1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn nông nghiệp, nông thôn, nông dân (9)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA H N I Khoa Kinh tế phát triển BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN Họ tên sinh viên: ĐINH ĐỨC MẠNH Mã sinh viên: 18050286 Lớp: PEC 3034 Giảng viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC CÂU 1: VAI TRỊ CỦA KINH TẾ HỘ NƠNG DÂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Vai trò kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.2 Vai trò Nhà nƣớc đảm bảo nguồn lực sản xuất hộ nông dân liên hệ thực tiễn Việt Nam 1.2.1 Đất đai 1.2.2 Lao động 1.2.3 Vốn CÂU 2: VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 10 2.1 Vai trị lợi ích nơng nghiệp hữu phát triển kinh tế, xã hội 10 2.2 Thách thức phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 B I L M ĐỀ CÂU 1: VAI TRỊ CỦA KINH TẾ H NƠNG DÂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA NH NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ H NƠNG DÂN 1.1 Vai trị kinh tế hộ nơng dân phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Khi định nghĩa “hộ nông dân”, nhà khoa học Lê Đình Thắng cho rằng: "Nơng hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức kinh tế sở nông nghiệp nông thôn" (Vƣơng Quốc Duy Đặng Hồng Trung, 2015) Do đó, kinh tế hộ nông dân đơn vị kinh tế sở xã hội, đóng vai trị, vị trí vô to lớn phận hữu kinh tế, chủ thể quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn nƣớc ta Trƣớc hết, kinh tế hộ nông dân phát triển tạo nhiều việc làm cho nơng dân, góp phần giải vấn đề việc làm nông thôn, đồng thời giúp thu nhập ngƣời dân tăng nhanh, nâng cao mức sống hộ dân Những chuyển biến tích cực khơng đóng góp vào cơng xóa đói, giảm nghèo chung đất nƣớc mà giúp địa phƣơng thực nhanh chóng đạt hiệu tiêu chuẩn để trở thành nông thôn mới, giúp thay đổi diện mạo nông thôn, sở hạ tầng địa phƣơng đƣợc cải thiện, đƣờng xá, giao thông đƣợc nâng cấp, đại, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông thôn nông nghiệp kinh tế nơng thơn Bên cạnh đó, tham gia vào kinh tế hộ theo hƣớng sản xuất hàng hóa, hộ nơng dân quan tâm đầu tƣ phát triển giống vật nuôi, trồng đem lại giá trị kinh tế cao, mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, cách thức quản lý, tổ chức mới, hiệu canh tác, sản xuất, dẫn đến chất lƣợng giá trị sản phẩm nông nghiệp đƣợc cải thiện đáng kể, vùng chun mơn hóa, tập trung hóa thâm canh cao tăng lên, thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đẩy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, phát triển kinh tế hộ sản xuất bàn đạp để ngành dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản; hoạt động kinh tế khác nông thôn phát triển Không thế, việc mạnh dạn sử dụng phƣơng thức, quy trình canh tác, sản xuất nông nghiệp tiên tiến, ứng dụng khoa học – cơng nghệ tiến vào q trình sản xuất, chế biến, nhờ phát triển kinh tế hộ làm cho thay tập tục, tập quán canh tác lạc hậu dần bị xóa bỏ, từ đó, chất lƣợng đời sống văn hóa – xã hội vùng nơng thơn đƣợc nâng cao Ngồi ra, hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mơ hình kinh tế hộ gia đình cịn góp phần giúp nơng dân khai thác tốt tiềm đất đai, lao động, bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên phát triển đa dạng hóa loại hình ngành nghề nơng thơn Thêm vào đó, với xu hƣớng tăng quy mô ruộng đất cho hộ nông dân thông qua chủ trƣơng Nhà nƣớc chuyển giao đất đai cho nông dân, cấp quyền sử dụng sở hữu ruộng đất, chuyển dịch đất đai, dồn điền, đổi thửa, , kinh tế hộ nơng dân cịn đóng vai trị cầu nối trung gian q trình chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, chuyển từ sản xuất nhỏ, lẻ sang sản xuất lớn, giúp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 1.2 Vai trị Nhà nƣớc đảm bảo nguồn lực sản xuất hộ nông dân liên hệ thực tiễn Việt Nam Các nguồn lực sản xuất hộ nông dân bao gồm đất đai, lao động vốn tƣ liệu sản xuất khác Vai trò Nhà nƣớc việc đảm bảo nguồn lực hộ nông dân đƣợc thể qua tác động sách Nhà nƣớc nguồn lực hộ nông dân 1.2.1 Đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực quan trọng hộ nông dân phát triển kinh tế hộ đất đai điều kiện tối thiểu đảm bảo cho trình tái sản xuất giúp xã hội tồn phát triển, sản xuất nông nghiệp Theo Luật đất đai (năm 1993, 1998, 2001, 2007), “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nƣớc thống quản lý” Do đó, vai trò Nhà nƣớc nguồn lực đƣợc khẳng định a) Chính sách đất đai giai đoạn 1981-1992 Trong thời gian này, chủ trƣơng bật vấn đề đất đai đƣợc triển khai thực Chỉ thị số 100/CT-TƢ “cơng tác khốn sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động ngƣời lao động hợp tác xã nông nghiệp” (đƣợc ban hành ngày 13/1/1981) Nghị 10/NQ-TW “đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” (ngày 5/4/1988) lần cơng nhận kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ Các chủ trƣơng giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nơng dân có nhiều tín hiệu tốt Năm 1980, sản xuất nông nghiệp nƣớc ta đạt 14,4 triệu tấn, đến năm 1986, số tăng lên đạt mức 18,4 triệu - gấp lần so với năm 1980, bình quân năm tăng gần 700 nghìn Đặc biệt, giai đoạn 1988-1989, sản xuất lƣơng thực tăng lên cách nhanh chóng, từ 19,5 triệu lên 21,5 triệu tấn, tức năm tăng thêm triệu lƣơng thực (Trần Thị Kim Hoa cộng sự, 2011) Với tốc độ tăng trƣởng kỷ lục – gần 10%, lƣơng thực sản xuất không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân nƣớc mà đƣợc xuất sang thị trƣờng nƣớc ngoài, đánh dấu bƣớc phát triển sản xuất lƣơng thực Việt Nam Những chuyển biến tích làm tăng thu nhập nâng cao chất lƣợng sống hộ nông dân b) Chính sách đất đai giai đoạn 1993-2011 Tiếp tục phát huy thành thời kỳ trƣớc, nhƣ khắc phục bất cập sách cũ, giai đoạn 1993-2011, Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng đƣợc pháp luật hóa thơng qua Luật Đất đai năm 1993 (ra đời vào ngày 14/7/1993) Đặc biệt xuất sách giao đất cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình Trong năm sau đó, Luật Đất đai năm 1993 tiếp tục đƣợc chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn, đồng thời, văn hƣớng dẫn triển khai thực đƣợc Nhà nƣớc ban hành Một vai trò lớn sách đất đai thời kỳ đóng góp vào việc giải phóng đƣợc sức sản xuất nông nghiệp, nông thôn nâng cao sản lƣợng Bằng chứng nông nghiệp nƣớc ta đạt tốc độ tăng trƣởng cao suốt thập kỷ, cụ thể, mức tăng trƣởng nông nghiệp đạt mức 3,91% giai đoạn 1986-2004 đạt 4,47% giai đoạn 1996-2000 Với sức tăng trƣởng này, mục tiêu sản xuất nhiều hộ nông dân không tự cung, tự cấp mà hƣớng tới xuất khẩu, giúp tăng thu nhập Nhờ mà tính đến năm 2007, Việt Nam nƣớc đứng đầu giới xuất cà phê rơ-bu-sta hạt tiêu, giữ vị trí thứ xuất gạo, , kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông nghiệp tăng lên, đạt tỉ USD Một thành tựu bật khơng nhắc tới diện mạo nhiều vùng nơng thơn đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời nông dân đƣợc cải thiện rõ rệt Nếu nhƣ năm 1998, có 82,9% xã có điện tới năm 2000, số xã có điện chiếm 89,1% nƣớc Về giao thông, Việt Nam có 91,6% số xã có đƣờng giao thơng tới trung tâm xã vào năm 1998, đến năm 2000 có 94,6% Về y tế, giáo dục, tính đến năm 2000, có 98,9% số xã có trƣờng học tiểu học; thủy lợi, bƣu điện, 98,7% số xã thuộc khu vực nông thôn có trạm xá,… (Nguyễn Tấn Phát, 2006) Bên cạnh đó, giai đoạn này, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn giảm nhanh liên tục Trong năm 1993, tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn mức 66,4% giảm xuống 25% vào năm 2004 cịn 14,75% vào năm 2007 Ngồi ra, việc đổi sách đất đai cịn góp phần đa dạng hóa loại ngành nghề kinh tế nơng thơn Tính đến năm 2006, ƣớc tính nƣớc có khoảng 1,35 triệu sở ngành nghề nông thôn, thu hút 10 triệu lao động, góp phần giải vấn đề việc làm vùng nông thôn cải thiện đời sống nông dân Đồng thời, quan hệ đất đai biến đổi tạo động lực thúc đẩy tự chủ ngƣời nơng dân, góp phần dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội hộ nơng dân c) Chính sách đất đai giai đoạn 2012 – Trong giai đoạn này, sách đất đai đƣợc ban hành thông qua Nghị Số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 “Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa theo hƣớng đại" số sách nhằm thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất đai nhƣ: Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc; Theo Chu Văn Cấp (2017), chuyển dịch đất đai theo hƣớng tích tụ tập trung ruộng đất góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng phân công lại lao động nông nghiệp bố trí lại quỹ đất nơng nghiệp theo cách hợp lý hơn, từ hình thành vùng chun mơn hóa, chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung, giúp tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đất đai, đồng thời, sách bƣớc đệm để hộ chuyển sang sản xuất lớn, tham gia thêm nhiều loại hình sản xuất, từ tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân Theo Báo cáo kết thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp hóa theo hƣớng đại, sau gần 10 năm thực Nghị quyết, việc chuyển dịch đất đai theo hƣớng tập trung, tích tụ đất đai, xây dựng “cánh đồng lớn” gặt hái đƣợc nhiều kết khả quan Tính đến tháng năm 2021, nƣớc có 580 nghìn diện tích “cánh đồng lớn” Với kết này, lợi quy mô giúp chi phí sản xuất giảm từ 10-15%, giá trị sản lƣợng tăng 20-25%, tăng giá trị từ 2,5-7 triệu đồng/ha đất sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập hộ nông dân (Ban Chấp hành Trung ƣơng, 2021) 1.2.2 Lao động Sau 10 năm (2008-2018) thực Nghị Trung ƣơng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, nhờ việc đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn với nhiều hình thức giúp cho trình độ canh tác hộ nông dân đƣợc cải thiện rõ rệt, mở mang nhiều loại ngành nghề mới; suất, chất lƣợng nhiều sản phẩm nông nghiệp đƣợc cải thiện, giúp tăng khả cạnh tranh quốc tế; tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ nông thôn đƣợc nâng cao Thu nhập bình qn đầu ngƣời/năm nơng thơn năm 2018 tăng 3,8 lần so với năm 2008, góp phần vào thu hẹp khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị Ngày 12/12/2020, Hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá kết 10 năm thực Kết luận số 61-KL/TW, ngày 03/12/2009 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Đề án “Nâng cao vai trị, trách nhiệm Hội Nơng dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn 2010-2020” Quyết định số 673/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc Hội Nơng dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011–2020, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định trình độ nông dân Việt Nam tăng lên đáng kể Trong 10 năm qua, trung bình năm nƣớc có 3,6 triệu hộ nơng dân đạt danh hiệu sản xuất, kinh doanh giỏi cấp (vƣợt 38,4% kế hoạch dự kiến) Đồng thời, hoạt động tƣ vấn, dạy nghề, hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế đƣợc đẩy mạnh tạo việc làm chỗ cho 11 triệu lao động, giúp giải vấn đề việc làm nông thôn giúp cho 100 ngàn hộ nơng dân nghèo, vƣơn lên làm ăn giả, giàu có, triệu hộ nghèo có thêm nguồn lực để phát triển sản xuất, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân vùng nông thôn lên mức 35,88 triệu đồng/ngƣời vào năm 2018 - tăng gấp 3,92 lần so với năm 2008 vƣợt 56,8% so với tiêu đề Ƣớc tính năm 2020, số hộ có thu nhập tỷ đồng đạt 27 nghìn hộ, thu nhập từ 300 triệu đồng đến tỷ đồng có 505 nghìn hộ Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn giảm mạnh (giảm bình qn khoảng 1,5%/năm), đến năm 2020 cịn dƣới 3% (Hải Quỳnh, 2020) Ngồi ra, số sách khác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đem lại nhiều kết tích cực nhƣ Quyết định 1956 Thủ tƣớng Chính phủ Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Quyết định số 81/2005/QĐ-TTG ngày 18/4/2005 Thủ tƣớng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn, 1.2.3 Vốn Vốn đóng vai trị quan trọng sản xuất, kinh doanh nguồn lực tất yếu, trung gian giúp phân bổ khai thác tiềm nguồn lực lại, giúp tái sản xuất mở rộng sản xuất Chính vậy, nguồn vốn ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Đặc biệt bối cảnh năm gần đây, kinh tế hộ nông dân với chiều hƣớng ngày đƣợc mở rộng phát triển có hiệu quả, để tận dụng lợi theo quy mô, hộ dân cần phải có thêm nguồn vốn để đầu tƣ, phát triển sản xuất Một số chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc vốn vay phải kể tới sách mở rộng cho vay, mƣợn vốn, mở rộng tín dụng nơng thơn Cùng với đó, Quỹ Hỗ trợ nông dân đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ, trọng Quỹ Hỗ trợ nông dân đƣợc thành lập vào ngày 2/3/1996 theo Quyết định số 80 QĐ/HND, ngày 02/3/1996 Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Hội Nơng dân Việt Nam Nguồn vốn Quỹ đƣợc hình thành từ nguồn, có ngân sách Nhà nƣớc Trong vòng 10 năm thực Quyết định số 673/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực phối hợp thực số chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn giai đoạn 2011 – 2020, Chính phủ cấp 660 tỷ đồng bổ sung Quỹ Hỗ trợ nông dân Trung ƣơng; 63 tỉnh, thành phố cấp bổ sung cho Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp địa phƣơng 1.980 tỷ đồng Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp giúp gần 569 nghìn lƣợt hộ tham gia dự án nhóm hộ xây dựng mơ hình sản xuất, kinh doanh (Diệp Trƣơng, 2020) Đồng thời, Quỹ phát huy tốt vai trị mình, hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế nhằm phát triển loại ngành nghề, mở rộng quy mô sản xuất; xóa đói giảm nghèo; khai thác tiềm năng, mạnh vùng, đẩy nhanh việc áp dụng khoa học – kỹ thuật tiến vào sản xuất; tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống nơng dân; Ngồi ra, theo tài liệu thống kê 1996, doanh số cho hộ nông dân vay để phát triển kinh tế là: Ngân hàng Nơng nghiệp: 86,8%, Kho bạc Nhà nƣớc: 13%, Ngân hàng Công thƣơng: 0.2% Nhờ nguồn vốn tín dụng này, hộ nơng dân có thêm nguồn lực mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, đổi công nghệ sản xuất chế biến, đầu tƣ giống trồng, vật nuôi đem lại giá trị kinh tế cao, giúp trình sản xuất diễn thuận tiện hiệu Từ đó, sản phẩm nông nghiệp đƣợc tăng lên số lƣợng, chất lƣợng giá trị, thúc đẩy trình xuất nông sản sang thị trƣờng quốc tế, tạo bƣớc đệm để tiến tới sản xuất hàng hóa lớn, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Theo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), nhờ việc đẩy mạnh triển khai chƣơng trình tín dụng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, phát triển nơng thơn, dƣ nợ tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tính đến cuối q I/2018 đạt 1.366.248 tỷ đồng, tăng 4,2% so với kỳ năm 2017 chiếm khoảng 21% tỷ trọng dƣ nợ tín dụng kinh tế Giá trị vốn tín dụng tăng lên đóng vai trị quan trọng, đồng vốn tín dụng góp phần tạo xấp xỉ 1,2 đồng giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, thủy sản Điều góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2017 tăng 2,9%, quý I/2018 tăng 4,05% so với kỳ năm trƣớc (cao mức tăng q I năm 2011-2017) Thêm vào đó, sách Nhà nƣớc ƣu đãi vốn vay nơng thơn cịn giúp cho hộ nghèo có hội tiếp cận với vốn, góp phần vào xóa đói giảm nghèo Các sách thơng thống, lãi suất ƣu đãi nhƣ hộ khắc phục nạn cúm gia cầm đƣợc vay dƣới 50 triệu đồng, hộ nuôi trồng giống thủy sản vay dƣới 50 triệu đồng, hộ làm kinh tế trang trại vay tới 20 triệu đồng, hộ nông dân đƣợc vay tới 10 triệu đồng chấp, cần có xác nhận quyền sử dụng đất đai khơng có tranh chấp làm sở để vay vốn ngân hàng, tạo thuận lợi lớn cho ngƣời dân đầu tƣ sản xuất, khắc phục thiên tai, mùa, Đồng thời, làm hạn chế tình trạng bà nơng dân vay vốn nóng, vay nặng lãi, bên ngồi, từ đó, góp phần hình thành phát triển thị trƣờng tài chính, tín dụng nơng thơn lành mạnh CÂU 2: VAI TRỊ CỦA NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ H I VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 2.1 Vai trị lợi ích nơng nghiệp hữu phát triển kinh tế, xã hội Theo định nghĩa Tổ chức Nông nghiệp hữu quốc tế, “Nông nghiệp hữu hệ thống nuôi trồng kết hợp, đồng hƣớng đến bền vững, tăng cƣờng đa dạng sinh vật độ phì nhiêu đất Canh tác hữu cấm sử dụng đầu vào sau: phân bón hóa học, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật hóa học, hormone tăng trƣởng sản phẩm biến đổi gen” Nông nghiệp hữu quan tâm tới tất vấn đề từ chất liệu đầu vào đến quy trình, kỹ thuật sản xuất tới chất lƣợng sản phẩm đầu đảm bảo mối quan hệ công tất thành phần tham gia vào nông nghiệp hữu Với đặc trƣng bền vững thân thiện với môi trƣờng, nông nghiệp hữu ngày khẳng định lợi ích vai trị to lớn phát triển kinh tế, xã hội Đối với kinh tế, nơng nghiệp hữu giúp tiết kiệm chi phí sản xuất ngun tắc khơng sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Đồng thời, sản phẩm nơng nghiệp hữu an tồn có nhiều dinh dƣỡng nên dễ dàng xuất sang thị trƣờng quốc tế so với thực phẩm công nghiệp, đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp bách lƣơng thực an toàn nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nhờ hoạt động xuất Chính thế, sản xuất nơng nghiệp hữu đóng vai trị mắt xích quan trọng việc tái cấu đổi nơng nghiệp nƣớc ta q trình hội nhập Với phƣơng thức canh tác hữu cơ, sản xuất không sử dụng loại hoocmon tăng trƣởng chất kháng sinh độc hại, giảm thiểu sử dụng lƣợng nguồn không tái sinh giúp cho sức khỏe ngƣời sản xuất đƣợc đảm bảo Đồng thời, sản phẩm sản xuất có chất lƣợng tốt, giàu dinh dƣỡng, không gây độc 10 hại có lợi cho sức khỏe ngƣời dùng Ngồi ra, canh tác hữu đối xử tốt với động vật nuôi, đồng thời bảo vệ đời sống hoang dã, bảo tồn làm phong phú hệ sinh thái nơng nghiệp, góp phần đảm bảo tính đa dạng sinh học cao Một lợi ích nơng nghiệp hữu phục hồi cải thiện sức khỏe đất, trì nâng cao độ màu mỡ đất, không phá vỡ kết cấu lớp đất sâu bên dƣới giúp cho khả giữ nƣớc đƣợc tốt hạn chế xói mịn đất Bên cạnh đó, với phƣơng thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, nơng nghiệp hữu cịn giúp giảm thiểu nhiễm nguồn nƣớc; giảm ô nhiễm môi trƣờng Với việc loại bỏ thuốc trừ sâu phân bón tổng hợp, canh tác hữu giúp giảm đáng kể nồng độ nitơ đất, từ làm giảm thiểu tác động đến khí hậu Nhƣ vậy, phân tích cho thấy lợi ích vai trị to lớn nơng nghiệp hữu không sức khỏe ngƣời mà cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tạo tính bền vững phát triển nơng nghiệp, cải tạo bảo vệ môi trƣờng 2.2 Thách thức phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm giàu dinh dƣỡng ngày tăng, nơng nghiệp hữu trở thành xu hƣớng phát triển nhiều nƣớc giới Trong bối cảnh đó, nơng nghiệp hữu Việt Nam có nhiều hội để phát triển, nhiên, gặp khơng thách thức Một số thách thức lớn kể đến là: Thứ nhất, an ninh lương thực Nƣớc ta thuộc vào nhóm quốc gia “đất chật, ngƣời đơng”, thêm vào đó, đất nơng nghiệp nƣớc ta có xu hƣớng giảm dần số lƣợng chất lƣợng Vì vậy, Việt Nam buộc phải tìm cách tăng suất để đảm bảo an ninh 11 lƣơng thực quốc gia Trong đó, suất nơng nghiệp hữu khơng cao, thách thức lớn nông nghiệp hữu Việt Nam Thứ hai, thách thức canh tác hữu Sản xuất theo phƣơng pháp hữu không cho phép việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật hóa học, đó, nƣớc ta có khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển Do đó, bảo vệ thực vật thách thức lớn canh tác hữu Bên cạnh đó, phân bón hữu chế phẩm sinh học có tác dụng chậm Điều gây bùng phát dịch hại làm giảm suất trồng bị thiếu nguồn dinh dƣỡng khoáng giai đoạn đầu phát triển Ngồi ra, quy trình sản xuất khắt khe, phức tạp, yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi nhiều cơng sức chi phí, thách thức cá nhân, doanh nghiệp bƣớc chân tham gia vào sản xuất nông nghiệp hữu Thứ ba, thị trường tiêu thụ Hình thức, mẫu mã sản phẩm nông nghiệp hữu không bắt mắt nhƣng giá thành lại cao (do chi phí sản xuất cao), thƣờng cao gấp 2-4 lần sản phẩm nông nghiệp thông thƣờng (Nguyễn Xuân Hồng, 2019) Với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời nƣớc ta thấp, dẫn đến thực phẩm hữu gặp nhiều khó khăn tiêu thụ thị trƣờng nội địa, chủ yếu phục vụ cho khách hàng có thu nhập cao, nhà hàng lớn, Đồng thời, trình độ nhận thức nơng nghiệp hữu ngƣời tiêu dùng nƣớc chƣa cao, phần lớn ngƣời dùng không phân biệt đƣợc thực phẩm hữu không hữu nguyên nhân khiến sức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu nƣớc Trong đó, thị trƣờng quốc tế, ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng mặt hàng thực phẩm hữu nhƣng thị trƣờng địi hỏi sản phẩm nơng nghiệp hữu phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe, tạo rào cản lớn cho nông nghiệp hữu nƣớc ta 12 Thứ tư, sách hỗ trợ Các sách Chính phủ hỗ trợ, phát triển nơng nghiệp hữu cịn thiếu yếu, bƣớc triển khai chậm gặp nhiều vƣớng mắc thực Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu chƣa có nhiều giải pháp đồng nên hiệu sách khơng cao (Nguyễn Thị Hằng cộng sự, 2019) Thứ năm, quy mô quản lý Nhìn chung, quy mơ sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nơng nghiệp hữu nói riêng phần lớn hộ nơng dân, doanh nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún, chƣa có định hƣớng đối tƣợng nhƣ thị trƣờng cho sản phẩm hữu cơ, thiếu quy hoạch, quy chuẩn rõ ràng nên khó khăn việc tập trung diện tích để sản xuất hữu Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Nhà nƣớc chƣa quan tâm nhiều đến nông nghiệp hữu cơ, thiếu hành lang pháp lý, quy chuẩn rõ ràng Thứ sáu, chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu Nƣớc ta chƣa có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, chƣa có tổ chức chứng nhận khung pháp lý đồng cho q trình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, kiểm định, chứng nhận giám sát sản xuất (Nguyễn Văn Bộ, 2017) Vì thế, Việt Nam phải thuê nƣớc toàn khâu chứng nhận chất lƣợng thực phẩm hữu Hiện nay, có tiêu chuẩn chứng nhận hữu đƣợc sử dụng phổ biến nƣớc ta, chứng nhận hữu USDA nơng nghiệp Hoa Kỳ, chứng nhận hữu JAS Nhật chứng nhận hữu EU Organic Farming liên minh châu Âu Do phải phụ thuộc vào tổ chức nƣớc đơn vị trung gian nên việc cấp giấy chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu theo tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam phức tạp, nhiều thời gian chi phí cao, không phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ lẻ nƣớc ta 13 Ngồi ra, nơng nghiệp hữu Việt Nam cịn có số thách thức ảnh hƣởng biến đổi khí hậu làm giảm suất trồng, vật nuôi; thách thức việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu đào tạo nông nghiệp hữu cơ; 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (2017) Sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam: Cơ hội, thách thức vấn đề cần quan tâm, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam Ban chấp hành Trung ƣơng (2021) Báo cáo kết thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại Hà Nội Chu Văn Cấp (2017) "Những tác động q trình tích tụ, tập trung ruộng đất số giải pháp", Tạp chí Cộng sản, số Vƣơng Quốc Duy Đặng Hồng Trung (2015) “Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ chăn nuôi heo địa bàn Quận Ơ Mơn, Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, tr42-51 Nguyễn Xuân Hồng (2019) "Nông nghiệp hữu cơ: Triển vọng, thách thức giải pháp", Tạp chí Tài Nguyễn Thị Hằng, Bùi Thị Cẩm Tú Phạm Thị Trầm (2019) “Phát triển nơng nghiệp hữu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(24) Luật Đất đai số 24-L/CTN ngày 14/07/1993 Quốc hội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018) Kết thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Báo điện tử Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Nguyễn Tấn Phát (2006) “Chính sách đất đai Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 1(332) 10 Hải Quỳnh (2020) "Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc: Tiếp tục xây dựng lớp nông dân mới, có khoa học cơng nghệ, nắm kinh tế số, tƣ đổi mới", Tạp chí điện tử Làng 11 Anh Thơ (2017) “Pháp triển nông nghiệp hữu cơ: Thiếu hành lang pháp lý”, Tạp chí Kinh tế nơng thơn 12 Diệp Trƣơng (2020) “Thủ tƣởng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc: Xây dựng lớp nông dân mới, nắm khoa học-công nghệ, kinh tế số” Báo ảnh Dân tộc Miền núi 16  KIỂM TRA TRÙNG LẶP TÀI LIỆU: 19% 17 ... NÔNG DÂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 1.1 Vai trò kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp nông. .. H NƠNG DÂN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA NH NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ H NƠNG DÂN 1.1 Vai trị kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn... sang sản xuất lớn, giúp phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.2 Vai trò Nhà nƣớc đảm bảo nguồn lực sản xuất hộ nông dân liên hệ thực tiễn Việt Nam Các nguồn lực sản xuất hộ nông dân bao gồm đất

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w