- Học sinh nêu được những tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng với dung dịch muối và phản ứng phân huỷ muối; viết đ[r]
(1)Tuần 7-Tiết:14 Ngy dạy:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:
- Học sinh nêu tính chất hoá học muối: tác dụng với kim loại, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng với dung dịch muối phản ứng phân huỷ muối; viết phương trình hố học minh họa cho tính chất
- Biết khái niệm, điều kiện để xảy phản ứng trao đổi, nhận phản ứng trao đổi phản ứng hoá học học
1.2 Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ làm thí nghiệm cách thành thạo, kỹ viết phương trình hoá học Biết chọn chất để phản ứng trao đổi xảy
- Rèn luyện kỹ giải tập hoá học cho học sinh
1.3 Thái độ:
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập mơn, giáo dục học sinh tính cẩn thận
2 Nội Dung Học Tập:
- Tính chất hố học muối: tác dụng với kim loại, với axit, với muối, với dung dịch bazơ phản ứng phân huỷ muối
- Phản ứng trao đổi dung dịch điều kiện xảy phản ứng trao đổi
3 Chuẩn bị:
3.1 GV: SGK, giáo án
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bìa, nam châm
Hóa chất: Dung dịch: AgNO3, CuSO4 ,NaCl, BaCl2 , kim loại Cu, Fe (hoặc Al)
3.2 HS: Học làm BT nhà
-Tính chất hóa học muối, khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện thực loại phản ứng
- Gọi tên muối, tính chất hóa học bazơ tác dụng với muối, axit tác dụng với muối, bảng tính tan
4 Tổ chức hoạt động học tập :
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện học sinh: ( phút)
9A1:……… 9A2: ………
9A3:……… 9A4:………
4.2 Kiểm tra miệng: ( phút )
1 Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2 ? ( đ)
Câu hỏi mới: Sản phẩm axit tác dung với dung dịch muối ( 1đ) Làm tập đầy đủ ( đ)
2 BTVN 1/30 ( đ)
Câu hỏi mới: Điều kiện phản ứng bazơ tác dụng với muối.( 1đ) Làm tập đầy đủ ( đ)
(2)1 Tính chất hóa học Ca(OH)2 :
a Làm đổi màu chất thị đ
- Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu giấy quỳ tím thành xanh
- Làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ b Tác dụng với axit đ
Ca(OH)2 + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + 2H2O
c Tác dụng với 0xit axit đ Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 + H2O
d.Tác dụng với dung dịch muối đ FeSO4 + Ca(OH)2 ❑⃗ Cu(OH)2 + FeSO4
Câu hỏi mới: Sản phẩm axit tác dụng với dung dịch muối l muối axit ( 1đ)
Làm tập đầy đủ ( đ) BT1 ( đ)
CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2 ↑
CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ❑⃗ CaCO3 + H2O
CaO + 2HCl ❑⃗ CaCl2 + H2O
Ca(OH)2 + HNO3 ❑⃗ Ca(NO3)2 + 2H2O
Câu hỏi mới: sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa bay đ Làm tập đầy đủ ( đ)
4.3 Tiến trình học: ( 33 phút)
GV giới thiệu mới: Muối có tính chất hóa học nào? Thế phản ứng trao đổi ? điều kiện xảy phản ứng trao đổi? ( 1phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa
học muối.( 25 phút )
Mục tiêu: HS nắm tính chất hóa học muối
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :
Ngâm đoạn dây đồng vào ống
nghiệm (1) chứa 2– 3ml dung dịch AgNO3
- Các HS quan sát tượng xảy ra, đại diện nhóm nhỏ báo cáo
- Từ tượng em nhận xét viết PTHH HS thảo luận đôi nêu, viết PTHH, GV nhận xét
Kết luận
Ngồi cịn có nhiều muối khác tác
I Tính chất hóa học muối : 1 Muối tác dụng với kim loại:
Hiện tượng:
a Ở ống nghiệm (1) có kim loại màu trắng xám bám dây đồng
- Dung dịch ban đầu không màu, chuyển sang màu xanh
Nhận xét:
Thí nghiệm1: Đồng đẩy bạc khỏi AgNO3
Một phần đồng bị hòa tan tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat
PT:
Cu+ 2AgNO3 ❑⃗ Cu(NO3)2+ 2Ag
(3)dụng với kim loại Gọi HS viết PTHH
PT: Fe + CuSO4 ❑⃗ FeSO4 + Cu
Liên hệ phần tính chất axit tác dung với dung dịch muối:
Gọi HS viết PTHH
GV nhận xét
Có nhiều muối khác tác dụng
với axit tạo thành muối axit
Gọi HS kết luận
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Nhỏ – giọt dung dịch AgNO3
vào ống nghiệm có sẳn 1ml dung dịch NaCl
Nhỏ – giọt dung dịch CuSO4 vào
ống nghiệm có sẳn 1ml dung dịch BaCl2
- HS quan sát tượng viết PTHH, GV nhận xét.(GV hướng dẫn HS viết phản ứng trao đổi cách thay thành phần gốc axit)
GV: Nhiều muối khác tác dụng với tạo muối HS nêu kết luận
Lưu ý: HS nên gạch chân cụm từ “ hai
dung dịch muối”
Liên hệ phần tính chất hóa học baz tác dụng với dung dịch muối
Gọi HS viết PTHH
CuSO4+2NaOH ->Cu(OH)2 +
Na2SO4
Gọi HS nhận xét GV kết luận
Nhiều dung dịch muối khác
cũng tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ HS nêu lại kết luận
GV: Chúng ta biết nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao : KClO3,
KMnO4, CaCO3, MgCO3, … Vậy
em viết PTHH phản ứng phân hủy
- Mỗi nhóm đại diện HS viết, GV nhận xét
loại tạo thành muối kim loại
2 Muối tác dụng với axit: PT:
H2SO4+ BaCl2 ❑⃗ BaSO4+2HCl
-Vậy muối tác dụng với axit, sản phẩm muối axit
3 Muối tác dụng với muối:
Hiện tượng:
- Thấy xuất kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
- Sản phẩm tạo thành AgCl không tan, BaSO4 không tan
PT:
AgNO3 + NaCl ❑⃗ AgCl+NaNO3
CuSO4+ BaCl2 ❑⃗ BaSO4+ CuCl2
Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối
4 Muối tác dụng với bazơ:
CuSO4+2NaOH ❑⃗ Cu(OH)2 + Na2SO4
Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung
dịch bazơ sinh muối bazơ
5 Phản ứng phân hủy muối:
PTHH:
2KClO3 ⃗t0 2KCl + O2 ↑
CaCO3 ⃗t0 CaO + CO2 ↑
MgCO3 ⃗t0 MgO + CO2 ↑
II Phản ứng trao đổi dung dịch: 1 Nhận xét phản ứng muối:
(4)Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng
trao đổi dung dịch.( phút)
Mục tiêu: HS nắm điều kiện xảy phản ứng trao đổi
GV: Các phản ứng muối với axit, với dung dịch muối, với dung dịch bazơ xảy có trao đổi thành phần với để tạo hợp chất Các phản ứng thuộc phản ứng trao đổi
Vậy phản ứng trao đổi ?
HS nêu
GV gọi HS nêu điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
Lưu ý: Phản ứng trung hòa thuộc phản ứng trao đổi
đó hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất
Trong phản ứng trên, phản ứng 2,3,4 thuộc loại phản ứng trao đổi
2 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi:
- Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tạo thành có chất dể bay hơi, chất không tan
4.4.Tổng kết: ( phút)
1/ Nêu Tính chất hóa học muối ? 2/ Bài SGK/ 33
Đáp án: Câu C
3/ Hãy viết PTHH thực chuyển đổi hóa học sau: Zn ⃗1 ZnSO4 ⃗2 ZnCl2 ⃗3 Zn(NO3)2 ⃗4 Zn(OH)2 ⃗5 ZnO.
PTHH: Zn + H2SO4 ❑⃗ ZnSO4 + H2 ↑
ZnSO4 + BaCl2 ❑⃗ ZnCl2 + BaSO4
ZnCl2 + 2AgNO3 ❑⃗ Zn(NO3)2 + 2AgCl
Zn(NO3)2 + 2KOH ❑⃗ Zn(OH)2 + 2KNO3
Zn(OH)2 ⃗t0 ZnO + H2O
4.5 Hướng dẫn học tập : ( phút)
* Đối với tiết học này:
- Học làm BT 1,2,3,4,5, trang 33 SGK - Hướng dẫn HS làm SGK
Gọi HS đọc đề
Cho NaOH vào ống nghiệm: CuSO4, AgNO3, NaCl
* Đối với tiết học sau :
CB “ Một số muối quan trọng” - Cách khai thác muối
- Địa danh khai thác muối