìm hiểu tính chất hĩa học GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đốt cháy khí metan HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng GV: Metan cháy tạo sản phẩm nào? HS: Khí CO2 và nước GV: Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình hoá hoïc HS: Viết phương trình hoá học GV: Yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm hình 4.6 HS: Metan tác dụng với clo có ánh sáng tạo thaønh Metyl clorua vaø axit clohiñric GV: Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình hoá hoïc HS: Viết phương trình hoá học Hoạt Động 4: Hs tìm hiểu ứng dụng GV: Yêu cầu HS đọc phần ứng dụng sách giáo khoa HS: Đọc Tác dụng với clo: Metan tác dụng với clo coù aùnh saùng taïo thaønh Metyl clorua vaø axit clohiñric PTHH: CH4 + Cl2 AÙnh saùng CH3Cl + HCl IV ỨNG DỤNG: - Làm nhiên liệu đời sống và sản xuất - Là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ: Metan + nước ⃗ t cacbon ñioxit + hiñro - Metan còn dùng để điều chế bột than và nhieàu chaát khaùc Hoạt Động 5: CỦNG CỐ GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Baøi taäp : Đốt cháy hoàn toàn 0.672 lit hỗn hợp hai khí H2 và CH4 thu 0.224 lit khí CO2 tính phần trăm theo thể tích chất khí hỗn hợp biết các khí đo đktc D Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr.116) Học bài cũ, xem trước bài E Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 24 – Tieát 46: ETILEN Công thức phân tử: C2H4 Phân tử khối: 28 A.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: I Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo etilen  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với không khí Trang (100)  Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy  ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic II.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút nhận xét cấu tạo và tính chất etilen  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí etilen với khí me tan phương pháp hóa học  Tính % thể tích khí etilen hỗn hợp khí thể tích khí đã tham gia phản ứng đktc III Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc B CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Gv: Mô hình cấu tạo phân tử etilen Hs: Chuẩn bị bài trước C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: I Ổn định tổ chức II KTBC: Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học metan Sửa bài tập (SGK, tr 116) III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu tính chất vật lý Etilen laø chaát khí, khoâng maøu, khoâng muøi, ít tan GV: Giới thiệu tính chất vật lí etilen 28 HS: Nghe vaø ghi nước, nhẹ không khí (d = ) 29 II CẤU TẠO PHÂN TỬ: Hoạt Động 2: Hs tìm hiểu cấu tạo nguyên tử Công thức cấu tạo etilen: GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử khí etilen H H HS: Caùc nhoùm HS thaûo luaän laép moâ hình C=C Vieát goïn: H2C = CH2 GV: Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo và rút H H nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa khí etilen HS: Viết công thức cấu tạo khí etilen GV: Giới thiệu: Đặc điểm: Giữa hai nguyên tử cacbon có hai liên kết Những liên kết gọi là liên kết đôi Trong lieân keát ñoâi coù moät lieân keát keùm beàn Lieân C=C Những liên kết gọi là liên kết đôi Trong liên kết đôi có liên kết kém kết này dễ bị đứt các phản ứng hoá học bền Liên kết này dễ bị đứt các phản ứng III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ETILEN: hoá học Etilen coù chaùy khoâng?: Etilen chaùy taïo HS: Nghe vaø ghi thành cacbon đioxit và nước Hoạt Động 3: Hs tìm hiểu tính chất hĩa học ⃗0 GV: Tương tự metan, đốt, etilen cháy tạo PTHH: C2H4 + 3O2 t 2CO2 + 2H2O khí cacbonic, nước và toả nhiệt - GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng Etilen coù laøm maát maøu dung dòch brom HS: Viết phương trình phản ứng không? Etilen phản ứng với brom GV: Yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm hình 4.8 dung dòch taïo thaønh ñibrometan - Em có nhận xét gì tượng dẫn khí PTHH: etilen vaøo dung dòch brom? CH2= CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br HS: Khi suïc khí khí C2H4 vaøo, dung dòch brom bò  Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng maát maøu GV: Em coù nhaän xeùt gì? Trang (101) HS: C2H4 đã phản ứng với brom dung dịch GV: Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng Trong điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với số chất khác hiđro, clo, nước GV: Ở điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền phân tử etilen bị đứt Khi đó , các phân tử etilen có thể kết hợp với tạo thành phân tử có khối lượng và kích thướt lớn, gọi laø polietilen - GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học HS: Lên bảng viết phương trình hoá học Hoạt Động 4: Hs tìm hiểu ứng dụng GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu ứng dụng etilen HS: Nêu ứng dụng Các phân tử etilen có kết hợp với khoâng? … CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 … t ❑0 , p, xt … CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 …  Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp IV ỨNG DỤNG: Hoạt Động 5: CỦNG CỐ Bài tập 1: phương pháp hóa học hãy nhận biết hai lọ nhãn chứa CH4 và C2H4 Bài tập 2: Cho 6,72 lít hỗn hợp hai khí metan và etilen qua dd brom thì lượng brom tham gia phản ứng là 16g Tính thành phần phần trăm khí hỗn hợp ban đầu biết các khí đo đktc D Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr.114) Học bài cũ, xem trước bài E Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 25 – Tieát 47: AXETILEN Công thức phân tử: C2H2 Phân tử khối: 26 A.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: I Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo etilen  Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan nước , tỉ khối so với không khí  Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy  ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic Trang (102) II.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút nhận xét cấu tạo và tính chất etilen  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt khí etilen với khí me tan phương pháp hóa học  Tính % thể tích khí etilen hỗn hợp khí thể tích khí đã tham gia phản ứng đktc III Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc B CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Gv: Dụng cụ:Mô hình cấu tạo phân tử axetilen + Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, đèn cồn, chậu thủy tinh, giá ống nghiệm Hĩa chất: Lọ thu sẵn C2H2, nước, đất đèn, dung dịch brom Hs: Chuẩn bị bài trước C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: I Ổn định tổ chức II KTBC: Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học etiten Sửa bài tập (SGK, tr 119) III Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu tính chất vật lý Axetilen laø chaát khí, khoâng maøu, khoâng muøi, ít GV: Giới thiệu: công thức phân tử, phân tử khối 26 cuûa axetilen tan nước, nhẹ không khí (d = ) 29 GV: Các em quan sát sát lọ chứa khí C2H2 cho biết tính chaát vaät lí cuûa axetilen? HS: Neâu tính chaát vaät lí II CẤU TẠO PHÂN TỬ: Hoạt Động 2:Hs tìm hiểu cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo axetilen: axetilen H – C — C – H Vieát goïn: CH — CH GV: Hướng dẫn các nhóm HS lắp mô hình phân tử  Ñaëc ñieåm: khí axetilen - Giữa hai nguyên tử cacbon có liên kết ba HS: Caùc nhoùm HS thaûo luaän laép moâ hình GV: Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo và rút - Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, dễ đứt các phản ứng hoá học nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa axetilen HS: Viết công thức cấu tạo khí axetilen III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXETILEN: GV: Giới thiệu: 1.Axetilen coù chaùy khoâng?: Axetilen chaùy taïo Lieân keát ba thành cacbon đioxit và nước HS: Nghe vaø ghi PTHH: 2C2H2 + 5O2 ⃗ t 4CO2 + 2H2O Hoạt Động 3: Hs tìm hiểu tính chất hĩa học GV: Tương tự metan, etilen axetilen cháy tạo khí cacbonic, nước và toả nhiệt 2.Axetilen coù laøm maát maøu dung dòch brom - GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng khoâng? HS: Viết phương trình phản ứng - Thí ngieäm: Daãn axetilen qua dung dòch brom maøu da cam GV: Đặt vấn đề: Trong liên kết ba phân tử axetilen có hai liên kết bền Vậy ta dự thử dự đoán - Hiện tượng: Dung dịch brom bị màu - Nhaän xeùt: xem axetilen coù laøm maát maøu dung dòch brom  Axetilen có phản ứng cộng với brom không Để chứng minh dự đoán trên ta tiến hành dung dòch laøm thí nghieäm sau: Trang (103) GV: Yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm hình 4.11 PTHH: - Em có nhận xét gì tượng dẫn khí CH — CH + Br – Br → Br – CH = CH – Br axetilen vaøo dung dòch brom?  Saûn phaûm sinh coù lieân ñoâi HS: Khi suïc khí khí C2H2 vaøo, dung dòch brom bò phân tử nên có thể cộng tiếp với maát maøu phân tử brom nữa: GV: Em có nhận xét gì phản ứng trên? PTHH: HS: C2H2 đã phản ứng với brom dung dịch Br – CH = CH – Br + Br – Br → Br2CH – GV: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? CHBr2 HS: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng Chú ý: Ở điều kiện thích hợp, axetilen có phản GV: Yêu cầu HS viết phương trình hoá học ứng cộng với hiđro và số chất khác HS: Lên bảng viết phương trình hoá học GV: Giới thiệu: Ở điều kiện thích hợp, axetilen có IV ỨNG DỤNG: phản ứng cộng với hiđro và số chất khác (SGK) Hoạt Động 4: Hs tím hiểu ứng dụng etilen GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa tóm tắc ứng V ÑIEÀU CHEÁ: Trong phoøng thí nghieäm, axetilen duïng cuûa axetilen điều chế cách: cho đất đèn (canxi HS: Nêu ứng dụng Hoạt Động 5: Hs nghiên cứu cách điều chế axetilen cacbua) tác dụng với nước ⃗ C2H2 + Ca(OH)2 CaC2 + 2H2O ❑ GV: Các nguyên liệu dùng để điều chế axetilen phoøng thí nghieäm HS: Nghe vaø ghi Hoạt Động 6: CỦNG CỐ GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Baøi taäp : Haõy cho bieát caùc chaát sau: C2H6, C2H2, C2H4, CH4, C3H4 a) Chất nào có liên kết ba phân tử? b) Chaát naøo coù theå laøm maát maøu dung dòch brom? - Làm bài tập 4/122 sgk D Dặn dò Veà nhaø laøm caùc baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài E Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 25 – Tieát 48: BENZEN Công thức phân tử: C6H6 Phân tử khối: 78 A.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: I Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo benzen Trang (104)  Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi , độc tính  Tính chất hóa học: Phản ứng với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và  ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi tổng hợp hữu II.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất III Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc B CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH: Gv: Mô hình cấu tạo phân tử benzen Dụng cụ:Ống nghiệm, đế sứ, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, diêm Hóa chất: Dd C6H6, H2O, Dung dòch Brom, daâu aên Hs: Chuẩn bị bài trước C TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: I Ổn định tổ chức II KTBC: Nêu cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết, tính chất hoá học axetilen, etilen III.Bài Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu tính chất vât lý - Benzen laø chaát loûng, khoâng maøu, khoâng tan GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nước - Cho benzen vào nước - Nhẹ nước - Cho vaøi gioït daàu aên vaøo benzen - Hoà tan dầu ăn và nhiều chất khác như: nến, HS: Laøm thí nghieäm cao su, ioát… GV: Caùc em nhaän xeùt vaø cho bieát maøu saéc, traïng ⃗ Neâu caùc tính chaát - Benzen độc thaùi, tính tan cuûa benzen ❑ vaät lí HS: Neâu caùc tính chaát vaät lí cuûa benzen II CẤU TẠO PHÂN TỬ: Hoạt Động 2: Hs tìm hiểu cơng thức cấu tạo Công thức cấu tạo benzen: GV: Hướng dẫn các nhóm HS lắp mô hình phân tử benzen baèng boä duïng cuï - Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo benzen HS: Lên bảng viết công thức cấu tạo GV: Goïi HS nhaän xeùt caáu taïo cuûa benzen Ñaëc ñieåm caáu taïo: HS: Nhaän xeùt - Sáu nguên tử cacbon liên kết với tạo thành vòng sáu cạng khép kín - Coù lieân keát ñoâi xen keû lieân keát ñôn Hoạt Động 3: Hs tìm hiểu tính chất hĩa học GV: Làm thí nghiệm đốt cháy và gọi HS nhận xét HS: Benzen cháy sinh các sản phẩm CO2, nước vaø muoäi than GV: Yeâu caàu HS leân baûng vieát phöông trình III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1.Benzen coù chaùy khoâng?: Benzen chaùy taïo thaønh cacbon đioxit, nước và ít muội than PTHH: 2C6H6(k) + 9O2(k) ⃗ t 6CO2(k) + 6H2O(h) + 6C(r) Trang (105) HS: Lên bảng viết phương trình hoá học GV: Đặt vấn đề: Benzen không phản ứng cộng với brom dung dịch Vậy benzen có tính chất hoá hoïc gì? GV: Yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm 2.Benzen có phản ứng với brom không? 3.Benzen có phản ứng cộng không? Trong điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với số chất, thí dụ H2: PTHH: C6H6 + 3H2 ⃗ Ni , t C6H12 IV ỨNG DỤNG: Benzen laø nguyeân lieäu saûn xuaát chaát deûo, phaåm nhuộm, thuốc trừ sâu GV: Yeâu caàu HS neâu tính chaát vaø vieát phöông trình hoá học Hoạt Động 4: Hs tìm hiểu ứng dụng benzen GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa tóm tắc ứng duïng cuûa benzen Hoạt Động 5: CỦNG CỐ GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi D Dặn dò Veà nhaø laøm caùc baøi taäp sgk Học bài cũ, xem trước bài E Rút kinh nghiệm Trang (106) Tuần 26 – Tiết 49: LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG 4: Hiñrocacbon Nhieân lieäu I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính me tan, etilen, axetilen, benzen Cách điều chế  Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ  Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu 2.Kĩ  Viết CTCT số hiđrocacbon  viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự  Phân biệt số hiđrocacbon  Viết PTHH thực chuyển hóa  Lập CTPT hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học ( Bài tập tương tự bài -SGK)  Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK) Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bái tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Hs: Ôn tập các kiến thức có liên quan IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1:Hs ơn tập các kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS nhớ lại cấu tạo, tính chất I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: metan, etilen, axetilen, hoàn thành bảng tổng Metan Etilen Axetilen Benzen keát theo maãu sau Coâng HS: Thảo luận nhóm lên bảng hoàn thành các thức cấu Trang (107) thoâng tin GV: Goïi HS leân baûng vieát phöông trình cho caùc tính chaát ñaëc tröng HS: Thaûo luaän nhoùm leân baûng vieát phöông trình hoá học Gv: Nhận xét, chốt ý taïo Ñaëc ñieåm caáu taïo Phản ứng ñaëc tröng Phản ứng minh hoạ: CH4 + Cl2 ⃗ askt CH3Cl + HCl ⃗ C2H4Br2 C2H4 + Br2 ❑ ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2Br2 ❑ ⃗ C6H6 + Br2 Fe , t C6H5Br + HBr Hoạt Động 2: BAØI TẬP Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Bài tập 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn II BAØI TẬP các chất hữu có công thức phân tử sau: C3H8, Bài tập 1: C3H6, C3H4  C3H8 có công thức GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp H H H HS: Caùc nhoùm thaûo luaän laøm baøi taäp GV: Gọi em HS đại diện các nhóm lên bảng làm H C C C H Viết gọn:CH3 CH2 CH3 bài tập, HS khác nhận xét sửa sai H H H  C3H6 có công thức: Propien CH2= CH CH3 CH2 Xiclopropan H2C CH2  C3H4 Có công thức CH3 – C ≡ CH (propin) CH2 = C = CH2 (propañien) Hoặc CH2 Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 36g hỗn hợp khí gồm C3H6 và C2H6 oxi dư thu 56 lít CO2 a) Tím thể tích khí hỗn hợp (Biết thể tích các khí đo điều kiện tiêu chuaån) b) Tìm thaønh phaàn phaàn traêm theo theå tích cuûa khí hỗn hợp GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải bài tập trên HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải GV: Gọi em đại diện lên giải bài tập HS: Lên bảng giải bài tập 2, HS khác nhận xét sữa sai Trang xiclopropen HC CH Baøi taäp 2: a) Gọi x, y là số mol C3H6 và C2H6 mhỗn hợp khí = 42x + 30y = 36g (I) PTHH: 2C3H6 + 9O2 ⃗ t 6CO2 + 6H2O (1) mol mol x mol 3x mol ⃗ 2C2H6 + 7O2 t 4CO2 + 6H2O (2) mol mol y mol 2y mol Ta có: Số mol CO2 sinh phản ứng (1) và (2) (108) laø: 3x + 2y = 56:22,4= 2,5 (II) Vaäy ta coù heä pt sau: 42x + 30y = 36 (I) 3x + 2y = 2,5 (II) Giải hệ được: x = 0,5 , y = 0,5 VC ❑3 H ❑6 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít) VC ❑2 H ❑6 = n x 22,4 = 0,5 x 22,4 = 11,2 (lít) 11 , b) % VC ❑3 H ❑6 = x100% = 50% 22 , ⃗ % VC ❑2 H ❑6 = 100% - % VC ❑3 H ❑ ❑6 = 50% Kiểm tra - đánh giá Hs làm bài tập 4/sgk.133 Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 2, 3, (SGK tr.133) Ôn tập lại kiến thức Chuẩn bị bài thực hành Tuần 26 – Tiết 50: THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua  Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2  Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan nước 2.Kĩ  Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2  Thực phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen  Thực thí nghiệm hòa tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng  Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy axetilen Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm Trang (109) III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv:.Hĩa chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất, diêm Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh (hoặc nhựa).Tranh vẽ sơ đồ thí nghiệm H 4.25 Hs: chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1:Hs tiến hành thí nghiệm Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Noäi Dung GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 1: I TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM: - Laép saün cho caùc HS boä duïng cuï nhö hình : Thí nghieäm 1: Ñieàu cheá axetilen Nhaän xeùt: - Laø chaát khí khoâng maøu - Ít tan nước GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo các bước sau: - Cho vaøo oáng nghieäm coù nhaùnh moät maåu CaC2, ⃗ ml nước sau đó nhỏ khoảng ❑ - Thu khí axetilen cách đẩy nước HS: Laøm thí nghieäm GV: Yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän xeùt caùc tính chaát vaät lí cuûa axetilen HS: Nhaän xeùt caùc tính chaát vaät lí cuûa axetilen GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính chất hoá axetilen:  Tác dụng với dung dịch brom: Thí nghieäm 2: Tính chaát cuûa axetilen a) Tác dụng với dung dịch brom: Hiện tượng: - Ở ống nghiệm C: màu da cam dung dịch brom bò nhaït daàn ⃗ PTHH: C2H2 + 2Br2 ❑ C2H2Br4 - Dẫn khí axetilen thoát ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng dung dịch nước brom ⃗ Yêu cầu HS nêu tượng và viết ❑ phương trình hoá học HS: Laøm thí nghieäm, ghi cheùp laïi caùc hieän tượng, viết phương trình hoá học Trang b) Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): (110)  Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): - Daãn axetilen qua oáng thuyû tinh vuoát nhoïn roài ⃗ Yêu cầu HS nêu tượng châm lửa đốt ❑ và viết phương trình hoá học Hiện tượng: Khi đốt, axetilen cháy với lửa maøu xanh PTHH: 2C2H2 + 5O2 ⃗ t 4CO2 + 2H2O HS: Laøm thí nghieäm, ghi cheùp laïi caùc hieän tượng, viết phương trình hoá học GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm Tieán haønh thí nghieäm nhö hình: Thí nghieäm 3: Tính chaát vaät lí cuûa benzen Nhaän xeùt: - Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước, lên ống nghiệm - Benzen hoà tan brom thành dung dịch màu vàng ⃗ Benzen dễ hoà tan brom naâu noåi leân treân ❑ - Cho ml benzen vào ống nghiệm đựng ml nước cất, lắc kĩ Sau đó để yên quan sát - Tiếp tục cho thêm ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ sau d0ó để yên, tiếp tụv quan sát màu cuûa dung dòch HS: Caùc nhoùm HS laøm thí nghieäm GV: Gọi HS nêu tượng thí nghiệm HS: Nêu tượng Hoạt Động 2:Hs viết bảng tường trình Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV:Hướng dẫn HS viết bảng tường trình II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH: HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành Tên TN Kiểm tra – đánh giá Gv nhận xét buổi thực hành.Thu bài tường trình Yêu cầu hs dọn dẹp phòng thực hành Daën doø: Ôn tập chuẩn bị kiển tra tiết Trang Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét PTHH ( nếucó) (111) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 27 – Tieát 51: KIỂM TRA TIẾT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết: Muối cacbonat không bị nhiệt phân hủy Nguyên tắc xếp, số chu kỳ bảng tuần hoàn Biết hợp chất hữu là gì? Tính chất vật lý HCHC, nhận biết HCHC nguyên liệu điều chế Ý nghĩa ô nguyên tố Hiểu: Tính chất hóa học muối cacbonat Tính chất hóa học HCHC Tách metan khỏi hỗn hợp metan và etilen.Ý nghĩa số hiệu nguyên tử Vận dụng: Tính khối lượng các chất theo yêu cầu dựa vào PTHH Tách các PTHH 2.Kĩ Viết các phương trình hóa học Tính toán theo yêu cầu Thái độ :Học sinh có thái độ nghiêm túc làm bài II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án Hs: Ôn tập các kiến thức đã học IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Thông báo các quy định làm bài HS:Lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra Hs: Nhận bài kiểm tra và trật tự làm bài Gv: Thông báo thời gian làm bài Gv: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc Hs: Nghiêm túc làm bài Gv: Thu bài kiểm tra Hs: Trật tự nộp bài Gv: Nhận xét kiểm tra Kiểm tra – đánh giá Daën doø Chuẩn bị bài tiếp theo? Dầu mỏ và khí thiên nhiên có thành phần nào? Cách khai thác V Rút kinh nghiệm Trang (112) Tuần 27 – Tiết 52: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ  ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý công nghiệp 2.Kĩ Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thông tin dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng chúng Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Tranh vẽ: Mỏ dầu và cách khai thác, Sơ đồ chưng cất dầu mỏ Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1:Hs tìm hiểu tính chất vật lý Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ⃗ Goïi HS GV: Cho HS quan saùt moû daàu moû ❑ I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: nhaän xeùt veà traïng thaùi, maøu saéc, tính tan Tính chaát vaät lí: HS: Nhaän xeùt, neâu tính chaát vaät lí cuûa daàu moû - Daàu moû laø chaát loûng, saùnh GV: Yeâu caâu HS quan saùt hình 4.16 Cho bieát moû - Maøu naâu ñen dầu có đâu? nêu cấu tạo túi dầu? - Không tan nước HS: Thảo luận trả lời câu hỏi - Nhẹ nước HS: Quan saùt vaøo hình 4.16 neâu caáu taïo cuûa tuùi Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ: daàu a) Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, dầu GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế nêu cách khai thác mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu daàu moû lòng đất, tạo thành mỏ dầu Trang (113) HS: Neâu caùch khai thaùc daàu b) Thaønh phaàn cuûa daàu moû: - Lớp khí dầu mỏ - Lớp dầu mỏ - lớp nước mặn  Caùch khai thaùc daàu moû: GV: Yeâu caàu HS quan saùt vaøo hình 4.17 neâu teân - Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ goïi laø gieáng daàu) GV: Giới thiệu: Để tăng lượng xăng, người ta sử - Ban đầu, dầu tự phun lên Về sau, người ta phải dụng phương pháp: Crắckinh (nghĩa là bẻ gãy phân bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên tử) để chế biến dầu nặng Thành xăng và các sản Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: phaåm khí coù giaù trò coâng nghieäp nhö: Metan, Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa etilen… đường Daàu naëng craéckinh xăng + hỗn hợp khí Hoạt Động 2: Hs tìm hiểu khí thiên nhiên Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu: Khí thiên nhiên có các mỏ II KHÍ THIEÂN NHIEÂN: khí nằm lòng đất Thành phần chủ yếu là khí Khí thiên nhiên có các mỏ khí nằm metan (95%) lòng đất Thành phần chủ yếu là khí metan (95%) Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu đời soáng vaø coâng nghieäp Hoạt Động 3:Hs tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên nước ta Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa Trang 128 III DẦU MỎ VAØ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT HS: Đọc sách giáo khoa NAM: (SGK) 4.Kiểm tra –đánh giá GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp 1, SGK Daën doø: Veà nhaø laøm caùc baøi taäp: 3,4 (SGK tr.129) Học bài chuẩn bị bài Trang (114) Tuaàn 28 – Tieát 53: NHIÊN LIỆU I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Khái niệm nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)  Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường 2.Kĩ  Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả, an toàn sống ngày  Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Biểu đồ: Hình 4.21, 4.22 Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ chữa bài tập (SGK, tr 129) 3.Bài Hoạt Động 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Đặt vấn đề: Em hãy kể tên vài nhiên liệu I NHIÊN LIỆU LAØ GÌ? thường dùng? Nhiên liệu là chất cháy được, cháy toả HS: Thaûo luaän nhoùm keå teân nhieät vaø phaùt saùng GV: Các chất trên cháy toả nhiệt và phát - Một số nhiên liệu có sẵn tự nhiên như: sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt, hay Than, cuûi, daàu moû… ⃗ nhieân lieäu ❑ Vaäy nhieân lieäu laø gì? - Một số nhiên liệu điều chế từ các nguồn HS: Thảo luận trả lời nhiên liệu có sẳn tự nhiên như: cồn đốt, khí than… Hoạt Động 2: Phân loại nhiên liệu Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Trang (115) GV: Dựa vào trạng thái em nào có thể phân loại caùc nhieân lieäu HS: Dựa vào trạng thái người chia nhiên liệu làm loại lớn: Rắn, lỏng , khí II NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO? Nhieân lieäu raén: Goàm than moû, goã… Nhieân lieäu loûng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như: xăng, dầu hoả… và rượu Nhieân lieäu khí: Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cao, khí than Hoạt Động 3: cách sử dụng nhiên liệu hiệu Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Đặt vấn đề: Vì chúng ta phải sử dụng III SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NAØO nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu LAØ HIEÄU QUAÛ: theá naøo laø hieäu quaû? 1) Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình HS: Thảo luận trả lời chaùy nhö: thoåi khoâng khí vaøo loø, xaây oáng GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta khói cao để hút gió thường phải thực biệtn pháp gì? 2) Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với oxi HS: Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu cho có baèng caùch: hieäu quaû - Trộn nhiên liệu khí, lỏng với không khí - Cheû nhoû cuûi - Đập nhỏ than đốt cháy 3) Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng cháy tạo Kiểm tra – đánh giá GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Daën doø: Laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr.132) Học bài chuẩn bị bài tiếp theo? Rượi etylic có cấu tạo nào Cách điều chế rượu etylic Tuần 28 – Tiết 54: RƯỢU ETYLIC CTPT: C2H6O PTK: 46 I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo  Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi  Khái niệm độ rượu  Tính chất hóa học: Phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy  ứng dụng : làm nguyên liệu dung môi công nghiệp  Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột , đường từ etien 2.Kĩ Trang (116)  Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học  Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn  Phân biệt ancol etylic với benzen  Tính khối lượng ancol etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Dụng cụ:Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, diêm Hoá chất: Na, cồn, H2O Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung ⃗ GV: Cho HS quan sát lọ đựng rượu etylic ❑ I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Yêu cầu HS quan sát nêu tính chất rượu Rượu etylic: HS: Quan sát nêu tính chất vật lí rượu - Là chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô GV: Gọi HS đọc khái niệm độ rượu, giải hạn nước thích? - Rượu etylic sôi 78,30C HS: Độ rượu: Số ml rượu eytlic có 100 ml - Rượu etylic hoà tan nhiều chất iot, hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu benzen Ví dụ: rượu 45 có nghĩa là: Trang (117) Cứ 100 ml dung dịch rượu có chứa 45 ml rượu etylic nguyeân chaát Hoạt Động 2: Tìm hiểu cơng thức cấu tạo Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo rượu II CẤU TẠO PHÂN TỬ: etylic Công thức cấu tạo: HS: Quan sát mô hình phân tử rượu etylic và viết công thức cấu tạo GV: Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo rượu H H etylic HS: Nhận xét: Trong phân tử rượu etylic có H C C O H nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm – OH H H GV: Giới thiệu: Chính nhóm OH này làm cho rượu Viết gọn: CH3 – CH2 – OH coù tính chaát ñaëc tröng Ñaëc ñieåm caáu taïo: Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm – OH Hoạt Động 3: Tìm hiểu tính chất hĩa học Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt rượu etylic III TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU: Các em cho biết tượng, nhận xét và viết Rượu etylic có cháy không? phương trình hoá học a) Thí nghiệm: Đốt rượu etylic HS: Rượu etylic cháy với lửa màu xanh, toả b) Hiện tượng: nhiều nhiệt Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi Rượu etylic cháy với lửa màu xanh, toả đốt nóng nhieàu nhieät GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: c) Nhaän xeùt: - Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi đốt nóng - Cho mẫu Na vào cốc nước để so sánh PTHH: ⃗ Nêu tượng, nhận xét C2H5OH + 3O2 t 2CO2 + 3H2O HS: Có bọt khí thoát ra, mẩu Na tan dần rượu Rượu etylic có phản ứng với Natri không? etylic tác dụng với natri, giải phóng khí H a) Thí nghieäm: GV: Giới thiệu: phản ứng rượu etylic với axit b) Hiện tượng: axetíc - Có bọt khí thoát - Maåu Na tan daàn c) Nhaän xeùt: rượu etylic tác dụng với natri, giải phóng khí H2 ⃗ 2C2H5ONa + H2 PTHH: 2C2H5OH + 2Na ❑ Phản ứng với axit axetic: (sẽ học bài 45) Hoạt Động 4: Tìm hiểu ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng quan IV ỨNG DỤNG: trọng rượu etylic, nêu ứng dụng (SGK) Trang (118) HS: Nêu các ứng dụng GV: Uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ Hoạt Động 5:tìm hiểu cách điều chế Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Rượu etylic thường điều chế theo cách V ÑIEÀU CHEÁ: naøo? Rượu etylic thường điều chế theo hai cách: HS: Nêu cách điều chế rượu etylic Tinh bột đường Lên men Rượu etylic GV: Giới thiệu: Người ta có thể điều chế rượu etylic cách cho etilen tác dụng với nước theo Hoặc: C2H4 + H2O Axit C2H5OH phöông trình: C2H4 + H2O Axit C2H5OH GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp GV: Gọi HS nhận xét sửa sai Kiểm tra – đánh giá GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Bài tập 1: Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy các trường hợp sau: a) Cho natri vào hỗn hợp rượu etylic và benzen b) Cho natri vào rượu 450 Bài tập 2: Cho 100ml dung dịch rượu etylic 960 tác dụng với Na dư Thể tích khí H2 thu đktc là bao nhiêu? Biết Drượu = 0,8g/ml A 22 lít B 22,7 lít C 23,5 lít D 21,17 lít Daën doø: Laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr.132) Học bài chuẩn bị bài ? phân tử Axit axetic có cấu tạo nào ? Axit axetic có tính chất hóa học axit không? Tuaàn 29 – Tieát 55: AXIT AXETIC Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối: 60 I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axit axetic Tính chất vật lí : Trạng thái , màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi Tính chất hóa học: Là axit yếu, có tính chất chung axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este 2.Kĩ Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hóa học axit axetic Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác Tính nồng độ axit khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn Trang (119) + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, hệ thống ống dẫn khí Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, phenolphtalein, quì tím Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Kiểm tra 15 phút ( có đề và đáp án kèm theo ) 3.Bài Hoạt Động 1:Hs tìm hiểu tính chất vật lý Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Cho HS quan sát CH3COOH → Giới thiệu: I TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ: Giaám aên laø dung dòch axit axetic 3% → 5% - Axit axetic laø chaát loûng, khoâng maøu, vò chua, GV: Caùc em quan saùt vaø cho bieát tính chaát vaät lí cuûa tan vô hạn nước axit axetic GV: Nhỏ vào giọt CH3COOH vào ống nghiệm đựng nước, quan sát HS: Neâu tính chaát vaät lí cuûa axit axetic Hoạt Động 2:Hs tìm hiểu cấu tạo phân tử Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử axit axetic II CẤU TẠO PHÂN TỬ: ⃗ Gọi HS lên bảng viết công thức cấu tạo Công thức cấu tạo: ❑ HS: Quan sát mô hình phân tử axitaxetic và viết công thức cấu tạo GV: Em haõy nhaän xeùt ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa Ñaëc ñieåm caáu taïo: axitaxetic HS: Nhận xét: Trong phân tử axit axetic có nhóm Trong phân tử axit axetic có nhóm (Trang (120) (- COOH) GV: Giới thiệu: Chính nhóm này làm cho phân tử có tính axit COOH) Nhóm này làm cho phân tử có tính axit Hoạt Động 3:Hs tìm hiểu tính chất hĩa học Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Em naøo coù theå nhaéc laïi tính chaát chung cuûa axit III TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU: HS: Neâu tính chaát chung cuûa axit Axit axetic coù tính chaát cuûa axit khoâng? GV: axit axetic coù tính chaát cuûa axít khoâng? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: T Thí nghieäm Hieän Phöông trình - Thí nghieäm 1: Nhoû dung dòch CH3COOH vaøo moät T tượng phản ứng maãu giaáy quì tím Nhoû dung Quì tím - Thí nghieäm 2: Nhoû dung dòch CH3COOH vaøo dung dòch chuyeån dòch Na2CO3 CH3COOH sang maøu - Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ CH3COOH vào dung dịch vào mẫu đỏ NaOH (coù vaøi gioït dung dòch phenolphthalein) giaáy quì tím ⃗ ❑ GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm, quan saùt thí Nhoû dung Suûi boït Na2CO3 + nghiệm, nêu tượng và viết phương trình dòch 2CH3COOH HS: Laøm thí nghieäm, quan saùt thí nghieäm, neâu hieän CH3COOH   2CH3C tượng và viết phương trình vaøo dung dòch OONa + H2O GV: Qua thí nghieäm caùc thí nghieäm treân caùc em coù Na2CO3 + CO2 nhaän xeùt gì veà tính chaát cuûa axit Nhỏ từ từ Dung dòch CH3COOH + HS: Axit axetic là axit hữu có tính chất CH3COOH ban đầu NaOH   moät axit yeáu vaøo dung dòch coù maøu CH3COONa + GV: Ngoài các tính chất chung axit Axit axetic có NaOH (có vài đỏ chuyển H2O tính chất hoá học nào không? gioït dung daàn veà GV: Làmthí nghiệm: Cho CH3COOH tác dụng với dòch khoâng rượu etylic phenolphthal maøu ⃗ GV goïi HS nhaän xeùt ❑ ein) HS: Axit axetic tác dụng với rượu etylic  Nhaän xeùt: Axit axetic laø moät axit GV: Phản ứng axit axetic với rượu etylic thuộc hữu có tính chất axit ⃗ GV hướng dẫn HS viết loại phản ứng este hoá ❑ yeáu phương trình hoá học Tác dụng với rượu etylic: GV: Giới thiệu: etylaxetat là este Kiểm tra – đánh giá Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc noäi dung chính cuûa baøi Viết các phương trình phản ứng xảy cho axit axetic tác dụng với: a)Ba(OH)2, b)CaCO3 c) Na d) MgO e) CH3OH Daën doø: Laøm caùc baøi taäp: 1, 2, 3, (SGK tr.132) Trang (121) Học bài chuẩn bị phần ? Axit axetic có ứng dụng gì và phương pháp điều chế axit axetic Trang (122) Tuần 29 - Tieát 56: AXIT AXETIC (tt) Công thức phân tử: C2H4O2 Phân tử khối: 60 I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: ứng dụng : làm nguyên liệu công nghiệp, sản xuất giấm ăn Phương pháp điều chế axit axetic cách lem men ancol etylic 2.Kĩ Tính nồng độ axit khối lượng dụng dịch axit axetic tham gia tạo thành phản ứng 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu cấu tạo và tính chất hoá học axit axetic Laøm baøi taäp trang 143 SGK 3.Bài Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung IV ỨNG DỤNG: GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ ứng dụng axit (SGK) axetic, nêu ứng dụng HS: Nêu các ứng dụng Hoạt Động 2: Hs nghiên cứu cách điều chế Trang (123) Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Giới thiệu: axit axetic công nghiệp sản xuất từ butan HS: Nghe vaø ghi GV: Em naøo coù theå neâu caùch saûn xuaát giaám aên thực tế? HS: Để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng GV: Em nào có thể viết phương trình phản ứng HS: Viết phương trình phản ứng Noäi dung V ÑIEÀU CHEÁ:  Trong công nghiệp, axit axetic ñieàu cheá theo caùch sau: 2C4H10 + 5O2 ⃗ t 4CH3COOH + 2H2O Butan Axitaxetic  Để sản xuất giấm ăn, người ta dùng phương pháp lên men dung dịch rượu etylic loãng C2H5OH + O2 men giaám CH3COOH + H2O Hoạt Động 3: Luyện tập Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Cho bột Mg dư tác dụng với 200ml dung dịch Bài tập CH3COOH 1M a) Phöông trình: ⃗ (CH3COO)2Mg + H2 a) Viết phương trình hoá học 2CH3COOH + Mg ❑ b) Tính thể tích khí thu (đktc) b) nCH ❑3 COOH = 0,2 = 0,2 (mol) Theo phöông trình: 0,2 nH ❑2 = nCH ❑3 COOH = = 0,1 2 Gv; Yêu cầu hs làm bài tập 5/ 143 (mol) Hs: làm bài Gv: nhận xét, sửa sai VH ❑2 = 0,1 22,4 = 2,24 (lít) ⃗ CH3COOK + H2O - CH3COOH + KOH ❑ ⃗ CH3COONa + H2O - 2CH3COOH + Na2CO3 ❑ + CO2 ⃗ (CH3COO)2Fe + H2 - 2CH3COOH + Fe ❑ ⃗ (CH3COO)2Zn + H2O - 2CH3COOH + ZnO ❑ Kiểm tra – đánh giá Tính khối lượng axit axetic thu lên men 9.2 gam rượu etylic.Biết hiệu suất phản ứng là 80% Laøm caùc baøi taäp: (SGK tr.132) Daën doø: Laøm baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài tiếp theo? Ôn lại tính chất hóa học etilen, rượu etylic và axit axetic Tuần 30 - Tieát 57: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETIC I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Mối liên hệ các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic, este etylaxetat 2.Kĩ Thiết lập sơ đồ mối liên hệ quen, ancol etylic, axit axetic, este etyl axetat Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ Tính hiệu suất phản ứng este hóa, tính % khối lượng các chất hỗn hợp lỏng 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học Trang (124) - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu cấu tạo và tính chất hoá học axit axetic Laøm baøi taäp trang 143 SGK 3.Bài Hoạt Động 1: Hs tìm hiểu mối quan hệ các hợp chất Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu: Giữa các loại hợp chất hữu có I SƠ ĐỒ LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU mối liên hệ với ETYLIC VAØ AXIT AXETIC Phương trình minh hoạ: xt C2H5OH C2H4 + H2O ⃗ C2H5OH + O2 men giaám CH3COOH + H2O GV: Yêu cầu HS viết phương trình minh hoạ HS: Viết phương trình minh hoạ Hoạt Động 2: BAØI TẬP Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Baøi taäp 1: (SGK trang 144) II BAØI TAÄP: GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp (b) SGK 144 Baøi taäp 1: ⃗ CH2Br – CH2Br HS: Laøm baøi taäp (b) SGK 144 b) CH2 = CH2 + Br2 ❑ ⃗ (-CH2 – CH2 -)n Bài tập 2: Cho 22,4 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng nCH2 = CH2 ❑ với nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu 13,8 Bài tập 2: gam rượu etylic Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng PHTHH: ⃗ xt nước etilen C2H4 + H2O C2H5OH 22 , GV: Hướng dẫn HS làm bài tập Soá mol etilen = = (mol) 22 , GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp Trang (125) HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp GV: Gọi HS nhận xét sửa sai Theo PTHH, mol etilen phản ứng hết với nước tạo mol rượu etylic Vậy theo lí thuyết, số mol rượu etylic tạo là mol: x 46 = 46g Thực tế rượu etylic thu là 13,8 gam Vậy hiệu suất phản ứng là: 13 , 100% = 30% 46 Baøi taäp 3: Soá mol CO2 = 44:44 = (mol) → khối lượng cacbon có 23 gam chất hữu A là: 12 = 12 (gam) ❑ nH O = 27:18 = 1,5 (mol) → khối lượng hiđro 23 gam chất A là: 1,5 = (gam)  Khối lượng oxi có hợp chất A là: 23 – (12 + 3) = (gam) a) Vaäy A coù: C, H, O b) Gỉa sử A có công thức là: CxHyOz (x, y, z là số nguyeân döông) 12 Ta coù :x : y : z = : : = 1:3:0,5 = 12 16 2:6:1 → công thức A là: (C2H6O)k: (k nguyeân, döông) Vì: MA = 23 x = 46 Ta coù: MA = (12 + + + 16 + 1) k = 46 → k=1 Vậy công thức phân tử A là: C2H6O Baøi taäp 3: (baøi taäp SGK trang 144) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK GV: Yeâu caàu HS thaûo luaän laøm baøi taäp HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp GV: Gọi HS nhận xét sửa sai Kiểm tra – đánh giá Hs làm bài tập 4sgk/144 Daën doø: Laøm caùc baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài ? Chất béo có cấu tạo và tính chất hóa học nào Tuần 30 - Tieát 58: CHẤT BÉO I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5 ' đặc niêm cấu tạo  Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan  Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân môi trường axit và môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)  ứng dụng : Là thức ăn quan trọng người và động vật, là nguyên liệu công nghiệp 2.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất chất béo Trang (126)  Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit, môi trường kiềm  Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)  Tính khối lượng xà phòng thu theo hiệu suất 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: OÁng nghieäm, Keïp goã Hoá chất: Nước , Benzen, Dầu ăn Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Hoàn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: ⃗ rượu etylic ❑ ⃗ axit axetic ❑ ⃗ etylaxetat ❑ ⃗ axetat natri Etilen ❑ 3.Bài Hoạt Động 1: Tìm hiểu chất béo cĩ đâu Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Đặt câu hỏi: thực tế, chất béo có đâu? I CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU? HS: Trả lời câu hỏi - Trong mỡ động vật - Tập trung nhiều và hạt Hoạt Động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí chất béo Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yeâu caàu caùc nhoùm HS laøm thí nghieäm II CHẤT BÉO CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho giọt dầu ăn VẬT LÍ QUAN TRỌNG NAØO? vào ống nghiệm đựng nước và benzen , lắc Chất béo nhẹ nước, không tan nước, nheï vaø quan saùt tan benzen, xăng, dầu hoả… Trang (127) HS: laøm thí nghieäm GV: Gọi HS nêu tượng và nhận xét tính chất vật lí cuûa chaát beùo HS: Nêu tượng - Chất béo không tan nước, nhẹ nước (nổi trên mặt nước) - Chất béo tan benzen, dầu hoả, xăng… Hoạt Động 3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV:Giới thiệu: Đun chất béo nhiệt độ, áp suất cao, III CHẤT BÉO CÓ NHỮNG THAØNH PHẦN người ta thu glixerol (glixerin) và các axít béo CAÁU TAÏO NAØO? HS: Nghe vaø ghi baøi Chất béo là hỗn hợp nhiều este glixerin GV: Giới thiệu công thức chung các axít béo: với các axit béo có công thức chung là (RR – COOH, sau đó thay R C 17H35, C17H35, COOH)3C3H5 C15H31… → Goïi HS nhaän xeùt veà thaønh phaàn cuûa chaát beùo HS: nhaän xeùt: Chất béo là hỗn hợp nhiều este glixerol với các axít béo và có công thức chung là: (R - COO)3C3H5 Hoạt Động 4: Tìm hiểu tính chất hĩa học Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Giới thiệu: đun nóng các chất béo với nước (có axít IV CHẤT BÉO CÓ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC laøm xuùc taùc) taïo thaønh caùc axít beùo vaø glixerol QUAN TROÏNG NAØO? HS: Nghe vaø ghi baøi Phản ứng thuỷ phân các chất béo: axit Phản ứng thuỷ phân các chất béo: (RCOO)3C3H5 + 3H2O ⃗ 3RCOOH + ⃗ a xit (RCOO)3C3H5 +3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 C3H5(OH)3 GV: Giới thiệu phản ứng các chất béo với các dung Phản ứng thuỷ phân môi trường dòch kieàm kiềm (còn gọi là phản ứng xà phòng hoá): HS: Viết phương trình phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ t 3RCOONa + axit 3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ C3H5(OH)3 GV: Giới thiệu: phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá Hoạt Động 5: Tìm hiểu ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu các ứng dụng V ỨNG DỤNG: chaát beùo (SGK) HS: Nêu các ứng dụng chất béo Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ⃗ ?+? a) (CH3COO)3C3H5 + NaOH ❑ ⃗ ? +? b) (C17H33COO)3C3H5 + H2O ❑ ⃗ C17H33COONa + ? c) (C17H33COO)3C3H5 + ? ❑ Trang (128) ⃗ CH3COOK + ? d) CH3COOC2H5 + ? ❑ Bài tập 2: Tính khối lượng muối thu thuỷ phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 Daën doø: Laøm caùc baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài ? Ôn tập lại kiến thức rượu etylic, axit axetic và chất béo Tuần 31 - Tieát 59: LUYỆN TẬP ANCOL ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hĩa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính ancol etylic, axit axetic, chất béo Cách điều chế axit axetic, ancol etylic, chất béo 2.Kĩ Viết CTCT ancol etylic, axit axetic, CT chung và CT số chất béo đơn giản Viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học các chất trên Phân biệt hóa chất (ancol etylic, axit axetic, dầu ăn tan ancol etylic) Tính toán theo phương trình hóa học Xác định cấu tạo đúng hóa chất biết tính chất 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Hệ thống câu hỏi, bài tập Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất rượu etylic 3.Bài Hoạt Động 1:Hs tập kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yêu cầu HS nhớ lại công thức, tính chất rượu I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: etylic, axit axetic và chất béo hoàn thành bảng tổng (SGK) keát saùch giaùo khoa Trang (129) HS: Thảo luận hoàn thành bảng Hoạt Động 2:Bài tập Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp (SGK trang 148) II BAØI TAÄP: HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp Baøi taäp (SGK trang 148): GV: Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp Các phương trình phản ứng: HS: Leân baûng laøm baøi taäp CH3COOC2H5+H2O ⃗ + ddHCl CH3COOH GV: Gọi HS nhận xét sửa sai C2H5OH ⃗ CH3COONa + CH3COOC2H5 + NaOH ❑ C2H5OH GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp (SGK trang 149) HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp Baøi taäp (SGK trang 149): ⃗ 2C2H5ONa + H2 GV: Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp a) 2C2H5OH + 2Na ❑ HS: Leân baûng laøm baøi taäp b) C2H5OH + 3O2 ⃗ t 2CO2 + 3H2O ⃗ CH3COOK + GV: Gọi HS nhận xét sửa sai c) CH3COOH+KOH ❑ H2O Axit , ñ , n d) CH3COOH + C2H5OH ⃗ CH3COOC2H5 + H2O ⃗ e) 2CH3COOH + Na2CO3 ❑ 2CH3COONa + H2O + CO2 ⃗ 2CH3COONa + f) 2CH3COOH+2Na ❑ GV: Yeâu caàu HS laøm baøi taäp (SGK trang 149) H2 ⃗ HS: Thaûo luaän laøm baøi taäp g) Chaát beùo + dung dòch kieàm ❑ GV: Gợi ý: giixerin + muoái cuûa caùc axit beùo a) Để tính khối lượng dung dịch NaHCO ta cần biết Bài tập (SGK trang 149): đại lượng nào? Phöông trình: ⃗ CH3COONa + HS: C% vaø mct CH3COOH + NaHCO3 ❑ GV: Để tính khối lượng chất tan NaHCO ta dựa vào H2O + CO2 đại lượng nào? a) Khối lượng CH3COOH có 100g dung HS: Từ các đại lượng CH 3COOH ta tính số mol, từ dịch: mCH ❑3 COOH = 12g ⃗ n CH ❑3 COOH = 12:60 = 0,2 (mol) đó dựa vào phương trình ta tính khối lượng chất ❑ tan NaHCO3 Theo pt: nNaHCO ❑3 = n CH ❑3 COOH = 0,2 GV: Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp caâu a (mol) ⃗ mNaHCO ❑3 = 0,2 x 84 = 16,8g HS: Leân baûng laøm baøi taäp caâu a ❑ GV: Gọi HS nhận xét sửa sai Khối lượng dung NaHCO3 cần dùng là: 16 , GV: Gợi ý HS làm câu b mdd NaHCO ❑3 = 100 = 200g 8,4 HS: Leân baûng laøm caâu b b) Dung dịch sau phản ứng có muối GV: Gọi HS khác nhận xét, sửa sai CH3COONa theo phöông trình: nCO ❑2 = n CH ❑3 COONa= n CH ❑3 COOH = 0,2 (mol) m CH ❑3 COONa= 0,2 x 82 = 16,4 (gam) m dung dịch sau phản ứng = 200 +100 – 0,2 x 44 = 291,2g Trang (130) Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là: 16 , C% CH ❑3 COONa= 100% = 5,6% 291 ,2 Kiểm tra – đánh giá Hs làm bài tập 4,5 Daën doø: Laøm caùc baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài Tuần 31 - Tieát 60: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ETYLIC VÀ AXIT AXETC I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được: Thí nghiệm thể tính axit axit axetic Thí nghiệm tạo este etyl axetat 2.Kĩ Thực thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có tính chất chung axit (tác dụng với CuO, CaCO3 quỳ tím , Zn) Thực thí nghiệm điều chế este etyl axetat Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng Viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: Giaù thí nghieäm,Giaù saét,OÁng nghieäm,OÁng nghieäm coù nhaùnh, coù oáng daãn khí Đèn cồn,Cốc thuỷ tinh Hoá chất: Axit axetic đặc, Axit sunfuric đặc, Nước, Kẽm lá, CaCO3, CuO, giấy gùi tím Hs: Chuẩn bị bài trước Trang (131) IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1: Hs tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo các bước I TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM: sau: Thí nghieäm 1: - Cho vào ống nghiệm: mẫu giấy quỳ tím, mảnh Tính axit axit axetic: kẽm, mẫu đá vôi nhỏ và ít bột đồng (II) oxit Hiện tượng: - Cho tieáp ml axit axetic vaøo oáng nghieäm Quan saùt vaø ghi  Ống nghiệm 1: Quỳ tím hoá đỏ chép tượng xảy ống nghiệm  OÁng nghieäm 2: Maõnh keõm tan HS: Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo daàn vieân  OÁng nghieäm 3: Coù khí sinh GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 2:về tính chất  OÁng nghieäm 4: Coù chaát maøu xanh hoá axetilen: taïo thaønh - Cho vào ống nghiệm A ml rượu etylic khan (hoặc rượu Thí nghiệm 2: 960), ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng ml axit Phản ứng rượu etylic với axit axetic: sunfuric đặc, lắc Hiện tượng: - Laép duïng cuï nhö hình 5.5, trang 141 - Có lớp chất lỏng trên mặt nuớc - Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay từ từ sang ống - Chất lỏng có mùi thơm nghiệm B, đến chất lỏng ống nghiệm A còn 1/3 thể tích ban đầu thì ngừng đun - Lấy ống B ra, cho thêm ml dung dịch muối ăn bão hoà, lắc để yên Nhận xét mùi chất lỏng trên mặt nước HS: Laøm thí nghieäm Hoạt Động 2: Hs viết tường trình Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV:Hướng dẫn HS viết bảng tường trình II VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH: TT Noäi dung thí nghieäm (caùch laøm) Kiểm tra – đánh giá GV thu bảng tường trình - Nhận xét ý thức, thái độ HS buổi thực hành Gv yêu cầu hs thu dọn vệ sinh phòng thực hành Daën doø: Chuẩn bị ôn tập kiểm tra tiết Trang Hieän tượng Giaûi thích, phöông trình phản ứng (132) Tuần 32 - Tieát 62: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)  Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu  ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật 2.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất glucozơ  Viết các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học glucozơ  Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic  Tính khối lượng glucozơ phản ứng lên men biết hiệu suất quá trình 3.Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Hệ thống hóa kiến thức, phân tích tổng hợp kiến thức hóa học và vận dụng vào sống +Phát các nội dung hoá học vận dụng đời sống để giải thích + Độc lập, sáng tạo giải các vấn đề thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: Tranh vẽ số loại cây trái có chứa glucozơ, glucozơ OÁng nghieäm, Keïp goã, đèn cồn… Hoá chất: dd AgNO3, dd NH3 Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1: Trạng thái tự nhiên glucozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Trang (133) GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình SGK và trên bảng, nêu trạng thái tự nhiên glucozơ HS : Hoạt cá nhân thực lệnh Trạng thái tự nhiên - Có hầu hết các phận cây, nhiều chín Ngoài còn có thể người và động vật GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt Động 2: tính chất vật lí glucozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa glucozơ, sau đó cho nước vào lắc nhẹ, yêu cầu học sinh quan sát, nêu Tính chất vật lí glucozơ tính chất vật lí glucozơ HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, nghiên cứu - Là chất kêt tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan SGK nêu tính chất vật lí glucozơ nước GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng Hoạt Động 3: tính chất hĩa học glucozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh nghiên cứu, nhận Tính chất hoá học glucozơ xét a Phản ứng oxi hoá glucozơ HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn Hiện tượng : Có chất màu sáng bám vào thành giáo viên Nêu tượng nhận xét ống nghiệm TN : Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng vài PTHH : giọt dd NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp dd glucozơ vào, đặt ống C H O + Ag O  NH  3  C6H12O7 + 2Ag  12 nghiệm vào cốc nước nóng GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK viết phương trình phản ứng say b Phản ứng lên men rượu C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + 2CO2  30- 32oc GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng GV : Cho học sinh nhớ lại phương pháp điều chế rượu etylic, yêu cầu học sinh nghiện cứu SGK viết phương trình chuyển hoá glucozơ thành rượu etylic Hoạt Động 4: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy cho biết glucozơ có ứng dụng gì đời Ứng dụng glucozơ sông và sản xuất ? HS : Hoạt động cá nhân nêu ứng dụng glucozơ GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Pha chế huyết - Tráng gương - Sản xuất vitamin C Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Baøi taäp : Tính khối lượng rượu etylic thu lên men 90 gam glucozơ Biết hiệu suất phản ứng là 90% Daën doø: Laøm caùc baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài ? Saccarozơ có tính chất hóa học nào V Rút kinh nghiệm Trang (134) Trang (135) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 33 - Tieát 63: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ (tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan)  Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit enzim  ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm 2.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất saccarozơ  Viết các PTHH (dạng CTPT) phản ứng thủy phân saccarozơ  Viết PTHH thực chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic  Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic  Tính % khối lượng saccarozơ mẫu nước mía Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: OÁng nghieäm, Keïp goã, đèn cồn… Hoá chất: dd AgNO3, dd NH3 , dd saccarozơ, H2SO4 Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1: Trạng thái tự nhiên saccarozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh hình SGK nêu trạng thái tự nhiên glucozơ Trạng thái tự nhiên HS : Hoạt cá nhân thực lệnh - Saccarozơ có nhiều loại cây thực vật : Mía đường, củ cải đường, nốt GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Nồng độ đường saccarozơ loại cây khác (mía có thể có nồng độ đường lên tới 13%) Hoạt Động 2: tính chất vật lí saccarozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Cho học sinh quan sát, làm thí ng;hiệm thử tính tan đường saccarozơ Tính chất vật lí saccarozơ HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, làm thí - Là chất kêt tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nghiệm để nêu tính chất vật lí đường saccarozơ nước, đặc biệt tan nhiều nước nóng GV : Cho học sinh nhận xét, bổ xung cho đúng Hoạt Động 3: tính chất hĩa học saccarozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Trang (136) GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh nghiên cứu, nhận xét HS : Hoạt động nhóm nghiên cứu thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nêu tượng nhận xét TN1 : Nhỏ vài giọt dd AgNO vào ống nghiệm đựng vài giọt dd NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp dd saccarozơ vào, đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng Hiện tượng : Không có tượng gì Nhận xét : Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương TN : Cho vài giọt dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm ít giọt axit H2SO4, đun nóng 2-3 phút, thêm vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm để trung hoà Cho sản phẩm vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 NH3 Hiện tượng : Có kết tủa màu sáng bạc xuất hiện, đã có phản ứng tráng gương GV : Cho học sinh nhận xét, kết luận phản ứng tráng gương saccarozơ HS : Dự đoán GV : Theo em saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương, chất nào đã gây nên phản ứng này ? GV : Thông báo phản ứng thuỷ phân saccarozơ Tính chất hoá học glucozơ a Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương b Phản ứng thủy phân saccarozơ PTHH : t , Axit C12H22O11 + H2O     C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ HS : Ghi nhớ - Khi có mặt axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt Động 4: ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy cho biết saccarozơ có ứng dụng gì đời Ứng dụng glucozơ sông và sản xuất ? HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK - Làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, và liên hệ thực tế, nêu ứng dụng saccarozơ pha chế thuốc GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Làm thức ăn cho người Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Baøi taäp : Từ nước mía chứa 12% saccarozơ có thể thu bao nhiêu kilogam saccarozơ ? biết hiệu suất thu hồi đường là 85% Daën doø: Laøm caùc baøi taäp sgk Học bài chuẩn bị bài ? Công thức tính bột và xenlulozơ nào? Chúng có tính chất và ứng dụng gì? V Rút kinh nghiệm Trang (137) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 33 - Tieát 64: TINH BỘ VÀ XENLULOZƠ I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết được:  Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ  Công thức chung tinh bột và xenlulozơ là (C6Hl0O5)n  Tính chất hóa học tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu hồ tinh bột và im  ứng dụng tinh bột và xenlulozơ đời sống và sản xuất  Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh 2.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhân xét tính chất tinh bột và xenlulozơ  Viết các PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ cây xanh  Phân biệt tinh bột với xenlulozơ  Tính khối lượng ancol etylic thu từ tinh bột và xenlulozơ Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: - Ảnh số mẫu vật có thiên nhiên có chứa tinh bột, và - Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn Hoá chất: xenlulozơ, tinh bột, bơng gịn, dd iot Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Saccarozơ có tính chất nào ? Nó có ứng dụng gì đời sống và sản xuất ? 3.Bài Hoạt Động 1: Trạng thái tự nhiên tinh bột và xenlulozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh I Trạng thái tự nhiên hình SGK nêu trạng thái tự nhiên tinh bột và - Tinh bột có nhiều các loại hạt, củ, xenlulozơ : Lúa, ngô, khoai, sắn HS : Hoạt cá nhân thực lệnh - Xenlulozơ là thành phần chủ yếu sợi bông, GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng tre, gỗ, nứa Hoạt Động 2: tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Cho học sinh quan sát, làm thí nghiệm thử tính tan tinh bột và xenlulozơ II Tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu thí nghiệm, làm thí (sgk) Trang (138) nghiệm để nêu tính chất vật lí tinh bột và xenlulozơ TN : Lần lượt cho vào ống nghiệm ít tinh bột và bông , cho thêm nước vào lắc nhẹ Đun nóng hai ống nghiệm Hiện tượng : Ban đầu không có chất nào tan, đun nóng tinh bột tan nước tạo thành dd keo, xenlulozơ không tan nước nóng GV : Từ thông tin SGK và thí nghiệm em hãy rút tính chất vật lí tinh bột HS : Hoạt động cá nhân trả lời SGK GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho đúng Hoạt Động 3: đặc điểm cấu tạo phân tử Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sgk rút nhận xét cấu tạo III Đặc điểm cấu tạo phân tử phân tử tinh bột và xenlulozơ Phân tử tinh bột và xenlulozơ tạo thành Hs: đọc và rút nhận xét nhiều nhóm - C6H10O5- liên kết vối Gv: nhận xét, chốt ý Hoạt Động 4: tính chất hĩa học tinh bột và xenlulozơ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi IV Tính chất hoá học - Do tinh bột bị thuỷ phân thành đường Glucozơ Phản ứng thuỷ phân GV : Khi nhai cơm lâu miệng ta thấy có vị PTHH : t , Axit Theo em đó là tính chất gì tinh bột ? (- C6H10O5- )n + nH2O     nC6H12O6 GV : Khi đun nóng với dd axit loãng, tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ Em hãy viết Tác dụng tinh bột với iot PTHH để biểu diễn tính chất đó ? HS : Hoạt động nhóm, nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm Hiện tượng : Hồ tinh bột chuyển thành màu TN : Nhỏ vài giọt dd iot vào ống nghiệm đựng dd hồ tinh xanh, đun nóng thì màu xanh biến mất, để nguội bột, quan sát tượng, đun nóng ống nghiệm, sau đó lại màu xanh lại xuất để nguội GV : Cho học sinh nhận xét, viết phương trình hoá học GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt Động 4: ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy cho biết tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng V Ứng dụng tinh bột và xenlulozơ gì đời sông và sản xuất ? HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK - Tinh bột : Là lương thực quan trọng đời và liên hệ thực tế, nêu ứng dụng tinh bột va sống người, làm nguyên liệu để sản xuất xenlulozơ đường glucozơ và rượu etylic GV : Tinh bột và xenlulozơ tạo tự nhiên - Xenlulozơ : Làm nguyên liệu cho công nghiệp nào ? giấy, vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gỗ, sản xuất vải sợi HS : Hoạt động cá nhân trả lời - Tinh bột và xenlulozơ tạo quá GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng trình quang hợp 6nCO2 + Trang Clorophin 5nH2O Ánh sáng (- C6H10O5-)n + 6nO2 (139) Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Bài tập: Nêu phương pháp để nhận biết các chất sau: tinh bột, glucozơ, saccarozơ Daën doø: Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, sgk - Nghiên cứu bài “ Protein ” V Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 34 - Tieát 65: PROTEIN I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết  Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử protein  Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, bazơ enzim,bị đông tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, dễ bị phân thủy đun nóng mạnh 2.Kĩ  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật rút nhận xét tính chất  Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein  Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử Thái độ :Học sinh có thái độ tích cực, nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Duïng cuï: - Ảnh số loại thực phẩm thông dụng có chứa protein - Ống nghiệm, cốc, đèn cồn Hoá chất: - Lịng trắng trứng, cồn 960, nước, tĩc lơng gà Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Tinh bột và xenlulozơ có đặc điểm cấu tạo nào ? Nó có tính chất và ứng dụng gì ? 3.Bài Hoạt Động 1: Trạng thái tự nhiên protein Hoạt động giáo viên và học sinh Trang Noäi dung (140) GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát kênh I Trạng thái tự nhiên hình SGK nêu trạng thái tự nhiên protein - Protein có nhiều thể người, động HS : Hoạt cá nhân thực lệnh vật và thực vật : Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng móng, sừng, rễ, thân, lá, quả, hạt Hoạt Động 2: tính chất vật lí protein Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy nghiên cứu SGK cho biết thành phần II Thành phần và cấu tạo phân tử protein nguyên tố protein có gì khác với tinh bột và xenlulozơ Thành phần protein ? HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi - Thành phần cuaprotein chủ yếu là C, H, O và giáo viên N ngoài còn có số ít các nguyên tố khác GV : Từ thông tin SGK em hãy cho biết cấu tạo S, P và số kim loại phân tử protein có gì giống và khác so với phân tử Cấu tạo phân tử protein tinh bột - Protein tạo nên nhiều amino axit HS : Trả lời câu hỏi giáo viên khác Mỗi phân tử amino axit tạo thành GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho đúng mắt xích phân protein Hoạt Động 3: tính chất hĩa học protein Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy cho biết protein có bị thuỷ phân không ? III Tính chất protein HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Phản ứng thuỷ phân HS : Hoạt động nhóm, nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo nhóm TN : Đốt ít tóc, móng, lông gà Hiện tượng : Tóc cháy có mùi khét Nhận xét : Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân huỷ thành các hợp chất dễ bay và có mùi khét GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm HS : Hoạt động nhóm, nêu muc tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm - Làm GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng thí nghiệm theo nhóm TN : Cho lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm - Ống thứ cho thêm nước vào, lắc nhẹ, đun nóng - Ống thứ hai cho thêm ít rượu etylic vào lắc nhẹ Hiện tượng : Ống thứ đầu tiên tan, sau đun nóng thì bị kết tủa Ống thứ hai xuất kết tủa trắng lắng xuốn GV : Cho học sinh hoạt động nhóm nêu mục tiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng - Khi đun nóng protein bị thuỷ phân tạo thành các amino axit PTHH : Protein + nước Hỗn hợp amino axit Sự phân huỷ nhiệt Sự đông tụ Hoạt Động 4: ứng dụng Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung IV Ứng dụng potein GV : Em hãy cho protein có ứng dụng gì đời sông - Làm thức ăn, làm nguyên liệu cho công Trang (141) và sản xuất ? nghiệp dệt khảm, trang trí, làm đồ trang sức HS : Hoạt động cá nhân, nghiên cứu tranh hình SGK và liên hệ thực tế, nêu ứng dụng potein GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Daën doø: Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3, sgk - Nghiên cứu bài “ Polime.” V Rút kinh nghiệm Trang (142) Tuần 34 - Tieát 66: POLIME I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức HS biết  Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)  Tính chất chung polime  Khái niệm chất dẻo,cao su, tơ sợi và ứng dụng chủ yếu chúng đời sống ,sản xuất 2.Kĩ  Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC, từ các monome  Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an toàn và hiệu  Phân biệt số vật liệu polime  Tính toán khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: - Một số mẫu vật chế tạo từ polime - Bảng phụ ghi bảng công thức số polime trang 161 SGK Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động 1: Nghiên cứu polime là gì Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Em hãy viết công thức cấu tạo poli etylen, tinh I Khái niệm polime bột ? Polime là gì ? HS : Hoạt cá nhân thực - Poli etylen : (- CH2 - CH2 - )n GV : Em hãy cho biết các phân tử trên có đặc điểm chung - Tinh bột : (- C6H10O5- )n là gì ? - Có khối lượng phân tử lơn HS : Đưa đặc điểm chung : - Có kích thước lớn GV : Các hợp chất trên gọi là polime Vậy em - Đều tạo nên từ nhiều mắt xích liên kết hãy cho biết polime là gì ? với Trang (143) HS : Trả lời câu hỏi SGK HS : Suy nghĩ trả lời : Hai loại GV : Em hãy suy nghĩ và phân loại các polime sau : Poli etylen, tinh bột, tơ tằm, su ? HS : Suy nghĩ trả lời : Hai loại - Tự nhiên : Tinh bột, tơ tằm - Nhân tạo : Poli etylen, cao su GV : Yêu cầu học sinh nêu cách phân loại các polime từ câu hỏi trên Hoạt Động 2: cấu tạo và tính chất polime Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Treo bảng phụ ghi cấu tạo số polime lên Cấu tạo và tính chất polime bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét cấu a Cấu tạo polime tạo các chất đó - Các polime trên cấu tạo từ các mắt HS : Hoạt động nhóm, nghiên cứu bảng SGK, nhận xích nhỏ liên kết với xét cấu tạo các polime VD : Polietilen tạo nên từ nhiều mắt xích GV : Vậy biết mắt xích polime ta có thể viết (- CH2- CH2- ) liên kết với công thức polime đó không HS : Vậy biết mắt xích polime ta có thể viết b Tính chất các polime công thức polime đó và ngược lại GV : Cho lớp nhận xét, bổ xung cho đúng - Các polime thường là chất rắn, không bay GV : Em hãy nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu tính - Hầu hết các polime không tan nước chất chung các polime ? dung môi thường HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Một số polime tan axeton GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng Hoạt Động 3: Ứng dụng polime Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Gv hướng dẫn hs nhà đọc và tìm hiểu thông tin sgk II Ứng dụng SGK Kiểm tra – đánh giá GV: Goïi HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập các phân tử polime sau: polietilen, xenlulozơ,, tinh bột ( amilopectin) , poli(vinyl clorua )những phân tử nào có cấu tạo giống nhau? Daën doø: Laøm caùc baøi taäp 1, 2, 4, sgk - Nghiên cứu bài “ thực hành” Trang (144) Tuần 35 - Tieát 67: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức  Phản ứng tráng gương glucozơ  Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột 2.Kĩ  Thực thành thạo phản ứng tráng gương  Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng và giải thích tượng  Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn + Năng lực quan sát, mô tả, giải thích các tượng thí nghiệm và rút kết luận + Năng lực xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: - Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, pipet, đèn cồn - Hóa chất : dd AgNO3, ddNH3, glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột, dd iot Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động : tiến hành thí nghiệm Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV : Cho học sinh lớp tiến hành nêu mục tiêu và các I Tiến hành thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm trogng SGK, tiến hành thí Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nghiệm theo nhóm : nitrat amoniac HS : Hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Trang (145) Thí nghiệm : Cho vài giọt dd AgNO vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc nhẹ, cho tiếp dd glucozơ vào ống nghiệm, lắc nhẹ, để ống nghiệm cố nước nóng Hiện tượng : Có chất rắn màu sáng bạc bám vào thành ống nghiệm GV : Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, cho hóa chất để tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm- quan sát tượng GV : Cho học sinh giải thích tượng trên GV : Cho học sinh nêu mục tiêu thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm HS : Nêu mụ ctiêu thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm Làm thí nghiệm theo nhóm Thí nghiệm : Có ba lọ đựng các chất đánh số ngẫu nhiên 1, 2, đựng dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột - Lấy ba ống nghiệm đánh số tương ứng với ba lọ dd trích mẫu thử vào ba ống nghiệm tương ứng - Nhỏ vài giọt hồ tinh bột vào ba ống nghiệm, để riêng lọ nhận biết - Hai ống nghiệm còn lại cho vào 2-3ml ddNH3, cho thêm vào giọt dd AgNO3 lắc nhẹ, cho hai ống nghiệm vào cốc nước nóng GV : Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Hiện tượng : Khi cho dd iot vào thì ống nghiệm có dd chuyển màu xanh   dd hồ tinh bột, nhận biết lọ đựng hồ tinh bột GV : Cho học sinh nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá kết vừa làm nhóm mình Kiểm tra – đánh giá GV: nhận xét đánh giá buổi thực hành Yêu cầu hs dọn dẹp, thu bài tường trình Daën doø: - nhà ôn tập lại kiến thức các hợp chất vô Trang - Cho các dd NH3 và AgNO3 vào hai ống nghiệm còn lại, cho vào cốc nước nóng Có ông nghiệm cókết màu sáng bạc   ống nghiệm chứa dd glucozơ, ta nhận biết lọ chứa glucozơ, lọ còn lại là lọ chứa saccarozơ PTHH : C6H12O6 + Ag2O   C6H12O7 + 2Ag  Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột + Nhỏ 1đến giọt dd iot và dd ống nghiệm Nếu thấy màu xanh xuất là hồ tinh bột + Nhỏ đến giọt dd AgNO NH3 vào dd còn lại, đun nhẹ Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd glucozơ Lọ còn lại là saccarozơ II Viết tường trình (146) Tuần 35 - Tieát 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức - Học sinh lập mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn các sơ đồ bài học 2.Kĩ - Biết thiết lập mối quan hệ các chất vô - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ thiết lập - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ các chất Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay không phù hợp các giải pháp đó II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp hợp tác - Phương pháp phát và giải vấn đề - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập Hs: Chuẩn bị bài trước IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động : Kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên và học sinh GV : Từ các hợp chất sau: Kim loại, phi kim, oxit axit, oxit bazơ, bazơ, axit, muối Em hãy lập sơ đồ thể mối quan hệ các hợp chất vô trên I Kiến thức cần nhớ Kim loại Phi kim (1) Oxit bazơ HS : Hệ thống lại tính chất các hợp chất vô theo (4) (2) nhóm HS : Viết phương trình hóa học minh họa Bazơ Trang Noäi dung (9) Muối Oxit axit (7) (10) Axit (147) GV : Cho học sinh viết phương trình hoá học để minh hoạ cho mối quan hệ trên kim loại GV : Cho các nhóm nhận xét, bổ sung cho đúng 2Cu + O2 oxit bazơ 2CuO CuO + H2 Cu + H2O oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O NaOH 2Fe(OH)2 FeO + H2O Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu oxit bazơ Muối Na2O + HCl NaCl + H2O CaCO3 to CaO + CO2 bazơ HCl+ KOH Muối NaOH + NaCl + H2O CuCl2 2KCl + Cu(OH)2 Muối 2KClO3 Fe + S phi kim t 2KClO2 + O2 t FeS Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O Hoạt Động 2: bài tập Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: II Bài tập CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất HS làm việc cá nhân Cho nước vào các ống nghiệm lắc Gọi Hs lên bảng làm bài tập - Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 - Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 - Nhỏ dd HCl vào muối còn lại thấy sửi bọt là: Na2CO3 Bài tập 2: Viết PTHH thực chuỗi biến hóa: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Na2CO3 + 2HCl FeCl2 Trang Còn laị là Na2SO4 NaCl + H2O + CO2 (148) HS thảo luận nhóm làm bài Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài tập BT2: Gv: nhận xét chỉnh sửa FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O dư Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 không tan, rửa cho tác dụng với HCl dư còn lại Fe + HCl 1,28g chất rắn không tan màu đỏ FeCl2 + H2 a PTHH a.Viết PTHH Zn + CuSO4 b.Tính khối lượng chất hh A Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl FeSO4 + Cu ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol HS thảo luận nhóm làm bài Theo PT Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài tập n Zn = n Cu = 0,02 mol Gv: nhận xét chỉnh sửa mZn = 0,02 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g Kiểm tra – đánh giá GV: Yêu cầu hs ôn tập lại kiến thức hợp chất hữu Daën doø: - nhà ôn tập lại kiến thức Tuần 36 - Tieát 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tt) I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức - Học sinh lập mối quan hệ các loại hợp chất hữu cơ: biểu diễn các sơ đồ bài học - Hình thành mối liên hệ các chất 2.Kĩ - Biết thiết lập mối quan hệ các chất vô - Củng cố các kỹ giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng, theo số mol chất tham gia sản phẩm + Vận dụng các thuật toán để tính toán các bài toán hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn học Trang (149) + Phân tích tình học tập môn hóa học Phát và nêu tình có vấn đề học tập môn hóa học + Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đềphát các chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp và thực giải pháp giải vấn đề phát hiện, nhận phù hợp hay khôngĐặc phùđiểm hợp cácứng giải pháp đó Phản ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP/ cấu tạoKỸ THUẬT đặc trưngDẠY HỌC: Phương pháp đàm thoại tìm tòi Metan - Phương pháp hợp tác Etilen - Phương pháp phát và giải vấn đề Axetilen pháp sử dụng bài tập hóa học Ben- Phương zen III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Rượu Gv: Chuẩn etylic bị hệ thống câu hỏi và bài tập Axit Hs: Chuẩn bị bài trước Axetic IV TIEÁ N TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: 3.Bài Hoạt Động : Kiến thứ cần nhớ Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung GV phát phiếu học tập cho các nhóm I.Kiến thức cần nhớ Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống Hs các nhóm làm BT GV nhận xét, chỉnh sữa Hoạt Động 2: Bài tập Hoạt động giáo viên và học sinh II Bài tập Gv: đưa bài tập Noäi dung BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết : a Lần lượt dẫn các chất khí vào dd nước vôi a các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2 trong: b Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6 - Nếu thấy vẩn đục là CO2 Hs: thảo luận làm bài CO2+ Ca(OH)2 Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau ghi rõ điều kiện xảy có a CH4 + Cl2 > … + …… - Dẫn khí còn lại vào dd Br2 dd Br2 bị màu là C2H4 C2H4 + Br2 b C2H5OH c CH3COOH + … > CO2 + … + … > - CH3COOK + … CaCO3 + H2O C2H4Br2 Lọ còn lại là CH4 b Làm tương tự câu a Câu 4: a CH4 + Cl2 d C6H12O6 > C2H5OH + b C2H5OH + O2 …… Trang AS CH3Cl + HCl to CO2 + H2O (150) e C2H2 hs: làm bài GV: đưa bài tập c CH3COOH + K2O H2O + Br2 > ……… d C6H12O6 e C2H2 Bài tập 3: Khi lên men hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic người ta thu axit axetic (CH3COOH) a.Viết phương trình hóa học xảy b.Tính khối lượng axit axetic thu biết hiệu suất phản ứng là 100% c.Tính khối lượng kẽm axetat [(CH3COO)2Zn] thu cho toàn lượng axit axetic trên tác dụng với kim loại kẽm ( Zn ) Biết các chất phản ứng vừa đủ Kiểm tra – đánh giá GV: Yêu cầu hs ôn tập lại toàn kiến thức Daën doø: - nhà ôn tập lại kiến thức chuẩn bị thi HKII Trang Men rượu ( 30-35oC ) + Br2 2CH3COOK + 2C2H5OH+ CO2 C2H2Br4 Bài tập 3: a C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O Tính : n C2H5OH = 0,2 mol b n CH3COOH = 0,2 mol m CH3COOH = 0,2 * 60 = 12 g c CH3COOH + Zn ( CH3COO)2Zn + H2 n ( CH3COO)2Zn = 0,1 mol m( CH3COO)2Zn = 0,1 * 183 = 18,3 g (151) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 36 – Tieát 70: THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN: HÓA HỌC THƠI GIAN 45 PHUT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết: - Biết CTCT hiđrocacbon - Biết ý nghĩa độ rượu Hiểu: - Tính chất hóa học các hợp chất vô - Phân biệt các chất CH4, CO2 , C2H4 - Tính chất hóa học các hợp chất hữu Vận dụng: Tính khối lượng và thể tích các chất theo yêu cầu 2.Kĩ Viết các phương trình hóa học Tính toán theo yêu cầu Thái độ :Học sinh có thái độ nghiêm túc làm bài II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án Hs: Ôn tập các kiến thức đã học IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh GV: Thông báo các quy định làm bài HS:Lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra Hs: Nhận bài kiểm tra và trật tự làm bài Noäi dung Gv: Thông báo thời gian làm bài Gv: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc Hs: Nghiêm túc làm bài Gv: Thu bài kiểm tra Hs: Trật tự nộp bài Gv: Nhận xét kiểm tra Kiểm tra – đánh giá Daën doø V Rút kinh nghiệm Trang (152) Ngày soạn : Ngày dạy: Tuaàn 32 – Tieát 61: KIỂM TRA 45 PHÚT I.MUÏC TIEÂU CUÛA BAØI HOÏC: Kiến thức Biết: - Biết thành phần khí thiên nhiên,cấu tạo mỏ dầu - Ứng dụng, cấu tạo Tính chất hóa học axit axetic - Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm và công thức chung,thành phần chất béo - Cách dập tắt xăng dấu cháy, Độ rượu là gì Hiểu: - Tính chất hóa học rượu etylic, axit axetic, chất béo - Cách làm dầu ăn - Tính chất khí thiên nhiên Vận dụng: - Tính toán theo yêu cầu bài toán 2.Kĩ Viết các phương trình hóa học Tính toàn theo yêu cầu Thái độ :Học sinh có thái độ nghiêm túc làm bài II PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC: III ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Gv: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án Hs: Ôn tập các kiến thức đã học IV TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: Ổn định tổ chức KTBC: Bài Hoạt động Giáo viên và Học sinh Noäi dung GV: Thông báo các quy định làm bài HS:Lắng nghe Gv: Phát bài kiểm tra Hs: Nhận bài kiểm tra và trật tự làm bài Gv: Thông báo thời gian làm bài Gv: Nhắc nhở em chưa nghiêm túc Hs: Nghiêm túc làm bài Gv: Thu bài kiểm tra Hs: Trật tự nộp bài Gv: Nhận xét kiểm tra Kiểm tra – đánh giá Daën doø Chuẩn bị bài tiếp theo? Dầu mỏ và khí thiên nhiên có thành phần nào? Cách khai thác V Rút kinh nghiệm Trang (153) Trang (154)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: Sử dụng bảng phụ ghi các nội dung tiến hành thí nghiệm. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
v Sử dụng bảng phụ ghi các nội dung tiến hành thí nghiệm (Trang 13)
- Giáo viên: Bảng phụ - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
i áo viên: Bảng phụ (Trang 17)
Gv: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
v Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan (Trang 31)
Gv: Yêu cầu học sinh đọc to bảng phân loại các hợp chất vô cơ. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
v Yêu cầu học sinh đọc to bảng phân loại các hợp chất vô cơ (Trang 38)
Hs: Quan sát hình2.2. Trả lời. Gv: Nhận xét, chốt ý - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
s Quan sát hình2.2. Trả lời. Gv: Nhận xét, chốt ý (Trang 44)
HS: Lên bảng làm câu a, em khác nhận xét, sửa sai. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
n bảng làm câu a, em khác nhận xét, sửa sai (Trang 60)
- Gọi HS lên bảng viết phươngtrình minh họa. - Nhận xét tính chất của phi kim tác dụng với  kim loại. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
i HS lên bảng viết phươngtrình minh họa. - Nhận xét tính chất của phi kim tác dụng với kim loại (Trang 64)
HS: Lên bảng viết phươngtrình hoá học. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
n bảng viết phươngtrình hoá học (Trang 67)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách giáo khoa và nêu những ứng dụng của clo. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
u cầu HS quan sát hình 3.4 sách giáo khoa và nêu những ứng dụng của clo (Trang 69)
Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố  hoá học tạo nên. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
ng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên (Trang 72)
HS: Lên bảng làm câu 1, HS khác nhận xét, sửa sai. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
n bảng làm câu 1, HS khác nhận xét, sửa sai (Trang 77)
I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: (Trang 91)
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Trang 91)
GV:Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử một số chất ( CH4, CH3Cl, CH3OH) - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
ng dẫn HS lắp mô hình phân tử một số chất ( CH4, CH3Cl, CH3OH) (Trang 95)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết phươngtrình hoá học. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
u cầu HS lên bảng viết phươngtrình hoá học (Trang 99)
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
uan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen (Trang 100)
 Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
uan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra được đặc điểm về cấu (Trang 104)
E. Rút kinh nghiệm - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
u ́t kinh nghiệm (Trang 105)
GV: Gọi HS lên bảng viết phươngtrình cho các tính chất đặc trưng. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
i HS lên bảng viết phươngtrình cho các tính chất đặc trưng (Trang 107)
Hoạt Động 2:Hs viết bảng tường trình - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
o ạt Động 2:Hs viết bảng tường trình (Trang 110)
GV: Yêu cầu HS quan sát vào hình 4.17. nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
u cầu HS quan sát vào hình 4.17. nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (Trang 113)
Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
uan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học (Trang 118)
GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử axitaxetic - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
ho HS quan sát mô hình phân tử axitaxetic (Trang 119)
Gv: Bảng phụ, phiếu học tập. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
v Bảng phụ, phiếu học tập (Trang 124)
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về cơng thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
uan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về cơng thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo (Trang 125)
HS: Thảo luận hoàn thành bảng. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
h ảo luận hoàn thành bảng (Trang 129)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình trong   SGK   và   trên   bảng,   nêu   trạng   thái   tự   nhiên   của glucozơ. - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
u cầu học sinh nghiên cứu SGK, quan sát hình trong SGK và trên bảng, nêu trạng thái tự nhiên của glucozơ (Trang 133)
GV: Treo bảng phụ ghi cấu tạo của một số polime lên bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét về cấu tạo của các chất đĩ . - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
reo bảng phụ ghi cấu tạo của một số polime lên bảng, yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét về cấu tạo của các chất đĩ (Trang 143)
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
i một Hs lên bảng làm bài tập (Trang 147)
Gv: Gọi đại diện nhĩm lên bảng làm bài tập Gv: nhận xét chỉnh sửa - Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit
v Gọi đại diện nhĩm lên bảng làm bài tập Gv: nhận xét chỉnh sửa (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w