1. Trang chủ
  2. » Tất cả

18050097-Nguyễn Khánh Ly-29.03.2000

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÔNG DÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Ly Lớp: QH2018E-Kinh tế Mã sinh viên: 18050097 Hà Nội, 09/2021 MỤC LỤC Câu 1.1 Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao 1.2 Vai trị, lợi ích nơng nghiệp công nghệ cao phát triển kinh xã hội 1.3 Chính sách để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta Câu 2: 2.1 Sự cần thiết phát triển nông thôn 2.2 Vai trò nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn 10 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Câu 1: Vai trò, lợi ích nông nghiệp công nghệ cao phát triển kinh tế - xã hội? Để phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao nhà nước có sách nào? Ví dụ? 1.1 Khái niệm nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam quốc gia phát triển, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức: dân số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa nên địi hỏi phải nâng cao suất nông nghiệp để đáp ứng an ninh lương thực; biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ tạo sức ép lớn cho nơng nghiệp nước ta; q trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản cao Vì thế, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xung hướng tất yếu, câu trả lời cho việc phát triển nông nghiệp nước nhà Theo Vụ Khoa học Công nghệ – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Như vậy, mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao 1.2 Vai trị, lợi ích nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển kinh xã hội 1.2.1 Vai trò Thứ nhất, khác với nông nghiệp truyền thống trước đây, NNCNC không bị phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, từ cải thiện chất lượng nơng sản, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội, góp phần nâng cao đời sống nông dân Chỉ riêng giai đoạn 2011-2015, 100 giống trồng nghiên cứu, tạo ra, tỷ lệ diện tích trồng nước sử dụng giống cao: lúa 90%, ngơ 80%, mía 60% điều 100% Đến năm 2016, nước có 327 xã sử dụng nhà lưới, nhà kính, nhà màng ni trồng con, chiếm 3,6% tổng số xã nước với diện tích 5.897,5 ha, chiếm 0,07% diện tích đất trồng năm đất nuôi trồng thủy sản Một số tỉnh ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp đem lại kết vượt trội so với sản xuất truyền thống Ví dụ, Lâm Đồng, mơ hình sản xuất rau cao cấp doanh thu đạt 500 triệu đồng/ha/năm; rau thủy canh đạt từ 8-9 tỷ đồng/ha/năm; hoa đạt 1,2 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 20-30 lần so với trước , góp phần đưa giá trị sản xuất bình quân tỉnh đạt 150 triệu đồng/ha/năm giá trị sản xuất NNCNC đạt 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh (Trần Thị Thanh Thủy, 2020) Thứ hai, nhờ ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, cấu sản xuất nông nghiệp tiếp tục điều chỉnh theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng, miền nước, gắn với nhu cầu thị trường nước quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào khu sản xuất tập trung quy mô lớn với công nghệ đại gắn với nhà máy, sở bảo quản, chế biến nơng sản có giá trị xuất cao Thứ ba, NNCNC có vai trị cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp ngành sản xuất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế nhiều nước, nước phát triển Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Thứ tư, NNCNC góp phần xây dựng nơng nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường, giúp giải vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam nằm 10 quốc gia có khả chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậy Nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới nông nghiệp nước ta Thứ năm, NNCNC góp phần nâng cao trình độ lao động chuyển dịch cấu lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác khoa học, công nghệ, dịch vụ… Trong lĩnh vực trồng trọt đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, làm tốt cơng tác phịng trừ sâu bệnh nên sản lượng chất lượng nhiều loại trồng có giá trị kinh tế tăng Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 85% cấu gạo xuất khẩu, góp phần nâng giá xuất bình qn từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm 2020 1.2.2 Lợi ích Thứ nhất, ứng phó với biến đổi khí hậu: đặc điểm điều kiện tự nhiên, nước ta năm nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu hạn hán, dịch bệnh, lũ lụt…Để hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tạo giống biến đổi gen giúp tăng sức đề kháng trồng, vật nuôi trước dịch bệnh hay việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nơng dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp; việc áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao mơ hình hom nhân giống lâm nghiệp, cơng nghệ sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, công nghệ thuỷ canh sản xuất rau nhà lưới, công nghệ nuôi gà, lợn theo tiêu chuẩn VietGAP, công nghệ di truyền tạo cá rô phi đơn tính …Hạn chế thiệt hại khắc nghiệt khí hậu gây ra, giúp tăng suất trồng vật nuôi đơn vị diện tích lại bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học, giảm khí thải nhà kính Thứ hai, tạo lượng sản phẩm lớn, giảm công sức lao động, đa dạng hóa sản phẩm giúp sản phẩm cạnh tranh tốt thị trường, nâng cao hiệu kinh tế: Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước tính ưu việt công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu tự động hóa sản xuất Ngồi ra, so với hình thức sản xuất lạc hậu cũ nơng nghiệp cơng nghệ cao giúp nông dân giảm tối đa sức lao động nhờ giới hóa, tự động hóa máy móc Với việc tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sức lao động giúp tăng xuất cho trồng vật nuôi, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế cho người sản xuất nơng nghiệp; tạo có sản phẩm an tồn thân thiện với mơi trường đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, có sức cạnh tranh thị trường ngồi nước 6 Thứ ba, sản xuất nông nghiệp tập trung hóa, quy mơ hóa: so với hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ, manh mún xưa cũ nhờ nông nghiệp công nghệ cao, nông dân dễ dàng tập trung mở rộng quy mơ sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến, việc ứng dụng khoa học công nghệ sau thu hoạch tạo giá trị cho nông sản, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đem lại nguồn thu lớn nhiều… 1.3 Chính sách để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nước ta Chính sách vốn Để có nguồn vốn đầu tư cho phát triển NNCNC đòi hỏi nhà nước phải đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngồi, tổ chức khoa học cơng nghệ đầu tư vào NNCNC Muốn vậy, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất NNCNC (tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp nước) tiếp cận nguồn lực; cần sớm xác lập quyền tài sản (nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu ) đất nơng nghiệp để doanh nghiệp có sở vay vốn; mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất lĩnh vực tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Về phía địa phương phải nhanh chóng cấp giấy xác nhận doanh nghiệp NNCNC dựa tiêu chí; cải cách hành tạo môi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC Về phía ngân hàng thương mại phải nhanh chóng hồn thiện văn hướng dẫn để chi nhánh hệ thống thực Chính sách nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nhân lực NNCNC, Bộ, ngành có liên quan, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải lồng ghép kiến thức NNCNC, nông nghiệp vào hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông nhằm bước nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi hình thành tư ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nghề nông cho nông dân Thông qua khóa đào tạo cung cấp cho nơng dân kiến thức, kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại, giúp họ thay đổi kỹ sản xuất, hình thành tư thị trường, lực tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Trước mắt, cần đào tạo nghề đội ngũ lao động tham gia khâu dây chuyền sản xuất áp dụng NNCNC Bên cạnh đó, trọng đổi nội dung chương trình đào tạo đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán khoa học công nghệ chuyên sâu NNCNC; gắn lý thuyết với thực hành Liên kết đào tạo với trường đại học, viện nghiên cứu quốc gia vùng lãnh thổ có NNCNC Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel Chính sách đất đai Để sở sản xuất NNCNC tiếp cận đất thuận lợi, cần phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi địa phương hình thành nên cánh đồng lớn; mở rộng hạn điền thời gian thuê Đồng thời, Nhà nước cần đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hài hịa lợi ích doanh nghiệp nơng dân; khuyến khích nơng dân góp vốn ruộng đất vào doanh nghiệp; phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển đổi nơng dân sang lĩnh vực khác có thu nhập cao Chính sách thị trường tiêu thụ Để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC, Bộ Công thương cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nghiên cứu đánh giá đưa dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm NNCNC; sở sản xuất NNCNC phối hợp với nhà khoa học, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết thực đồng khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh NNCNC cần phải đầu tư chuyển dần sang chế biến, giảm xuất thô, tăng tỷ lệ xuất tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, qua đó, tạo thương hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần coi trọng thị trường nước cách giảm giá bán cho đại đa số người tiêu dùng mua Thực tế cho thấy, giá bán sản phẩm NNCNC cao, gấp hai chí gấp ba đến bốn lần giá nơng sản thơng thường, dù có bỏ vốn đầu tư lớn song lợi nhuận thu cao Chính sách khoa học công nghệ Để sản phẩm tổ chức khoa học công nghệ nông nghiệp nước đáp ứng nhu cầu sở sản xuất NNCNC, tạo động lực để nông dân ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp, trước hết tổ chức phải nâng cao lực, liên kết với doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Bộ Khoa học Cơng nghệ cần tiếp tục hồn thiện sách thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, ươm tạo, chuyển giao, phát triển công nghệ, ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần trực tiếp đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu, đó, ưu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng CNC, công nghệ sạch, cơng nghệ sinh học; quy trình giải pháp ứng dụng CNC vào sản xuất; nhân tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với nhu cầu thị trường; công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch; tăng cường đầu tư vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu chuyển giao Các Bộ, ngành có liên quan, tổ chức khoa học cơng nghệ cần đơn giản thủ tục hành tạo điều kiện để doanh nghiệp rút ngắn thời gian tiếp cận sản phẩm công nghệ nông nghiệp Các địa phương cần ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tạo điều kiện cho việc đưa CNC vào sản xuất 1.4 Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trong năm qua, thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tiếng địa phương phát triển vượt bậc nông nghiệp công nghệ cao xem trung tâm sản xuất nông nghiệp đại tiên phong nước Để đạt thành tựu thành phố Đà Lạt áp dụng phương pháp truyền thống, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nông nghiệp công nghệ cao, thủy canh, khí canh canh tác theo Chác mạng cơng nghiệp lần thứ tư Đến nay, tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thành phố đạt 3.400 tỷ đồng Tỷ trọng giá trị nông nghiệp công nghệ cao đạt khoảng 70% giá trị ngành trồng trọt, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 17% cấu kinh tế thành phố Hiện nay, diện tích sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn thành phố gần 6.000 ha, chiếm 56,8% tổng diện tích đất sản xuất công nghiệp, tăng 65% so với cuối năm 2013 Giá trị thu hoạch bình quân 1ha đất canh tác đạt 350 triệu đồng/ha/năm, tăng 84% so với năm 2013 (Đặng Tuấn/TTXVN, 2021) Thời gian qua nhiều doanh nghiệp đầu tư đồng thiết bị để phát triển nông nghiệp thông minh 4.0 Đã mở rộng quy mơ ứng dụng đồng hóa cơng nghệ cao gắn với kết nối Internet vạn vật (IoT) quản lý sản xuất doanh nghiệp, HTX, trang trại; tưới tự động gần 16 ngàn ha; công nghệ canh tác rau thủy canh tăng nhanh từ năm 2015, đến 80 Hiện toàn Lâm Đồng tỉnh có 21 doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ IoT, big data, Blockchain, gắn camera theo dõi sinh trưởng cây; loại thiết bị cảm biến mơi trường, nhà kính có hệ thống tự động điều chỉnh, hệ thống cảm biến kết nối máy tính, điện thoại quản lý đồng bộ, điều khiển tự động độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, nước tưới, dinh dưỡng (Nguyễn Dương – Bách Tùng, 2021) Câu 2: Sự cần thiết phát triển nơng thơn? Vai trị nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn? Nêu số kết đạt phát triển nơng thơn Việt Nam? Ví dụ? Phát triển nơng thơn (PTNT) phát triển nông nghiệp Ở thập niên 80 kỷ XX, Ngân hàng Thế giới làm định nghĩa PTNT chiến lược hoạch định để cải thiện đời sống kinh tế - xã hội người nghèo nông thôn Phát triển nông thôn phải nhằm cải thiện mức sống đa số người nghèo nông thơn, làm cho họ có khả tự phát triển cần có huy động phân bố nguồn lực phân phối công đầu khn khổ sách phù hợp mức độ quốc gia vùng, bao gồm việc nâng cấp thể chế kỹ 2.1 Sự cần thiết phát triển nông thôn Nông thôn địa bàn sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xã hội; thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm khu vực thành thị đại Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng, biển nên phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khu vực nông thôn đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững đất nước Vai trị phát triển nơng thơn cịn thể việc gìn giữ tơ điểm cho môi trường sinh thái người, tạo gắn bó hài hịa người với thiên nhiên hình thành nơi nghỉ ngơi lành, giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng bình, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người Việt Nam nước nông nghiệp, nơng thơn có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng Nông thôn sản xuất sản phẩm thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người dân, cung cấp nông sản nguyên liệu ngành công nghiệp xuất Hiện nay, nông thôn sản xuất nông sản 10 chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm xã hội, 46% thu nhập quốc dân, 52% giá trị xuất Nông thôn cung cấp lượng lớn lao động, tài nguyên cho ngành kinh tế quốc dân Việt Nam có 70% dân số sống nơng nghiệp, khu vực nông thôn cung cấp nguồn nhân lực dồi cho khu vực thành thị Sự thâm nhập lao động vào thành thị gia tăng dân số khu vực thành thị không đủ để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, phát triển nơng thơn góp phần làm ổn định kinh tế quốc gia Nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn “bản sắc văn hóa dân tộc” Quốc gia vậy, tộc người sinh nơng thơn, sắc văn hóa làng q đồng nghĩa với sắc văn hóa dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa làng q giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc Nơng thôn thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh với thị trường giới 2.2 Vai trò nhà nước, người dân tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn 2.2.1 Vai trò nhà nước Vai trò Nhà nước phát triển nông thôn cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng, việc mà thị trường tự khơng đảm đương Ngồi ra, số lý khác cho can thiệp Nhà nước vào khu vực nơng thơn Nhà nước kích thích trình phát triển từ điểm khởi đầu, từ tạo điều kiện cho thành phần tư nhân thị trường tham gia Hơn nữa, trình chuyển đổi nơng thơn phía phát triển xóa đói giảm nghèo cần nhiều cơng cụ sách, ví dụ sách giá, thương mại, tạo cơng ăn việc làm, phát triển nông thôn trợ giúp lương thực 11 Các sách cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng góp phần thúc đẩy phát triển khu vực nơng thơn, tạo tính động, hiệu đồng thời thực xóa đói giảm nghèo bảo đảm tính cơng song song với tăng cường hiệu Phát triển nơng thơn địi hỏi sở hạ tầng hàng hóa dịch vụ cơng hỗ trợ thị trường tốt Can thiệp Nhà nước tiến trình chuyển đổi nơng thơn phản ảnh mục đích Nhà nước, bao gồm nhiều khía cạnh khác Thông qua việc đầu tư đánh thuế, tăng cường cải thiện trình độ suất lao động, Nhà nước rút trích nguồn lực từ nông nghiệp phục vụ cho khu vực kinh tế khác Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế khu vực nơng thơn nhằm xóa khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, cải thiện phúc lợi cho người nghèo vốn chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Phát triển nông thôn tạo hội tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lương thực, dẫn đến việc tăng cường khả bảo đảm an ninh lương thực cho khu vực nông thôn thành thị Khuyến nông dạng dịch vụ cơng mà hầu hết phủ cung cấp cho nông dân Nhà nước can thiệp thông qua đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt thủy lợi; đầu tư xây dựng cơng trình an sinh xã hội nơng thơn, cung cấp dịch vụ công trường học, đèn, đường, trạm y tế, khu thể dục thể thao, nước sinh hoạt… Thơng qua can thiệp vào q trình quản lý kiểm soát khai thác sử dụng tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn, Nhà nước bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nguồn tài nguyên công Các can thiệp Nhà nước khía cạnh trị giúp mở rộng quyền lực Nhà nước, quyền ổn định hóa trị khu vực nơng thơn 2.2.2 Vai trò người dân Sự tham gia người dân vào việc xây dựng nông thôn coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ thí điểm mơ hình Khi tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn với hỗ trợ Nhà nước, người dân cộng đồng dân cư nông thôn bước tăng cường kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên 12 Thứ nhất, nông dân chủ thể thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nơng thơn Là chủ thể q trình kinh tế nơng thơn, nơng dân người lựa chọn phương thức sản xuất, cách thức kinh doanh, dịch vụ; Họ vừa người tổ chức sản suất, người trực tiếp sản xuất vừa người buôn bán sản phẩm trình sản xuất Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, mà đời sống người dân nâng cao mục đích sản xuất gia đình thay đổi Sản suất hộ gia đình khơng cịn hướng vào tự cung tự cấp mà hướng tới thị trường Với tư cách chủ thể, nơng dân người triển khai thực chủ chương, sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn Đảng Nhà nước Nghĩa họ biến chương trình, kế hoạch trở thành thực Tuy nhiên, để người nông dân triển khai, thực tốt chương trình kế hoạch cần có đạo, hướng dẫn sát sao, hiệu cấp lãnh đạo Thứ hai, nông dân người thực xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Người nông dân với tham gia đóng góp kinh phí để thực hạng mục cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn, họ cịn người tham gia bàn thảo, góp ý kiến vào quy hoạch, thiết kế, quy mơ, địa điểm cơng trình kết cấu hạ tầng Hơn nữa, họ người thực cơng việc xây dựng hồn thiện cơng trình nơng dân ngày khơng túy người sản xuất nông nghiệp, họ cộng đồng đa ngành nghề vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm thợ thủ công, vừa thợ nề, thợ mộc, thợ tiện, thợ hàn, thợ sắt… với tay nghề không chuyên này, đạo hướng dẫn cán kỹ thuật họ hoàn toàn đủ lực thi cơng hồn thành hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Thứ ba, nông dân chủ thể hoạt động văn hóa, xã hội, trật tự, an ninh nông thôn Là chủ nhân xã hội nông thôn, bao đời nay, nông dân tham gia vào muôn mặt đời sống xã hội Họ trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, văn nghệ, an ninh, trật tự, tín ngưỡng, tơn giáo, từ thiện 2.2.3 Vai trị tổ chức doanh nghiệp Thứ nhất, góp phần chuyển sản xuất nông nghiệp cá thể, nhỏ lẻ sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn 13 Tại nơng thơn, nông dân chủ yếu sản xuất theo hướng nhỏ lẻ Điều làm cho nơng nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với nông nghiệp giới Khi doanh nghiệp đầu tư sản xuất vào nông thôn, họ trọng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn Từ đó, tích tụ tập trung ruộng đất nơng dân, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thứ hai, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Từ trước đến nay, nông dân thường sản xuất theo kinh nghiệm có sẵn Do đó, nôgn sản không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ… Doanh nghiệp tham gia thực sản xuất – kinh doanh nông nghiệp cách bản, chuyên sâu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại… Từ đó, cung cấp nhiều nơng phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nông sản, thúc sản xuất nông nghiệp phát triển Thứ ba, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động nơng thơn, góp phần xây dựng nông thôn Đặc điểm sản xuất nông nghiệp truyền thống mang tính thời vụ, chịu ảnh hưởng lớn khí hậu, thời tiết Thực tế khiến người lao động nông nghiệp người dân nông thơn thường việc làm, thu nhập bấp bênh, đời sống khó khăn Việc hình thành phát triển doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn khắc phục nhiều hạn chế ngành Nông nghiệp thường mang tính thời vụ dựa vào thời tiết Trong sản xuất, nhiều mơ hình sản xuất đại (nhà màng, nhà kính, nhà lưới), nhiều sản phẩm nơng nghiệp công nghệ cao (hoa lan, rau – an toàn, cá kiểng, nấm, dược liệu…) khắc phục tác động khơng mong muốn khí hậu, thời tiết sản xuất mặt hàng nông nghiệp quanh năm 2.3 Một số kết đạt phát triển nông thôn Việt Nam Thứ nhất, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đạt nhiều thành tựu đáng kế Sau 10 năm xây dựng nông thôn (NTM), chương trình đạt kết “to lớn, tồn diện mang tính lịch sử” Đến hết năm 2020, hoàn thành vượt 12,4% số xã đạt chuẩn NTM so với mục tiêu, đến tháng 7/2021 nước có 64,6% số xã đạt chuẩn NTM, 29% số huyện đạt NTM, 12 tỉnh có 100% xã đạt NTM 14 Chương trình xây dựng NTM góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm mạnh từ 48,2% xuống 38,1% giai đoạn 2010-2018 Tại xã đạt chuẩn NTM, tỷ lệ hộ thuê đất từ hộ khác 37,7%; xã chưa đạt chuẩn tỷ lệ 25,3% Tỷ lệ hộ sẵn sàng góp đất canh tác hộ khác xã đạt chuẩn NTM 47,6%; xã chưa đạt chuẩn NTM 40,1% Đã xuất nhiều mơ hình đổi tổ chức sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hợp tác, liên kết chuỗi giá trị (Cổng thơng tin điện tử chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, 2020) Thứ hai, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn quan tâm xây dựng; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nhắm nâng cao suất, chất lượng cho hàng nông sản thị trường nước quốc tế Hệ thống đê điều, đường giao thông, trung tâm thương mại, kết cấu hạ tầng nghề cá… củng cố, xây dựng Những năm qua, số lượng chợ xây mới, cải tạo, nâng cấp tiếp tục tăng với đa dạng loại hình cấp độ chợ, giá trị hàng hóa dịch vụ qua hệ thống chợ ngày tăng, góp phần không nhỏ vào việc tiêu thụ nông sản hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống người dân Ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến Đáng ghi nhận, bên cạnh việc giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp tưới nước, thu hoạch, làm nông sản, chế biến thức ăn, nuôi trồng thủy sản…, khâu sơ chế, bảo quản nông sản sau thu hoạch ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, giúp kéo dài thời gian bảo quản tăng giá trị sản phẩm Thứ ba, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Đời sống nông dân mặt kinh tế nông thơn có đổi thay rõ rệt Từ nước thường xuyên thiếu đói, năm phải nhập hàng triệu lương thực, đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới (sau Ấn Độ) Thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm bình qn 1,8%/năm; trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật nơng dân 15 nâng lên rõ rệt Cơng tác chăm sóc sức khỏe, khám, chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hóa, thơng tin, thể thao quan tâm thực đồng bộ, có hiệu Thứ tư, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường Các liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phát triển đa dạng, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng địa phương Trong đó, nhiều mơ hình thành cơng, mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn”, “Chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín”, “Hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu mới”, “Doanh nghiệp công nghệ cao nông nghiệp”; tổ chức hợp tác theo quy mơ cộng đồng làng, xã hình thức hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, công ty cổ phần… Sự đời phát triển mô hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, miền, điều kiện sản xuất đặc thù loại sản phẩm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Nguyễn Xuân Cường, (2019), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao bền vững”, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ths Vũ Thị Thu Hương, (2020), “Nhà nước tạo lập tiền đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” Trần Thị Thanh Thủy, (2020), Thực trạng phát triển nông nghiệp cao Việt Nam, Tạp chí Cơng thương Ths Nguyễn Thị Ánh, (2020), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nước ta”, Tạp chí Cộng sản Lê Sơn, (2021), “Xây dựng nơng thơn đạt kết to lớn, tồn diện mang tính lịch sử”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Thị Thu Trang, (2021), “Xây dựng nông thôn – kết đạt giai đoạn 2016 – 2020”, Tổng cục Thống kê “Những kết bật sau 10 năm xây dựng nông thôn mới”, Cổng thơng tin điện tử Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Đồn Thị Thu Hường, (2021), “Một số sách giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hà Nội” Phong Nguyễn, (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vấn đề then chốt thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0” 10 Đinh Thu Nga, (2013), “Vai trị nơng nghiệp, nơng thơn số mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn”, Bộ Kế hoạch Đầu tư – Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia 11 Đặng Tuấn/TTXVN, (2021), “Đà Lạt tiên phong sản xuất nông nghiệp đại” 12 Nguyễn Dương – Bách Tùng, (2021), “Lâm Đồng đà trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao” 17

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:34

w