Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
263,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 🙞🙞🙞 🙞🙞 BÀI CUỐI KỲ MÔN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN GIẢNG VIÊN : TS. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : BÙI VÂN TRANG LỚP : QH 2018E KTPT 2 KHOA : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SINH VIÊN : 18050344 HỆ : CHÍNH QUY Tháng 9/2021 KIỂM TRA ĐẠO VĂN Đề 2 Câu 1: Kinh tế hộ nơng dân có vai trị như nào đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn? Nhà nước có vai trị như thế nào trong việc đảm bảo các nguồn lực sản xuất hộ nơng dân? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam. Việt Nam là một nước nơng nghiệp với hơn 75% dân số sống bằng nơng nghiệp và 70% lãnh thổ là nơng thơn, nơng nghiệp ln là ngành kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp phát triển của đất nước (Hồng Thanh,2020). Nét đặc trưng cơ bản của hệ thống kinh tế nơng nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là một hệ thống kinh tế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng; đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất và dịch vụ; nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng, tồn tại và phát triển trong mối quan hệ hiệp tác, liên kết và cạnh tranh phù hợp với pháp luật Nhà nước và được pháp luật bảo vệ (Vũ Đình Thắng, 2006); trong đó có thành phần kinh tế hộ nơng dân. A) Vai trị của kinh tế hộ nơng dân đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn. Trong q trình phát triển của ngành nơng nghiệp Việt Nam thơng qua việc sản xuất, trồng trọt thì các hộ gia đình làm nơng hay thường được gọi là hộ nơng dân đã trải qua những sự thay đổi khác nhau. Ở thời kỳ trước dưới chế độ tập trung quan liêu bao cấp, tại các vùng nơng thơn chủ yếu tồn tại hình thức là kinh tế tập thể thường được gọi là hợp tác xã, cịn đối với kinh tế hộ nơng dân thì chỉ được xét là phụ, gặp nhiều cản trở, khó khăn trong q trình phát triển. Theo sự phát triển của thời gian và q trình đổi mới trong cơ chế quản lý và chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước thì hộ nơng dân giờ đây đã trở thành một đơn vị tự chủ kinh tế, đóng vai trị trực tiếp ảnh hưởng và tác động tới kết quả sản xuất của hộ nói riêng và của xã hội nói chung. Xét về khái niệm, kinh tế hộ nơng dân được hiểu theo nghĩa là một hình thức kinh tế bản và có khả năng tự chủ trong ngành nơng nghiệp, được hình thành và tồn tại khách quan, lâu dài và dựa trên cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai và tư liệu sản xuất khác của gia đình các hộ nơng dân là chính. Kinh tế hộ nơng dân là hình thái kinh tế có hiệu quả phù hợp với sản xuất nơng nghiệp, thích ứng và tồn tại trong mọi chế độ kinh tế xã hội. Kinh tế hộ nơng dân khác biệt so với các hình thái kinh tế khác bởi vì nó là kinh tế của những người cùng sống trong hộ gia đình, bị chi phối chủ yếu bởi đất đai, lao động, tiền vốn của gia đình hộ nơng dân và thái độ tiêu dùng sản phẩm của người nơng dân. Hiện nay, bên cạnh sự phát triển của q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đi lên của nền kinh tế đất nước thì trong ngành nơng nghiệp, kinh tế hộ nơng dân vẫn ln từng ngày mở rộng cả về quy mơ và tính chất. Tính cho đến hiện nay, ở nước ta có gần 12 triệu hộ nơng dân – đây được coi là một con số thể hiện sự tăng trưởng qua từng năm khi năm 2017 con số này mới dừng lại ở mức trên 9 triệu hộ. Các hộ nơng dân hiện đang được giao trên 5 triệu ha đất nơng nghiệp, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý nói chung và việc thừa nhận hộ gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo tiền đề và điều kiện quan trọng cho các hộ nơng dân tăng cường phát triển quy mơ sản xuất, đạt được những kết quả triển vọng, đem lại giá trị kinh tế cao. Điều này đồng thời cũng thể hiện những vai trị của kinh tế hộ nơng dân đem lại đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn. Vậy những vai trị đó là gì? Thứ nhất, kinh tế hộ nơng dân giúp duy trì và mở rộng sản xuất đã đem lại việc đảm bảo nguồn cung cấp về lương thực thực phẩm, phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người: Nếu như trước kia Việt Nam là một nước nơng nghiệp lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực thực phẩm của người dân, thì giờ đây chúng ta đã đạt được những thành tích nổi bật trong ngành nơng nghiệp. Theo số liệu thống kê từ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cho thấy đối với ngành chăn ni, sản lượng các loại thịt năm 2020 đạt 5,27 triệu tấn tăng 3,5% so với năm 2019, sữa tươi đạt trên 1,1 triệu tấn, tăng 12,9%, trứng đạt sản lượng từ 14 đến 15 tỷ quả tăng 6,6%. Trong khi đó tổng sản lượng thủy sản đạt trên 8,4 triệu tấn, tăng 3,6% so với năm 2019. Điều này đã thể hiện với số lượng các hộ nơng dân trên tồn quốc đã tạo ra những khối lượng sản phẩm về nơng sản hàng năm tăng đáng kể, khơng chỉ đảm bảo việc cung ứng an ninh lương thực và an tồn thực phẩm cho người dân cả nước mà cịn có điều kiện để xuất khẩu nơng sản ra các thị trường nước ngồi khác trên thế giới nhằm đem lại những hiệu quả cao về kinh tế, giá trị lợi nhuận hàng năm có thể lên đến hàng tỷ đơ la, giúp đất nước ổn định xã hội và tăng trưởng vượt bậc. Thứ hai, hình thành đơn vị tích tụ vốn của xã hội: Kinh tế hộ nơng dân với đặc điểm là đơn vị sản xuất cơ sở và đã đóng vai trị là đơn vị tích tụ vốn của xã hội, cùng với các đơn vị trong các thành phần kinh tế khác tạo ra một tổng thể các nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu về vốn của tồn xã hội. Nguồn vốn mà các hộ nơng dân tích tụ được là cơ sở cho việc chuyển từ kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa với hiệu quả cao mang lại. Kết quả đó sẽ góp phần tạo điều kiện cho việc chuyển dịch và tái cơ cấu ngành nghề trong nơng nghiệp, góp phần tích cực và to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn. Thứ ba, thực hiện phân cơng lao động theo đơn vị kinh tế nơng dân: Trong q trình phát triển, kinh tế hộ nơng dân ngày càng có điều kiện để tích lũy tái sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu. Minh chứng rõ nét chính là việc áp dụng những thành tựu của cơng nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại thơng qua hệ thống trang thiết bị máy móc và các ứng dụng điều khiển từ xa. Điều này đã tạo ra sự phân cơng rõ rệt khi nâng cao năng lực và trình độ kinh nghiệm của những nơng dân cịn sự dư thừa về nhân lực thì sẽ được chuyển hướng và phân bổ sang những ngành nghề khác, đặc biệt là các ngành nghề truyền thống đang phát triển Đồng thời sẽ giúp cho diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người và năng suất lao động sẽ khơng ngừng được cải thiện và hiệu quả sản xuất sẽ đem đến những kết quả mang giá trị cao Thứ tư, tạo ra những cơng ăn việc làm cho người lao động nhằm mục đích tăng trưởng nền kinh tế khu vực nơng thơn: Trong q trình sản xuất, kinh tế hộ nơng dân cần sử dụng nhiều lao động với số ngày cơng rất cao và khác nhau, thể hiện khá phổ biến ở các hộ nơng dân sản xuất hàng hóa và sản xuất với quy mơ lớn và mở rộng. Những hộ nơng dân này thường có nhu cầu lớn trong việc th thêm nhiều lao động, đặc biệt là mỗi khi vào thời vụ Với việc cần th thêm lao động của mình, các hộ nơng dân đã góp phần tạo cơng ăn việc làm và sử dụng nguồn lao động dư thừa tại địa phương trong q trình sản xuất của mình, đem lại hiệu quả cao về kinh tế. Thực tế đã chứng minh, trong những năm qua, kinh tế hộ nơng dân đã giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động tại các vùng nơng thơn của nước ta, góp phần quan trong trong việc phát triển đảm bảo an tồn xã hội và hiệu quả về kinh tế. B) Vai trị của nhà nước trong việc đảm bảo các nguồn lực sản xuất của hộ nơng dân. Ngay từ sau khi đất nước giành lại được nền độc lập dân tộc và chủ quyền dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức sớm và kịp thời tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hộ nơng dân. Chính vì vậy các cấp lãnh đạo đã chủ trương ban hành những chính sách cũng như những biện pháp thiết thực để đảm bảo các nguồn lực sản xuất của hộ nơng dân, đem lại những hiệu quả về kinh tế rõ rệt. Qua đó, thể hiện rõ vai trị của nhà nước trong việc đảm bảo các nguồn lực sản xuất của hộ nơng dân: Chính sách hỗ trợ cho những hộ nơng dân có điều kiện khó khăn về kinh tế được tạo điều kiện vay vốn để tập trung phát triển nơng nghiệp và mở rộng sản xuất. Trong những năm trở lại đây cùng với q trình xây dựng nơng thơn mới, nguồn ngân sách cũng được tạo dựng để cải thiện và chỉnh trang lại diện mạo đổi mới của các hộ nơng dân từ cầu đường, các nhà văn hóa, đến các trạm y tế và hệ thống điện lưới. Điều này giúp cho các hộ nơng dân có thể thuận tiện trong nhu cầu phát triển sản xuất của cá nhân mình. Tại các tỉnh miền núi, các cấp lãnh đạo và địa phương đã thực hiện chính sách giao quyền quản lý rừng cho các hộ nơng dân. Điều này giúp cho các hộ có trình độ khá trong việc sản xuất có thể mở rộng quy mơ hơn và nhận nhiều quyền quản lý đất rừng để thực hiện việc vừa tạo ra giá trị kinh tế vừa có thể thực hiện đảm bảo được việc bảo vệ nguồn lợi từ thiên nhiên. Một tín hiệu tích cực đã đem lại chính là việc các hộ nơng dân tại miền núi đã có sự đổi mới từ việc sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Chính sách đầu tư của nhà nước vào các mơ hình áp dụng kỹ thuật cơng nghệ cao thơng qua các khuyến nơng, khuyến lâm đã tạo điều kiện cho các hộ nơng dân được tham gia các mơ hình này được có điều kiện cải thiện trình độ canh tác, đem lại hiệu quả về mặt sản lượng cũng như thu lại những nguồn lợi nhuận cao hơn và giảm thời gian cũng như sức lực lao động của cả con người và gia súc – những phương pháp đã lỗi thời và khơng cịn đem lại hiệu quả như trước nữa. Trong những năm trở lại đây cùng với q trình phát triển của nhiều loại mặt hàng nơng sản nổi bật, nhà nước cũng hỗ trợ rất tốt trong việc chủ trương bảo vệ những sản phẩm mang nhãn hiệu riêng. Việc thực hiện những việc này giúp cho nơng sản Việt Nam sẽ có những chỗ đứng và được định giá tốt hơn trên những thị trường nước ngồi khó tính, cũng giúp cho những nơng sản đặc trưng của các địa phương ln được người dân thực hiện duy trì về sản xuất. Tích cực đẩy mạnh phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, tăng cường đào tạo nghề đặc biệt là người dân nơng thơn cịn khó khăn vì năng lực cạnh tranh của người lao động Việt Nam cịn thấp so với mặt bằng chung của các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Song hành với q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa, Nhà nước cũng đã thực hiện tốt vai trị của mình khi đảm bảo được những vùng sản xuất nơng nghiệp và giữ đất lại cho nơng dân sản xuất, tiếp tục phát triển hiệu quả về những mặt hàng nơng sản, đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia và tạo lợi thế xuất khẩu với những mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê,… hay những mặt hàng trái cây như vải, thanh long, nhãn,… Nhà nước cũng thực hiện nâng cao trình độ giáo dục cho những người nơng dân để được tiếp cận với những cơng nghệ tiên tiến như Viet GAP, Global GAP,… Câu 2: Nơng nghiệp hữu cơ có vai trị và lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế, xã hội? Những thách thức đối với phát triển nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam là gì? A) Nơng nghiệp hữu cơ có vai trị và lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế, xã hội? Thế giới ngày càng tân tiến, kéo theo là nhận thức của người tiêu dùng hiện nay cũng ngày càng được nâng cao, đặc biệt là đối với vấn đề an tồn thực phẩm. Chế độ ăn uống lành mạnh, bao gồm thực phẩm tươi và chất lượng ngun vẹn, khơng chứa chất hóa học gây hại từ nơng nghiệp hữu cơ đang dần trở thành tiêu điểm thu hút lượng lớn khách hàng khơng chỉ trong nước mà cịn trên thị trường nước ngồi. Xét về định nghĩa thì nơng nghiệp hữu cơ được hiểu là phương pháp sản xuất lương thực nhằm phát triển các hệ thống sản xuất bền vững về mặt môi trường và kinh tế với sự nhấn mạnh vào việc sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo tại địa phương và sử dụng tối thiểu đầu vào (Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia). Hoặc theo một cách đơn giản hơn thì những sản phẩm đến từ nơng nghiệp hữu cơ là những sản phẩm sạch, có hàm lượng dinh dưỡng cao, và góp phần tạo thói quen tiêu dùng và sản xuất xanh để bảo vệ mơi trường. Việc sản xuất và trồng trọt nơng nghiệp hữu cơ cũng đã đem đến những vai trị và lợi ích tích cực cho sự phát triển kinh tế, xã hội: Thứ nhất, xét về yếu tố xã hội thì đầu tiên có thể kể ngay lợi ích của nơng nghiệp hữu đem lại chính là việc bảo vệ hệ sinh thái mơi trường: Trong những năm trở lại đây, thực trạng sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình cũ đã làm cho diện tích đất canh tác càng trở nên bị thu hẹp do những ảnh hưởng xấu đến mơi trường như sạt lở, xói mịn đất. Con người đã sử dụng cạn kiệt nguồn dinh dưỡng có trong đất. Diện tích đất chết ngày càng tăng lên thì đồng thời đất dành cho nơng nghiệp cũng sẽ bị giới hạn lại. Ngun nhân dẫn đến chết đất là vì đất đã nhiễm q nhiều chất hóa học từ việc canh tác, lượng vi sinh vật và mơi trường đất bị khai thác cũng như tàn phá triệt để. Bên cạnh đó cây trồng được ni dưỡng trên những mảnh đất này chứa q nhiều tồn dư thuốc hóa học nên nó đi ngược lại với các tiêu chí thực phẩm sạch của thế giới. Chính vì thế khi canh tác bằng phương pháp nơng nghiệp hữu cơ đã chú trọng đến duy trì dinh dưỡng trong đất và chú trọng đến an tồn thực phẩm hơn. Điều này tạo nên hệ sinh thái đất màu mỡ, phục hồi lại những hạn chế và tàn phá do phương pháp cũ tác động, đem đến cho người dân nguồn nơng sản sạch. Ngồi ra về chất lượng khơng khí cũng được đảm bảo khi dư lượng tác động từ thuốc trừ sâu đã được giảm đánh kể, tạo nên mơi trường trong sạch tại các khu vực nơng thơn. Thứ hai, tạo tính bền vững trong sản xuất nơng nghiệp, đem đến những hiệu quả tối ưu hơn trong cơng tác làm nơng nghiệp tại các khu vực nơng thơn. Khi thực hiện sản xuất nơng nghiệp hữu cơ dựa trên những tác động trung và dài hạn của các can thiệp trong nơng nghiệp trên lĩnh vực nơng nghiệp và hệ sinh thái nhằm mục đích đem lại những sản phẩm chất lượng và an tồn – nơng sản sạch. Từ đó đem đến cho người tiêu dùng những giá trị bền vững trong cuộc sống, vừa giúp cho người nơng dân nâng cao được lợi ích kinh tế thu lại được. Thứ ba, nơng nghiệp hữu cơ đã góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động, cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân Để có thể đảm bảo chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp được vận hành một cách tốt nhất, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp hữu cơ buộc phải tuyển thêm nhiều nhân cơng. Tuy nhu cầu lao động trong nơng nghiệp hữu cơ thay đổi theo đặc thù ngành và quốc gia, ví dụ, các trang trại trồng trọt hữu cơ sẽ cần nhiều lao động hơn so với các cơ sở chăn ni gia súc và trang trại bị sữa dùng ngũ cốc hữu cơ, nhưng nhìn chung, nơng nghiệp hữu cơ vẫn đóng vai trị giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là vùng nơng thơn sẽ có điều kiện tiếp xúc với việc làm nhiều hơn. Bên cạnh tạo việc làm cho người dân, nơng nghiệp hữu cịn là nguồn cung ứng mang lại thu nhập cao cho các nhà sản xuất. Hiện nay, đa số sản phẩm hữu cơ của Việt Nam đều thu hút được rất nhiều sự quan tâm của người dân vì lối sống xanh, sạch. Đồng thời, các sản phẩm hữu cơ cịn là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của đất nước, tạo ra một khoản lợi nhuận lớn cho các cơng ty trên thị trường và quốc gia. Cuối cùng, nơng nghiệp hữu cơ giúp tiết kiệm chi phí cho các nhà sản xuất và tồn nền nơng nghiệp: Việc sản xuất và trồng trọt theo hướng nơng nghiệp hữu cơ đã giúp cho người nơng dân giảm đi được những khoản phí phát sinh theo thường niên là về các loại hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Thay vào đó người nơng dân đã tiết kiệm được chi phí rất nhiều khi tận dụng được những sản phẩm dư thừa trong q trình sản xuất để tái tạo lại chu kỳ trong q trình sản xuất của mình, đem lại những hiệu quả tốt hơn về mặt lợi ích kinh tế. Trong tương lai, nền nơng nghiệp hữu cơ sẽ được kỳ vọng ngày càng nhiều trong cơng tác giải quyết các thách thức tương lai của nơng nghiệp tồn cầu. Việc ứng dụng nơng nghiệp hữu cơ cần được chú trọng và đẩy mạnh phát triển mạnh mẽ trong tương lai nhằm giúp người nơng dân cũng như những người tiêu dùng được tiếp cận với một nguồn nơng sản sạch, đem lại nhiều chất dinh dưỡng, nâng cao chất lượng đời sống của con người và kéo dài thêm về tuổi thọ. Điều này cũng góp phần tạo ra những giá trị tốt đẹp đóng góp cho sự tăng trưởng của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. B) Những thách thức đối với phát triển nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam Trong hai thập kỷ qua sự xuất hiện của nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống canh tác đã gây nên sự chú ý và ngày càng được mở rộng tăng trưởng nhiều quốc gia, nhất là các nước phát triển, khi mà áp lực về lương thực giảm đi, song áp lực về vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng nơng sản và mơi trường lại tăng lên. Nhiều nước ở châu Âu, Bắc Mỹ, châu Đại dương đã ln khuyến khích nơng dân áp dụng nơng nghiệp hữu cơ thay cho hệ thống sản xuất nơng nghiệp cũ gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khỏe. Tuy nhiên ở nhiều quốc gia khác, nơng nghiệp hữu cơ là câu chuyện cịn rất mới mẻ, khái niệm về loại hình canh tác này được hiểu rất khác nhau. Với Việt Nam điều này cũng khơng là ngoại lệ. Chính vì vậy, những thách thức được đặt ra đối với phát triển nơng nghiệp hữu cơ tại Việt Nam là: Thách thức đầu tiên phải kể đến đó chính là yếu tố về khí hậu: Trong nơng nghiệp, yếu tố khí hậu được xem là yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất của mùa vụ đó. Từ xa xưa, người nơng dân đã ln tìm hiểu và thực hiện canh tác trồng trọt với những loại hoa màu phù hợp với thời tiết, khí hậu để đem lại những năng suất tốt cho cây trồng, đảm bảo cung ứng về mặt lương thực cũng như đem lại hiệu quả kinh tế khi có thể đem trao đổi bn bán. Tại Việt Nam, với đặc điểm khí hậu nóng ẩm quanh năm của vùng nhiệt đới bên cạnh những thuận lợi thì nó cũng chính là tác nhân gây ảnh hưởng đến mùa vụ, tạo điều kiện cho sâu hại, dịch bệnh phát triển. Nếu như chỉ áp dụng theo những quy chuẩn của nơng nghiệp hữu cơ thì khó có thể đảm bảo thu lại hiệu quả tốt nhất vì những tác động của các yếu tố đến từ điều kiện khí hậu và thời tiết. Thách thức thứ hai là về việc thiếu cơ chế hỗ trợ từ Nhà nước: Nước ta thiếu cơ chế hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của nơng nghiệp hữu cơ là một trở ngại lớn. Điển hình như: Người sản xuất gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng, một phần do thiếu các quy định, hướng dẫn cụ thể về định giá tài sản trên đất nơng nghiệp làm cơ sở xác định giá trị tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng. Nhiều loại phí, thuế chồng chéo lẫn nhau gây cản trở việc kinh doanh. Trong khi đó, những quy định được ban hành lại chưa được thực thi một cách nghiêm túc. Tình trạng một sản phẩm chịu nhiều sự giám sát của nhiều Bộ, ngành khác nhau làm khó khăn trong cơng tác sản xuất và kinh doanh nơng sản. Thách thức thứ ba là phần lớn các hộ nơng dân sản xuất với quy mơ nhỏ, manh mún Trong q trình dân khi tham gia nơng nghiệp hữu cơ nhận thức, tính tự giác của nơng dân vẫn cịn hạn chế, chưa hiểu biết nhiều do chưa được tiếp cận với những nguồn thơng tin chính thơng và những tri thức triển khai. Bên cạnh đó, một số trường hợp vì lợi ích trước mắt đã thiếu trung thực dẫn tới làm mất lịng tin của người tiêu dùng ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ chung của cả nước. Thách thức tiếp theo phải kể đến đó chính là thói quen và xu hướng lựa chọn của người tiêu dùng do chính sự chênh lệch về mức giá thành hiện tại của các sản phẩm đến từ việc sản xuất nơng nghiệp sạch hữu cơ: So sánh về giá và mẫu mã sản phẩm thì nơng sản hữu ln ln kém ưu thế hơn so với các loại nơng sản trên thị trường. Phần lớn người tiêu dùng trước nay ln u thích các loại nơng sản có vẻ ngồi bắt mắt và giá cả tiết kiệm chi phí nhất có thể mà thường ít chú ý đến chất lượng bên trong. Ví dụ như cùng là một loại rau cải trên thị trường nhưng sản xuất trồng trọt theo phương pháp cũ thì giá bán trên thị trường chỉ tầm 7.000đ thì cũng với số lượng được trồng theo phương pháp nơng nghiệp hữu cơ thì sẽ có giá tăng cao gấp 3 hoặc 4 lần. Ngồi ra, các sản phẩm đến từ nơng nghiệp hữu cơ chủ yếu hiện nay tiếp cận một số thị trường như khách hàng ở thành thị, chưa thể mở rộng được về nơng thơn vì hầu như được bày bán ở các siêu thị, hoặc cửa hàng tiện ích lớn. Từ đó, đầu ra cho sản phẩm hữu cơ ln gặp phải những rào cản về thói quen và giá thành từ người tiêu dùng. Thách thức thứ năm chính là chi phí để đầu tư cho việc sản xuất nơng nghiệp hữu cơ khá là cao, chỉ tập trung áp dụng được bước đầu tại một số mơ hình thí điểm, chưa được phổ biến rộng rãi: Chi phí đầu tư ban đầu của nơng nghiệp hữu cơ thường cao hơn bình 10 thường từ 24 lần là một trở ngại. Trong khi đó, giai đoạn đầu, khi chuyển sang sản xuất hữu cơ khơng mang lại lợi ích kinh tế ngay do phân hữu cơ và các chế phẩm sinh học có tác dụng chậm. Mơi trường cần thời gian thiết lập lại cân bằng sinh thái, thời gian này có thể kéo dài tùy theo mức độ tổn thương. Thách thức thứ sáu đến từ việc xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm đến từ việc sản xuất các nơng nghiệp hữu cơ: Hiện nay, thị trường nội địa sản phẩm hữu cơ chưa phát triển và vẫn chưa có số liệu cụ thể về chủng loại và số lượng được sản xuất và tiêu thụ hằng năm. Điều này dẫn đến sự mù mờ trong việc định hướng chiến lược của người sản xuất và chính sách nhà nước. Thêm vào đó, việc xây dựng thương hiệu nơng sản hữu cơ đang đi hướng bế tắc do hiện trạng vi phạm về an tồn vệ sinh thực phẩm và sản phẩm đội lốt nơng sản sạch tràn lan ngồi thị trường. Ngồi ra, q trình cấp giấy chứng nhận cho các sản phẩm hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế hiện nay thì vẫn cịn phụ thuộc nhiều vào các tổ chức nước ngồi với kinh phí phải chi trả cao, do đó khơng phù hợp với quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ của Việt Nam hiện nay. Cuối cùng, đó chính là sự thiếu niềm tin từ phía người tiêu dùng – đối tượng tiêu thụ chính cho đầu ra của các sản phẩm sản xuất bằng phương pháp nơng nghiệp hữu cơ: Do chưa có tiêu chuẩn và kiến thức nhiều về sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ nên người tiêu dùng thường chưa có căn cứ để phân biệt sản phẩm từ nơng nghiệp hữu cơ với các sản phẩm thơng thường khác. Đứng trước những hậu quả của việc lạm dụng hóa chất trong nơng nghiệp đã lộ rõ nhiều bất cập như: đất đai bạc màu, sâu bệnh càng tiến hóa để thích ứng và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, nơng nghiệp hữu cơ dần trở thành xu thế khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Tuy nhiên để có thể thực hiện được việc sản xuất và tiêu thụ của nơng nghiệp hữu cơ trở nên phổ biến và hiệu quả hơn tại Việt Nam trong những năm tới thì rất cần những chính sách hiệu quả đến từ các cấp lãnh đạo, những tư duy đổi mới đến từ chính người nơng dân và người tiêu dùng nhằm tạo ra những lối sống lành mạnh, đem lại sự bảo vệ cho mơi trường cũng như sức khỏe chung của cộng đồng 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS Nguyễn Văn Cơng (2012), “Phát triển kinh tế hộ nơng dân tại Việt Nam”, Báo Kinh tế và dự báo. 2. Tác giả Đinh Hà Un Thư (2019), “Lý luận về phát triển kinh tế hộ nơng dân”. 3. Báo Kinh doanh và phát triển (2020), “Phát triển nông nghiệp hữu cơ đang là xu hướng trên thế giới”. 4. Bùi Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Trầm, Nguyễn Thị Hằng (2020), “Phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 5. Trang Wikipedia (2021), Khái niệm: “Nông nghiệp hữu cơ” 12 ... đình các hộ nơng? ?dân? ?là chính. Kinh tế hộ nơng? ?dân? ?là hình thái kinh tế có hiệu quả phù hợp với sản xuất nơng? ?nghiệp,? ?thích ứng và tồn tại trong mọi chế độ kinh tế xã hội. Kinh tế hộ nơng? ?dân? ?khác biệt so với các hình thái kinh tế khác bởi vì nó là kinh tế của những người... trưởng nền kinh tế khu vực nơng thơn: Trong q trình sản xuất, kinh tế hộ nơng? ?dân? ?cần sử dụng nhiều lao động với số ngày cơng rất cao và khác nhau, thể hiện khá phổ biến ở các hộ nơng? ?dân? ?sản xuất hàng hóa và sản xuất với quy mơ? ?lớn? ?và mở rộng. Những hộ nơng ? ?dân? ?này... Thách thức thứ ba là phần? ?lớn? ?các hộ nơng? ?dân? ?sản xuất với quy mơ nhỏ, manh mún Trong q trình? ?dân? ?khi tham gia nơng nghiệp hữu cơ nhận thức, tính tự giác của nơng? ?dân vẫn cịn hạn chế, chưa hiểu biết nhiều do chưa