Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hương Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Mã sinh viên: 18050260 Lớp: QH-2018E-KTPT2 Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC CÂU 1: VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Vai trị, lợi ích nông nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế xã hội 1.2 Các sách Nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao CÂU 2: SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN; VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, NGƯỜI DÂN VÀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN; MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết phát triển nông thôn 2.2 Vai trò nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn 11 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 BÀI LÀM ĐỀ CÂU 1: VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Vai trị, lợi ích nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển kinh tế xã hội Theo Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng hợp lý công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất, bao gồm: công nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, tự động hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), cơng nghệ sinh học giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao, đem lại giá trị kinh tế cao phát triển bền vững sở canh tác hữu Dựa phương thức canh tác, sản xuất thu hoạch đó, nơng nghiệp cơng nghệ cao (NNCNC) mang lại nhiều lợi ích đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, NNCNC giúp sản xuất nông nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nơng sản Sản xuất NNCNC giúp người sản xuất giảm chi phí nhân cơng (do NNCNC tối ưu hóa nguồn nhân lực) chi phí vận hành đáng kể, chi phí sản xuất giảm xuống kéo theo giá bán sản phẩm giảm theo Giá thành thấp giúp nơng sản tiếp cận với nhóm người tiêu dùng có thu nhập thấp Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp hợp tác xã giảm từ 40% - 50% chi phí cho lao động, công nghệ tưới tiết kiệm từ 20% - 40% nước so với truyền thống, giảm lượng phân bón từ 5% - 30% (Hiểu Lam Mai Linh, 2021) Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ nhân giống in vitro nhân giống chuối, hoa, lâm nghiệp,… giúp giảm giá thành giống Thứ hai, NNCNC giúp tăng suất, tạo lượng lớn nông sản với chất lượng cao, đồng Ứng dụng tiến khoa học – cơng nghệ giúp quy trình trồng trọt, chăn ni kiểm sốt chặt chẽ nhờ hệ thống chăm sóc, giám sát điều khiển tự động, điều chỉnh mơi trường theo giai đoạn phát triển đảm bảo trồng, vật ni phát triển tốt Đồng thời, công nghệ sinh học cịn tạo giống trồng, vật ni cho suất cao, có sức chống chịu tốt đem lại giá trị kinh tế cao; nguồn lượng mới, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật thiên nhiên góp phần hạn chế dịch bệnh, cung cấp dinh dưỡng cho trồng, vật nuôi thay dần thuốc hóa học Với ưu điểm đó, NNCNC tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng tốt, từ nâng cao tăng giá trị sức cạnh tranh nông sản Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh đó, NNCNC tạo phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất công nghiệp tập trung, xí nghiệp nơng nghiệp xây dựng theo kiểu mới, có đồng cơng nghệ, kỹ thuật tính chun mơn sâu sản xuất khối lượng lớn hàng hóa có chất lượng cao đồng đều, nâng hiệu sản xuất đảm bảo nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp Ví dụ chăn ni, ứng dụng cơng nghệ cao nâng cao suất chất lượng tôm tôm thẻ chân trắng, cụ thể suất đạt 40 tấn/ha - gấp 40 lần so với sản xuất đại trà; sản xuất bò sữa đạt suất cao – trung bình 30 lít sữa bị/ngày với chất lượng tốt; (Nguyễn Xuân Cường, 2019) Thứ ba, NNCNC giúp tăng doanh thu cho người sản xuất NNCNC tạo suất sản phẩm lớn đơn vị tài nguyên sử dụng với giá thành thấp mang lại thu nhập lớn cho người sản xuất Điển tỉnh Lạng Sơn, sản phẩm nơng nơng nghiệp cơng nghệ cao có suất tăng từ 30% - 40%/sào, chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm,… giúp doanh thu hợp tác xã tăng vọt, đạt mức 500 triệu đồng năm 2020, tăng gấp lần so với năm 2019 (Hiểu Lam Mai Linh, 2021) Hay Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bà Rịa - Vũng Tàu, , sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà theo mô hình cơng nghệ Nhật Bản mang lại thu nhập gấp lần so với sản xuất truyền thống Tại Thành phố Hồ Chí Minh, doanh thu mơ hình trồng rau công nghệ cao nhà lưới đạt từ 120-150 triệu đồng/ha, cao gấp từ 2-3 lần so với mơ hình truyền thống (Trần Thị Thanh Thủy, 2020) Thứ tư, NNCNC khắc phục tính mùa vụ, giảm lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu Các cơng nghệ cao cơng nghệ cảm ứng, cơng nghệ nhà kính, tưới nhỏ giọt, internet vạn vật, công nghệ đèn LED, giúp q trình sản xuất nơng nghiệp cách ly với mơi trường thời tiết bên ngồi, điều kiện ánh sáng, lượng nước, môi trường, điều chỉnh tự động cơng nghệ cao Nhờ đó, hạn chế rủi ro biến đổi khí hậu sâu bệnh hại, giúp người sản xuất chủ động kế hoạch sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, từ mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng nước, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ năm, NNCNC góp phần bảo vệ mơi trường Các phương thức, quy trình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao công nghệ di truyền tạo cá rơ phi đơn tính, mơ hình nhân giống lâm nghiệp, công nghệ sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP,… không giúp hạn chế tổn thương biến đổi khí hậu gây mà cịn giúp giảm khí thải nhà kính, đảm bảo đa dạng sinh học, góp phần cải tạo bảo vệ mơi trường Ngồi ra, NNCNC cịn sử dụng tiết kiệm đất trồng làm tăng thêm vai trò đất đất trồng dần thay giá thể hay dung dịch chất dinh dưỡng Thứ sáu, NNCNC tạo giá trị gia tăng cho số sản phẩm NNCNC giúp hình thành thị trường sản phẩm có giá trị gia tăng mới, sở tạo thêm công việc cho số phận dân cư, góp phần giải vấn đề việc làm địa phương Theo thống kê, việc ứng dụng công nghệ cao đóng góp 30% giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp nước ta 38% sản xuất giống trồng, vật nuôi (Lê Linh, 2020) Thứ bảy, NNCNC góp phần đổi nơng nghiệp kéo theo phát triển ngành khác NNCNC góp phần nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp chuyển dịch cấu lao động, tạo động lực cho ngành nơng nghiệp Việt Nam, đóng góp có hiệu việc tạo chuyển biến mang tính đột phá phát triển sản xuất nơng nghiệp Từ đó, thúc đẩy phát triển ngành khác khoa học, cơng nghệ, dịch vụ; đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế đất nước, nâng cao đời sống người dân Như vậy, NNCNC có lợi ích vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Các sách Nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển nông nghệ ứng dụng công nghệ cao trở thành xu hướng nhiều nước giới, đặc biệt Việt Nam – quốc gia phát triển có nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế Nhận thức điều đó, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển NNCNC a) Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển NNCNC Những năm gần đây, Nhà nước có nhiều chủ trương ưu đãi, tạo điều kiện, chế cho doanh nghiệp sản xuất NNCNC phát triển Cụ thể, thông qua Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, phát triển NNCNC kinh phí thực nghiên cứu, thực dự án, chuyển giao, ứng dụng dự án, Thứ nhất, khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP quy định Nhà nước hỗ trợ 80% kinh phí thực doanh nghiệp thực đề tài nghiên cứu khoa học, mua kết nghiên cứu khoa học, mua công nghệ mua quyền công nghệ phát triển công nghệ để tạo sản phẩm mới, cải tiến công nghệ, công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, tiết kiệm lượng, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, số tiền hỗ trợ không vượt 300 triệu đồng/bản quyền/đề tài/công nghệ Thứ hai, theo quy định khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP, Nhà nước hỗ trợ 70% kinh phí thực nhiệm vụ doanh nghiệp thực dự án sản xuất thử nghiệm phục vụ áp dụng công nghệ cao, công nghệ mới, sản xuất sản phẩm dự án nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư; hỗ trợ 50% kinh phí khơng q 01 tỷ đồng dự án nơng nghiệp khuyến khích đầu tư dự án nông nghiệp ưu đãi đầu tư Thứ ba, khoản Điều Nghị định 57/2018/NĐ-CP quy định sách chuyển giao, ứng dụng dự án Doanh nghiệp phép chuyển giao toàn quyền sở hữu kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sau nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ, ưu tiên triển khai sản phẩm khoa học công nghệ Nhờ sách trên, tính đến tháng 7/2019, nước có 44 doanh nghiệp nơng nghiệp cơng nhận doanh nghiệp NNCNC NutiFood, Vingroup, Dalat Hamsfarm, dự kiến có 11 khu NNCNC vào năm 2020 Các tiến khoa học – công nghệ ứng dụng động, hiệu từ khâu chọn giống đến sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, tạo thuận lợi cho phát triển NNCNC nước ta b) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển NNCNC Con người nhân tố quan trọng phát triển NNCNC Do đó, Nhà nước ln trọng vào cơng tác đào tạo nhằm nâng cao quy mô chất lượng nguồn nhân lực cho NNCNC nói riêng nơng nghiệp nói chung Nhà nước có nhiều sách, chủ trương phát triển nhân lực, kể đến Quyết định số 81/2005/QĐ-TTG ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn ban hành ngày 05/08/2008; Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Các sách đem lại nhiều kết tích cực: trình độ chun mơn lao động nơng nghiệp nâng cao; tính đến năm 2020, có 2,3 triệu lao động học nghề nông nghiệp đào tạo; gia tăng số lượng nông dân chuyển sang sản xuất trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, tham gia vào sản xuất NNCNC, giúp thu nhập người nông dân tăng gấp 3-4 lần, (Vũ Thị Thu Hương, 2020) c) Chính sách đất đai cho phát triển NNCNC Đất đai nguồn lực thiếu hoạt động sản xuất nào, đặc biệt sản xuất NNCNC Chính vậy, nhằm phát triển NNCNC, Nhà nước có nhiều sách đất đai, điển hình sách giao đất cấp quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ dân sử dụng lâu dài vào mục đích nông nghiệp quy định Luật Đất đai năm 1993 Chính sách với chủ trương dồn điền, đổi Nhà nước góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch đất đai theo hướng tập trung, tích tụ ruộng đất, tạo “cánh đồng lớn” Từ đó, hình thành mối liên kết, hợp tác sản xuất doanh nghiệp nông dân, nông dân với để phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc NNCNC phát triển d) Chính sách hỗ trợ vốn phát triển NNCNC Nguồn vốn có vai trò yếu tố giúp khai thác tốt nguồn lực cịn lại q trình hoạt động sản xuất Do đó, nhằm phát huy nguồn vốn phục vụ cho phát triển NNCNC, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách hỗ trợ vay vốn người sản xuất NNCNC; thu hút vốn đầu tư cho nơng nghiệp, đặc biệt NNCNC Điển hình với sách cho vay tín chấp hạn mức phù hợp Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đặc biệt, năm 2017, Chính phủ triển khai thực chương trình cho vay với lãi suất thấp lãi suất thị trường từ 0,5% -1,5% doanh nghiệp, hộ nông dân sản xuất NNCNC, nông nghiệp Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/03/2017 Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2-2017 Gần nhất, Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/09/2018, Chính phủ điều chỉnh, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với điểm đột phá như: ưu đãi tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; doanh nghiệp khơng có tài sản đảm bảo vay tối đa 70% - 80% giá trị dự án nông nghiệp công nghệ cao với hình thức cho vay linh hoạt;… e) Chính sách đổi chế quản lý Nhà nước khoa học –công nghệ Khoa học – cơng nghệ phần NNCNC Vì vậy, để thúc đẩy NNCNC phát triển, Nhà nước ban hành nhiều sách đổi chế quản lý khoa học – công nghệ sang chế thị trường Cụ thể Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5-9-2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19-5-2007 Chính phủ Về doanh nghiệp khoa học cơng nghệ Các chủ trương, sách tạo động lực cho tổ chức khoa học - công nghệ đổi chế hoạt động, quan tâm đến nhu cầu thị trường, tạo cơng trình nghiên cứu có tính ứng dụng cao, Đồng thời, Nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư đổi khoa học - công nghệ, thông qua Quỹ: Quỹ Phát triển khoa học công nghệ, Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, Từ đó, giúp doanh nghiệp NNCNC cải thiện đáng kể suất chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần phát triển NNCNC nước ta f) Các sách hỗ trợ chung phát triển NNCNC Nước ta có nhiều sách, chủ trương phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đặc biệt từ Luật Công nghệ cao đời ngày 13/11/2008 Một số sách bật là: Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng CNC thuộc Chương trình Quốc gia phát triển CNC đến năm 2020; Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Danh mục CNC ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm CNC khuyến khích phát triển; Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/03/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc quy định tiêu chí nông nghiệp CNC phụ lục danh mục CNC áp dụng; Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 21/07/2021 Chính phủ việc phê duyệt chương trình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2030 Các sách đẩy nhanh trình phát triển NNCNC nước ta, góp phần tạo nhiều thành tựu lĩnh vực này, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thị trường quốc tế Đồng thời, khẳng định quan điểm quán phát triển NNCNC Đảng Nhà nước, là: “Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - cơng nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao” (Lê Linh, 2020) CÂU 2: SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN; VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC, NGƯỜI DÂN VÀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN; MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết phát triển nơng thơn Theo Giáo trình Kinh tế nơng thơn, nông thôn hiểu vùng sinh sống làm việc cộng đồng dân cư, nơng dân chiếm đa số, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp (Vũ Đình Thắng Hồng Việt, 2013) Việt Nam nước nông nghiệp, phần lớn dân cư làm nông sống dựa vào nông nghiệp Do đó, nơng thơn giữ vị trí, vai trị lớn phát triển kinh tế, xã hội nước ta Trước hết, nơng thơn đóng vai trị đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, sản phẩm thiết yếu nông thôn sản xuất đáp ứng nhu cầu nhân dân, đảm bảo tồn phát triển đất nước Đồng thời, nơng thơn cịn nơi sản xuất nông sản nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp mặt hàng đem lại giá trị xuất ngày cao, đóng góp vào nguồn tích lũy cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng GDP đất nước Theo số liệu từ Tổng điều tra dân số 2019, nông thôn Việt Nam nơi sinh sống 65,6% dân số nước với 54 dân tộc khác nhau, bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều thành phần xã hội (Huy Thắng, 2019) Do đó, nơng thôn không thị trường tiêu thụ rộng lớn mà nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng nước ta Chính vậy, cần phải trọng vào đảm bảo ổn định tình hình nơng thơn Ngồi ra, nơng thơn cịn cung cấp nguồn nhân lực quan trọng cho xã hội Đặc biệt, xu hướng chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ lao động nông thôn có ý nghĩa to lớn việc góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Không nơi an cư lập nghiệp đại đa số người dân, nơng thơn cịn nơi lượng lớn động thực vật, vùng chiếm phần lớn tài nguyên đất đai, khoáng sản, rừng biển Do đó, nơng thơn có tiềm lực lớn để phát triển bền vững đất nước, đồng thời có tác động to lớn đến vấn đề việc khai thác, sử dụng có hiệu tiềm nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Thực tế chứng minh nơng thơn có vai trị quan phát triển đất nước Điển Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, phát triển nhanh bền vững phần nhờ vào sách trọng phát triển nông nghiệp từ giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, số nước Angola, Brazil, Ấn Độ, quan tâm tới phát triển đô thị nhiều hẳn với nông thôn dẫn tới gia tăng bất bình đẳng, gây nhiều hệ xấu tới kinh tế - xã hội đất nước 10 Như vậy, khẳng định nơng thơn có vai trị đặc biệt quan trọng, nhiên, Việt Nam quốc gia phát triển, có xuất phát điểm khơng cao, nơng thơn cịn lạc hậu, phát triển nông thôn nhiệm vụ cần thiết, chiến lược quan trọng nước ta, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh thực công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Vai trị nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nơng thơn a) Vai trị Nhà nước phát triển nông thôn Đối với phát triển nông thôn, Nhà nước có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu Trước hết, Nhà nước có vai trị lãnh đạo, hoạch định chiến lược, sách, vạch đường cho phát triển nơng thơn Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm xóa đói giảm nghèo, đảm bảo sinh kế, tăng thu nhập, cải thiện phúc lợi nâng cao chất lượng sống người dân vùng nông thôn; tăng cường dân chủ sở công bằng, bình đẳng vùng nơng thơn; cải tạo bảo vệ môi trường sinh thái, tài nguyên tự nhiên nông thôn Đối với đầu vào phát triển nông thôn, Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng phục vụ cho khu vực nơng thơn phát triển Đồng thời, Nhà nước xây dựng, hồn thiện khung pháp lý, ban hành sách mở rộng tín dụng, giao đất cấp quyền sử dụng đất cho nông dân, đào tạo nâng cao trình độ cho lao động vùng nơng thơn, nhằm hỗ trợ nông dân, đảm bảo nguồn lực cho phát triển nông thôn, thúc đẩy nông dân chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa với quy mô lớn Đối với đầu sản xuất nông nghiệp, nơng thơn, Nhà nước có sách hỗ trợ đầu ra, tìm kiếm, khai thác thị trường quốc tế cho sản xuất; sách điều tiết sản xuất nông nghiệp thông qua việc thúc đẩy hay hạn chế nhập khẩu; 11 Một vai trò lớn Nhà nước phát triển nơng thơn, đầu tư cho nghiên cứu khoa học-công nghệ - yếu tố giúp thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thơn Thực tế, ngồi sách nhằm phát triển khoa học-cơng nghệ, Nhà nước có nhiều sách giúp đỡ nông dân, doanh nghiệp kỹ thuật, hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển NNCNC hướng tới mục tiêu đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Về mơi trường sinh thái nơng thơn, Nhà nước có biện pháp tham gia vào trình quản lý, kiểm sốt việc khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn, giúp bảo vệ môi trường nông nghiệp nguồn tài nguyên công Về an ninh - trị nơng thơn, thơng qua can thiệp trị, Nhà nước giúp ổn định hóa trị khu vực nơng thơn, tạo điều kiện thuận lợi để nơng thơn phát triển Ngồi ra, đặc thù sản xuất nơng nghiệp có độ rủi ro cao yếu tố khách quan sâu bệnh, thời tiết, , thời gian bảo quản thường ngắn, giá thường bấp bênh, không ổn định Do đó, vai trị Nhà nước việc bảo hộ giúp đỡ bà nông dân giá quan trọng cần thiết, tạo ổn định cho phát triển nông nghiệp đời sống nơng thơn b) Vai trị tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn Các tổ chức doanh nghiệp phần phát triển nơng nghiệp, có đóng góp to lớn việc đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn giúp thay đổi cấu sản xuất tư phát triển nông nghiệp nhiều vùng nông thôn Đồng thời, doanh nghiệp cịn tích cực tham gia vào hỗ trợ địa phương triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn với nhiều hình thức đem lại hiệu thiết thực Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trị tổ chức doanh nghiệp việc xây dựng mơ hình sản xuất hiệu quả, đưa khoa học công nghệ cao vào sản xuất, làm tốt khâu quản lý phân phối, tiếp thị nâng cao 12 giá trị nông sản giúp tăng suất, chất lượng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, từ góp phần nâng cao đời sống nông dân, đổi diện mạo nông thôn, phát triển bền vững nông nghiệp Một số dẫn chứng kể đến như, tổ chức doanh nghiệp (như TH Group, Hoàng Anh Gia Lai ) giúp tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động nông thôn với thu nhập ổn định Nhiều doanh nghiệp liên kết, hợp tác với nông dân, hỗ trợ tập huấn nông dân kiến thức, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hỗ trợ trang thiết bị đại, , đồng thời, tham gia tích cực phát triển chuỗi giá trị, khai thác tốt nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, tăng thu nhập cho nông dân (Tổng hội Nông nghiệp Việt Nam Phát triển Nơng thơn, 2015) Ngồi ra, doanh nghiệp cịn tham gia vào xây dựng nông thôn thông qua hoạt động hỗ trợ vật liệu làm đường giao thông, xây trường học, nhà văn hóa, , tham gia cơng tác an sinh xã hội, hỗ trợ người nghèo ủng hộ giống trồng, vật ni có ý nghĩa lớn góp phần thay đổi mặt nơng thơn c) Vai trị người dân phát triển nơng thơn Đối với vai trị người dân phát triển nơng thơn, ơng Phạm Thanh Hùng, Phó Giám đốc Công ty TNHH Ba Huân cho xây dựng nông thôn thắng lợi từ nhận thức người đồng thuận, trí tồn xã hội (Tổng hội Nơng nghiệp Việt Nam, 2015) Thật vậy, người dân, đặc biệt nông dân lực lượng đông đảo nhất, chủ thể hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự diễn nơng thơn, đó, giữ vai trò quan trọng, nòng cốt nghiệp xây dựng, phát triển nông thôn Nông dân đối tượng quan trọng cần phải thấm nhuần chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nông thơn để trực tiếp thực chương trình, kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đóng góp vào xây dựng hệ thống trị sở (Nguyễn Linh Khiếu, 2017) Đồng thời, trình 13 độ nhận thức người dân cải thiện, người dân ý thức bảo vệ môi trường người dân hơn, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển; xây dựng xã hội nông thôn văn minh – đại – an toàn; quan tâm tới cải thiện văn hóa đậm đà sắc địa phương, từ đời sống người dân nâng cao vật chất tinh thần, đổi diện mạo nông thôn 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thơn Việt Nam Với nỗ lực tồn Đảng, tồn dân, nơng thơn Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng công xây dựng phát triển nông thôn Dưới kết bật thời gian qua: Về phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Kể từ thời kỳ đổi kinh tế đến (1986 - 2021), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định, phát triển theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu Bên cạnh đó, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản nước ta tăng nhanh, đặc biệt, Việt Nam thuộc vào nhóm quốc gia có xuất nơng sản lớn giới Tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta giai đoạn 1986 – 2015 đạt mức 4,06%/ năm Nơng nghiệp ngày có vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đất nước Cụ thể, năm 2019, tăng trưởng GDP đạt 7,02%, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào tăng trưởng chung (Nguyễn Thị Ánh, 2020) Ngoài ra, cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường Các liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phát triển đa dạng, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng địa phương Nông dân doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo cho chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Việc liên kết thành tổ chức nông dân sản xuất - tiêu thụ cho phép hình thành 14 vùng nơng sản ổn định, bền vững, xây dựng thương hiệu nông sản đáp ứng yêu cầu thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế Quan hệ sản xuất xây dựng ngày phù hợp, huy động đóng góp thành phần kinh tế, phát huy nguồn lực người, khoa học, công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp Kết xây dựng nông thôn Theo Báo cáo tổng kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2016-2020 Ban đạo Trung ương, tính đến cuối tháng 11/2020, nước có 63% xã đạt chuẩn nơng thơn (tăng 11,25% so với kỳ năm 2019 vượt 50% so với mục tiêu đề ra) Có 165/664 đơn vị cấp huyện cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; nước không cịn xã tiêu chí Tính đến hết năm 2020, tất tỉnh, thành nước hồn thành nhiệm vụ đào tạo nghề cho Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn theo Đề án, Chương trình Quốc gia dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nông nghiệp, nông thơn Ước tính giai đoạn 2016-2020, có 1,4 triệu lao động nông thôn học nghề nông nghiệp đào tạo; 4.500 cán khuyến nông tập huấn kỹ dạy nghề; trung tâm, tổ chức đào tạo dạy nghề nâng cao số lượng chất lượng Sau học nghề có 90% lao động có việc làm tiếp tục làm nghề cũ nâng cao thu nhập Đời sống nông dân mặt kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn cải thiện rõ rệt Từ nước thường xuyên thiếu đói, năm phải nhập hàng triệu lương thực, đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ ba giới Thu nhập người dân ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn giảm liên tục qua năm Tính năm 2019, thu nhập bình qn người/tháng khu vực nơng thơn đạt 3,4 triệu đồng, tăng 13,8% so với năm 2018, tăng 40,3% 15 so với năm 2016 - cao mức tăng 38,6% nước Số hộ thiếu đói giảm mạnh, cụ thể, giảm từ 227,5 nghìn lượt hộ năm 2015 xuống cịn 16,5 nghìn lượt hộ vào năm 2020 - giảm 92,75%, thiếu đói nông dân không xảy tháng cuối năm Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2019 củacả nước 5,7%, khu vực nông thôn 8% - giảm 3,8% so với năm 2016 Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều bình quân năm giai đoạn 2016-2019 khu vực nông thôn 1,27% cao mức giảm 1,17% nước (Trần Thị Thu Trang, 2021) Bên cạnh đó, trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật nơng dân nâng lên đáng kể góp phần xây dựng xã hội văn minh phát triển NNCNC Công tác y tế, phổ cập giáo dục, văn hóa, thể thao, thông tin trọng thực đồng bộ, đem lại hiệu cao Các kết tích cực góp phần vào đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Kết luận: Song song với thành tựu đạt được, phát triển nông thôn nước ta tồn số khó khăn, bất cập định Nhưng nhìn chung, chủ trương, sách Nhà nước xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huy động tham gia toàn xã hội Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng đóng góp nguồn lực to lớn cung ứng vốn, tổ chức sản xuất, phát triển hạ tầng, liên kết tiêu thụ sản phẩm; quan truyền thơng nhanh chóng, kịp thời nêu gương điển hình tiêu biểu nơng thơn vấn đề tồn tại, phát sinh địa phương; đặc biệt tham gia cộng đồng dân cư nơng thơn, người đóng vai trị chủ thể xây dựng, phát triển nông thôn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ánh (2020) “Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nước ta”, Tạp chí Cộng sản Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Quyết định số 738/QĐ-BNNKHCN ngày 14/03/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định tiêu chí nơng nghiệp CNC phụ lục danh mục CNC áp dụng Chính phủ (2018) Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2018) Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/09/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2017) Nghị số 30/NQ-CP ngày 07/03/2017 Chính phủ Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2-2017 Chính phủ (2005) Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 Chính phủ Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nguyễn Xuân Cường (2019) “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững”, Tạp chí Tuyên giáo Vũ Thị Thu Hương (2020) “Nhà nước tạo lập tiền đề phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 17 10 Nguyễn Linh Khiếu (2017) "Vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn mới", Tạp chí Cộng sản 11 Lê Linh (2020) Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Hiểu Lam Mai Linh (2021) Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp: Nâng giá trị sản phẩm, Báo Lạng Sơn điện tử 13 Trần Thị Thanh Thủy (2020) “Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương 14 Huy Thắng (2019) Cơng bố kết Tổng điều tra dân số 2019, Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê, Tổng cục Thống kê 15 Trần Thị Thu Trang (2021) “Xây dựng Nông thôn – kết đạt giai đoạn 2016-2020”, Tạp chí Con số & kiện 16 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 81/2005/QĐ-TTG ngày 18/04/2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 17 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC đến năm 2020 18 Tổng hội Nông nghiệp Việt Nam (2015) Vai trị doanh nghiệp đầu tư nơng nghiệp xây dựng nông thôn mới, Tổng hội Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 19 Vũ Đình Thắng Hồng Việt (2013) Giáo trình Kinh tế nông thôn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Kết kiểm tra đạo văn: 19 ... vùng nông thôn, nhằm hỗ trợ nông dân, đảm bảo nguồn lực cho phát triển nông thôn, thúc đẩy nông dân chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn Đối với đầu sản xuất nông nghiệp,. .. làm việc cộng đồng dân cư, nơng dân chiếm đa số, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp (Vũ Đình Thắng Hồng Việt, 2013) Việt Nam nước nông nghiệp, phần lớn dân cư làm nông sống dựa vào... “Phát triển nông nghiệp, nông thơn bền vững nước ta”, Tạp chí Cộng sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017) Quyết định số 738/QĐ-BNNKHCN ngày 14/03/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn