1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi HSG Dia 9 Vinh Loc 20162017

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 15,28 KB

Nội dung

Nước ta có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển 3,5 điểm ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt: - Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Địa lí - Ngày 03/11/2016 Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi này gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) a Trái Đất có vận động? Đó là vận động nào? b Trình bày hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất Câu 2: (2,0 điểm) Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta Giải thích vì khí hậu nước ta có đặc điểm đó? Câu 3: (3,0 điểm) a Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng b Địa phương em đã có giải pháp nào để giảm sức ép dân số phát triển kinh tế - xã hội? Câu 4: (3,5 điểm) a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Phân tích điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản nước ta b Trình bày ý nghĩa việc phát triển ngành du lịch nước ta Nêu các điểm du lịch chủ yếu Thanh Hóa Câu 5: (3,5 điểm) Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều mạnh kinh tế, em hãy: a Nêu các mạnh kinh tế vùng b Phân tích ý nghĩa việc phát huy các mạnh kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 6: (6,0 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích và suất lúa nước ta, giai đoạn 2000 - 2008 Năm 2000 2003 2005 2007 2008 Diện tích (nghìn ha) Tổng số Lúa mùa 7666 2360 7452 2109 7329 2038 7207 2016 7400 2018 Năng suất (tạ/ha) 42,4 46,4 48,4 49,9 52,3 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, nhà xuất thống kê 2010 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000 - 2008 b Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta từ biểu đồ đã vẽ Thí sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Họ và tên thí sinh: ………………….…………………Số báo danh: …………… (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH LỘC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Địa Lí - Lớp Câu Nội dung Điểm a Trái Đất có hai vận động: 0,5 (2,0 điểm) - Vận động tự quay quanh trục Trái Đất 0,25 - Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 0,25 b Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất: 1,5 - Hiện tượng ngày và đêm khắp nơi trên Trái Đất 0,5 + Trái Đất có dạng hình cầu, đó Mặt Trời chiếu sáng 0,25 nửa Nửa chiếu sáng gọi là ngày, nửa chìm bóng tối là đêm + Do Trái Đất tự quay quanh trục nên ngày đêm khắp 0,25 nơi trên Trái Đất - Sự chuyển động lệch hướng các vật thể: Nếu nhìn xuôi theo 0,5 hướng chuyển động, thì nửa cầu Bắc lệch bên phải, nửa cầu Nam lệch bên trái *Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: 1,5 (2,0 điểm) - Tính chất nhiệt đới: + Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận trên triệu kilô calo Số 0,25 nắng đạt từ 1400 – 3000 năm + Nhiệt độ trung bình năm không khí vượt trên 210C trên 0,25 nước và tăng dần từ bắc vào nam Cân xạ luôn dương - Tính chất gió mùa: Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa đông 0,5 lạnh khô với gió mùa Đông Bắc Mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam - Tính chất ẩm: + Lượng mưa lớn: 1500 – 2000mm/năm 0,25 + Độ ẩm không khí cao: trên 80% 0,25 * Giải thích: 0,5 - Nước ta nằm vùng nội chí tuyến - Nằm khu vực gió mùa Châu Á - Chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Đông 2,0 a Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng đều: (3,0 điểm) - Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên giới: 246 người/km , 0,25 giới là 47 người/km2 (năm 2003) - Dân cư nước ta phân bố không đều: + Có chênh lệch lớn đồng ven biển với trung du và 0,75 miền núi: Đồng chiếm 25% diện tích tập trung 75% dân số nước, mật độ dân số cao (Dẫn chứng) Trung du và miền núi chiếm 75% diện tích chiếm 25% dân số nước, mật độ dân số thấp (Dẫn chứng) + Dân cư phân bố không đồng các đồng và nội 0,25 (3) đồng bằng: Đồng sông Hồng là 1192 người/km2 đồng sông Cửu Long là 425 người/km2 (2003) + Dân cư phân bố không đồng miền núi và nội miền núi: Trung du miền núi Bắc Bộ là 115 người/km2 (Đông Bắc 141 người/km2, Tây Bắc là 67 người/km2); Tây Nguyên là 84 người/km2 (2003) + Phân bố dân cư có chênh lệch thành thị và nông thôn: Khoảng 74,2% dân số sinh sống nông thôn, 25,8% dân số sống thành thị (2003) b Có giải pháp để giảm sức ép dân số phát triển kinh tế - xã hội địa phương em: - Thực tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình, không tảo hôn - Thực tuyên truyền: trên loa truyền xã, phường, trên báo đài, truyền hình trang địa phương - Treo panô, áp phích dân số như: “Dừng lại hai để nuôi dạy cho tốt”, "gái hay trai hai là đủ", - Phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động như: vay vốn, xuất lao động, a Nước ta có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển (3,5 điểm) ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ, nước ngọt: - Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu Biển nước ta có 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển 600 loài,… và nhiều đặc sản khác hải sâm, bào ngư, sò huyết,… - Vùng biển rộng hàng triệu km2 với nhiều bãi tôm, bãi cá và ngư trường lớn: ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuận lợi cho khai thác thuỷ sản nước mặn - Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Ở nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn (nuôi trên biển) - Nước ta có nhiều sông, suối, kênh rạch, ao hồ… có thể nuôi cá, tôm nước b Ý nghĩa việc phát triển ngành du lịch nước ta: - Du lịch ngày càng khẳng định vị mình cấu kinh tế nước Du lịch có ý nghĩa xã hội quan trọng, nó tạo thêm việc làm cho người lao động, đem lại nguồn thu nhập lớn và cải thiện đời sống nhân dân - Thông qua du lịch góp phần mở rộng giao lưu nước ta với các nước trên giới… Du lịch còn là giấy thông hành hoà bình, là phương tiện giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, giữ gìn và phát huy sắc dân tộc… - Du lịch coi là ngành “Công nghiệp không khói”, ít gây tác 0,25 0,5 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 (4) động tiêu cực đến môi trường tự nhiên các ngành kinh tế khác… - Khai thác và sử dụng có hiệu các tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn, ) * Thanh Hóa có các điểm du lịch chủ yếu: + Du lịch tự nhiên: Bãi biển Sầm Sơn, bãi biển Hải Tiến, Hải Hòa, vườn quốc gia Bến En, suối cá thần Cẩm Lương, động Bích Đào, động Từ Thức, + Du lịch nhân văn: Thành Nhà Hồ, khu di tích lịch sử Lam Kinh, làng nghề chiếu cói (Nga Sơn), đúc đồng (Đông Sơn), Lưu ý: Trường hợp HS nêu 10 địa điểm du lịch trở lên cho điểm tối đa, nêu từ 5-9 điểm du lịch cho 0,5 điểm, còn từ 1-4 điểm du lịch cho 0,25 điểm a Các mạnh kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (3,5 điểm) - Thế mạnh khoáng sản, thuỷ năng: - Thế mạnh cây công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt đới và ôn đới - Thế mạnh chăn nuôi gia súc - Thế mạnh kinh tế biển và du lịch b Ý nghĩa kinh tế: - Góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng tiềm lực phát triển vùng và nước, tạo động lực cho phát triển, là phát triển các ngành khai thác chế biến khoáng sản - Nâng cao vị vùng tạo cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện - Tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa * Về xã hội: - Đây là vùng tập trung các dân tộc ít người, mức sống thấp, kinh tế khó khăn Việc phát triển kinh tê tạo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân để bước cải thiện và nâng cao chất lượng sống - Từ đó, bước xóa bỏ dần chênh lệch mức sống người dân miền núi với đồng - Góp phần hạn chế nạn du canh, du cư vùng * Về chính trị: - Củng cố tình đoàn kết các dân tộc - Đây là vùng địa cách mạng với nhiều di tích lịch sử, nên việc phát triển kinh tế còn mang tính chất đề ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn và thể quan tâm Đảng và Nhà nước * Về quốc phòng: góp phần bảo vệ và giữ vững an ninh biên giới a Vẽ biểu đồ: (6,0 điểm) Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ kết hợp (cột chồng giá trị tuyệt đối và đường biểu diễn) - Vẽ chính xác, khoa học, đảm bảo khoảng cách năm - Có đầy đủ chú giải và tên biểu đồ 0,25 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 (5) Lưu ý: Nếu thiếu các yêu cầu: trừ 0.5 điểm Vẽ biểu đồ khác không cho điểm b Nhận xét và giải thích: * Nhận xét: - Tổng diện tích lúa và diện tích lúa mùa có xu hướng giảm dần qua các năm, giai đoạn 2000 - 2008: + Tổng diện tích lúa giảm từ 7666 nghìn xuống 7400 nghìn (giảm 266 nghìn ha) + Diện tích lúa mùa giảm mạnh từ 2360 nghìn xuống 2018 nghìn (giảm 342 nghìn ha) - Năng suất lúa liên tục tăng qua các năm: từ 44.4 tạ/ha lên 52.3 tạ/ha (tăng 9,9 tạ/ha tăng 1,23 lần) * Giải thích: - Tổng diện tích lúa nước ta giai đoạn 2000-2008 có xu hướng giảm dần là do: + Chính sách phát triển nông nghiệp nước ta là phá độc canh cây lúa sang phát triển nhiều loại cây trồng khác có hiệu kinh tế cao + Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa phát triển mạnh đã làm cho phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng, đất ở… - Diện tích lúa mùa giảm mạnh là sản xuất lúa mùa suất thấp, hiệu kinh tế không cao nên người dân đã chuyển đổi sang trồng nhiều loại cât trồng khác mang lại kinh tế cao - Tuy nhiên suất lúa các năm tăng mạnh thâm canh tăng vụ, nhiều giống suất cao đưa vào sản xuất, công tác thủy lợi ngày càng đảm bảo, các dịch vụ sản xuất cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ngày càng phát triển… Tổng điểm bài thi: Câu + + + + + = 20,00 * Lưu ý: Học sinh trình bày theo cách khác đúng cho điểm tối đa 3,0 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 20,0 (6)

Ngày đăng: 13/10/2021, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w