1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện đề tài khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt thành từ nhiều cá nhân, đơn vị Qua trang khóa luận tốt nghiệp đại học, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường ĐHSP Huế, dày công dạy bảo, cung cấp cho nguồn kiến thức quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn – TS Bùi Thị Thảo tận tình góp ý, chỉnh sửa nhắc nhở tơi q trình thực đề tài, giúp tơi có thêm kinh nghiệm việc nghiên cứu rút nhiều học bổ ích Đề tài hồn thiện phần đạt mục tiêu mà thân đề bắt tay vào nghiên cứu vấn đề để thực điều đó, lời tri ân cuối, xin cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ từ người thân gia đình, họ hàng bạn bè tơi Đề tài khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, phê bình q thầy, để hồn thiện phát triển thời gian tới Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Huế, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trương Đình Tý Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ASEAN LB Nga NMĐHN Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên bang Nga Nhà máy điện hạt nhân Khóa luận tốt nghiệp đại học PVN SNG Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Cộng đồng quốc gia độc lập DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Số hiệu Bảng Bảng Bảng Nội dung bảng Trang Các nhà máy thủy điện lớn (>100 MW) Việt 14 Nam Kim ngạch phần trăm tăng trưởng thương mại 22 Việt Nam- LB Nga giá trị xuất, nhập Việt Nam Nội dung kết đàm phán Hiệp định xây 36 dựng NMĐHN Ninh Thuận Việt Nam Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lượng dạng vật chất quan trọng có vai trị thiết yếu sống Trong lịch sử phát triển loài người, lượng ln đóng vai trị quan trọng Từ xa xưa, người biết khai thác nguồn tài nguyên lượng để phục vụ hoạt động sản xuất, lại, xây dựng đời sống hàng ngày Ngày nay, lượng trở thành vấn đề cấp thiết, mang tính tồn cầu mà nguồn tài nguyên lượng giới bị người khai thác mức dần trở nên cạn kiệt nhu cầu sử dụng ngày tăng cao Chúng ta thấy rõ tác động sâu sắc từ vấn đề khủng hoảng lượng vấn đề trị, kinh tế xã hội nước giới Do nhiều nước đưa vấn đề lượng thành quốc sách, đặt thành vấn đề an ninh lượng phát triển quốc gia Việt Nam có nguồn tài nguyên lượng đa dạng với đầy đủ chủng loại than, dầu khí, thủy điện nguồn lượng tái tạo Trong năm vừa qua, Việt Nam tiến hành khai thác tích cực nguồn tài nguyên sẵn có quan tâm phát triển ngành lượng đến nay, nước ta chưa thể tự cung ứng đủ nhu cầu lượng nước Bên cạnh việc xuất than dầu thô, Việt Nam phải nhập nguồn lượng từ bên Theo nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường [27], từ năm 2025 đến năm 2030, khả thiếu hụt lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế không tránh khỏi, đòi hỏi từ phải có chiến lược đáp ứng tổng cầu lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội lâu dài, góp phần đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Một giải pháp quan trọng vấn đề lượng Việt Nam tăng cường hợp tác lượng với Liên bang Nga (LB Nga), Nga cường quốc lượng hàng đầu giới Việt Nam tận dụng nguồn vốn lớn công nghệ tiên tiến Nga để thúc đẩy phát triển ngành lượng quốc gia Đối với LB Nga, từ sau Liên Xô tan rã, Nga dần khôi phục vị cường quốc trật tự giới lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, quân Đặc biệt, trở lại Nga cịn nhìn nhận với tư cách cường quốc lượng Nga tận dụng tối đa tiềm lực lượng Cơng cụ lượng không giúp vực dậy kinh tế Nga mà cịn trở thành cơng cụ ngoại giao đắc lực Ngoại giao lượng LB Nga hướng đến nhiều đối tượng khác Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), nước Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), cường quốc châu Á nước phát triển Với Việt Nam, Liên Xô trước LB Nga ln có mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Kế thừa kết hợp tác quan trọng lĩnh vực dầu khí, thủy nhiệt điện thời Liên Xô, hợp tác lượng LB Nga Việt Nam ngày mở rộng tăng cường Thật vậy, LB Nga Việt Nam có quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng lâu đời Việc hợp tác lượng Nga – cường quốc giới với Việt Nam – quốc gia đà phát triển mạnh, không tác động đến tình hình kinh tếxã hội Nga Việt Nam nói riêng, mà cịn ảnh hưởng đến tình hình an ninh lượng quốc gia khác khu vực giới Hơn hợp tác lĩnh vực lượng LB Nga – Việt Nam cịn tác động lớn đến sách đối ngoại hai nước khu vực Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương Có thể nói, lượng ln vấn đề sống cịn kinh tế quốc gia Việt Nam coi việc phát triển ngành công nghiệp lượng mũi nhọn LB Nga có quan hệ hợp tác lượng với Việt Nam mối quan hệ tiến triển tốt đẹp Chính tầm quan trọng thân muốn tìm hiểu sâu kỹ vấn đề này, mạnh dạn chọn “Hợp tác Nga Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2012” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua vấn đề này, chúng tơi muốn góp thêm phần tư liệu vấn đề hợp tác lượng quan hệ quốc tế, từ giúp nhìn nhận hướng tương lai cho ngành công nghiệp lượng Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tuy không mới, hợp tác Nga Việt Nam vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sâu vấn đề hợp tác lượng hai nước từ 2000 đến 2012 Mặc dù vậy, trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tiếp cận số cơng trình có đề cập nội dung có liên quan Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu đây: Tác giả Nguyễn Công Khanh Nguyễn Quốc Minh (2010) nghiên cứu “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt – Nga lĩnh vực dầu khí khn khổ xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro” đề cập sâu sắc vấn đề hợp tác lượng Việt Nam LB Nga lĩnh vực dầu khí, nhiên nghiên cứu lại bị gói gọn hợp tác hai nước lĩnh vực dầu khí khn khổ xí nghiệp Vietsovpetro Viết mối quan hệ Nga – Việt Nam, kể đến cơng trình như: Nhìn lại 10 năm sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI tác giả Nguyễn An Hà (2010); “Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đặt Việt Nam sau Thông điệp Liên bang ngày 12/11/2009 Tổng thống D Medvedev” tác giả Nguyễn Cảnh Toàn; viết “Quan hệ Việt – Nga: Một mơ hình quan hệ truyền thống đối tác chiến lược” tác giả Lê Quỳnh Nga (2010); viết “Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga” tác giả Đinh Công Tuấn (2010); sách “Quan hệ kinh tế Việt Nam – LB Nga, trạng triển vọng” tác giả Bùi Huy Khoát, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; sách “Quan hệ Việt – Nga bối cảnh quốc tế mới” tác giả Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất Thế giới, năm 2005; viết “Quan hệ kinh tế Việt Nam – LB Nga (2000 – 2010)” Nguyễn Sinh Cúc Ngoài cịn có nhiều viết có liên quan đăng báo, tạp chí như: Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Đông Nam Á, Kinh tế đối ngoại, nhiều báo trang Dân trí, Nhân dân, Tuổi trẻ Nghiên cứu chuyên sâu hợp tác lượng Nga Việt Nam, có cơng trình, viết đáng ý Tác giả Trần Khánh Linh với Thực trạng triển vọng hợp tác lượng Việt Nam Liên bang Nga, luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn An Hà với “Chiến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Việt – Nga đến 2020”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (126) năm 2011 Tác giả Bùi Thị Thảo với viết “Tác động sách lượng “hướng Đơng” Nga hợp tác lượng Nga – Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 (212), tháng 11/2017… Dù phong phú số lượng chủng loại, song cơng trình đưa cách khái quát tình hình hợp tác lượng hai nước phần tranh tổng thể quan hệ hợp tác Việt Nam – LB Nga, sâu vào lĩnh vực hợp tác lượng hai nước, chưa có viết trình bày hệ thống đánh giá đầy đủ thực trạng, tác động hợp tác lượng Nga Việt Nam từ 2000 đến 2012 triển vọng hợp tác hai nước tương lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tiến trình kết hợp tác lượng LB Nga Việt Nam từ 2000 đến 2012 Trên sở đó, khóa luận đánh giá tác động, dự báo triển vọng hợp tác lượng hai nước đưa số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận thực tiễn hợp tác lượng Nga – Việt Nam đầu kỷ XXI - Trình bày phân tích tiến trình, kết quả, triển vọng hợp tác lượng Nga – Việt Nam từ 2000 đến 2012 - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp tác LB Nga Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2012 - Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu xác định trên, phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào nghiên cứu tiến trình, kết triển vọng hợp tác lượng LB Nga Việt Nam lĩnh vực như: thủy điện, nhiệt điện, dầu khí, lượng hạt nhân từ năm 2000 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài khóa luận này, sử dụng quan triệt phương pháp luận sử học Mác xít nghiên cứu lịch sử, cụ thể nghiên cứu lịch sử giới Về phương pháp cụ thể, sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, với phương pháp sưu tầm, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu… Những đóng góp đề tài Trong bối cảnh tại, trữ lượng tài nguyên dầu mỏ, than đá giới ngày trở nên cạn kiệt, lượng vấn đề cấp thiết nóng bỏng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, việc nghiên cứu “Hợp tác Nga Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2012” khơng có ý nghĩa khoa học mà mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về mặt khoa học, đề tài tập hợp, lựa chọn xử lý khối lượng tư liệu lớn, rời rạc để dựng thành tranh tổng thể thực trạng triển vọng hợp tác lượng LB Nga Việt Nam từ 2000 đến 2012, góp phần cung cấp tư liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Việt Nam Về mặt thực tiễn, sở thuận lợi, khó khăn, hạn chế q trình hợp tác lượng hai nước, tác giả bước đầu đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục thúc đẩy hợp tác lượng LB Nga Việt Nam, góp phần vào mục tiêu đảm bảo an ninh lượng quốc gia Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hợp tác lượng Nga – Việt Nam đầu kỷ XXI Chương Hợp tác Nga Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2012 Chương Một số nhận xét, đánh giá hợp tác Nga – Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2012 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG NGA – VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1.1 Xu hợp tác kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Hợp tác kinh tế có vai trị then chốt, mũi nhọn có ý nghĩa định phát triển hưng thịnh quốc gia Ngày nay, hợp tác kinh tế đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế trở nên quan trọng hết Đó chìa khóa để đảm bảo tiến trình phát triển cho quốc gia, dân tộc Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể mối quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia Nói cách khác, tổng thể mối quan hệ vật chất tài chính, mối quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ quốc gia Một cách tổng thể, hợp tác kinh tế quốc tế hình thức, diễn q trình xã hội hóa có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế Đó thành lập tổ hợp kinh tế quốc tế nhóm thành viên nhằm tăng cường phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện phát triển bên thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển chiều rộng chiều sâu Liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế xem mối quan hệ kinh tế vượt khỏi lãnh thổ quốc gia, hình thành dựa vào thỏa thuận hai bên nhiều bên, tầm vĩ mô vi mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế thương mại phát triển Quá trình liên kết kinh tế quốc tế đưa tới việc hình thành thực thể kinh tế cấp độ cao với mối quan hệ kinh tế phức tạp đa dạng Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế quốc gia tổ chức, doanh nghiệp thuộc nước khác Ngày nay, quan hệ kinh tế quốc tế thực chủ yếu thông qua liên kết kinh tế quốc tế nhà nước Đó liên kết kinh tế hình thành sở hiệp định ký kết hai hay nhiều phủ, nhằm lập liên minh kinh tế song phương, đa phương, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước phát triển Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hợp tác kinh tế quốc tế trở nên sôi động phong phú mà không quốc gia đứng ngồi Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn tất lĩnh vực sống lĩnh vực lượng khơng nằm ngồi quy luật Thật vậy, ràng buộc quốc gia lượng ngày trở nên rõ ràng hơn, biến động (như: tăng, giảm giá sản phẩm hay sản lượng khai thác hàng năm, tình hình trị…) thị trường lượng tác động tới kinh tế lớn, nhỏ giới, không tới nước nhập lượng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… mà tới nước xuất Nga, Iran… Chính vậy, nhu cầu hợp tác lượng giới để đảm bảo thống sách quốc gia lĩnh vực nhằm tạo ổn định thị trường lượng giới nhu cầu tất yếu thời đại Một số tổ chức quốc tế lập điều hành chi phối hoạt động lĩnh vực lượng Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC),Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IEEA), Hội đồng lượng giới (WEC)… Bên cạnh đó, bối cảnh nay, nhu cầu lượng xã hội ngày tăng nguồn lượng tự nhiên sẵn có dần cạn kiệt; việc nghiên cứu, tìm kiếm nguồn lượng cịn nhiều khó khăn, hạn chế, địi hỏi đầu tư tích cực vốn, lao động, công nghệ xã hội; việc tranh giành nguồn lượng giới ngày nghiêm trọng, đe doạ tới an ninh, hịa bình quốc tế… cho thấy lượng trở thành vấn đề có tính chất tồn cầu, nóng bỏng mà không quốc gia đơn lẻ – cường quốc lượng giới, tự giải Nó địi hỏi liên kết, phối hợp nước, khu vực giới Chính lý trên, xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế, đặc biệt lĩnh vực lượng trở thành xu hướng tất yếu Hợp tác giúp nước đảm bảo nguồn cung lượng để phát triển, phát huy hết lợi so sánh tận dụng nguồn lực bên để đầu tư, thúc đẩy nội lực bên trong; giảm chi phí khai thác đầu tư công nghệ, nâng cao hiệu khai thác sản xuất Ngoài ra, hợp tác nước giới lượng tạo chế giúp đảm bảo ổn định, thống thị trường lượng việc hoạch định sách lượng hợp lý, từ góp phần giảm nguy xung đột, mâu thuẫn toàn cầu; tạo động lực hợp tác khoa học kỹ thuật, tìm kiếm nguồn lượng thay Trong bối cảnh đó, LB Nga Việt Nam tăng cường hợp tác lĩnh vực lượng xu hướng tất yếu 1.2 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Liên bang Nga Việt Nam 1.2.1 Đối với Nga Để đưa đất nước thực trở lại vị trí siêu cường mà Nga có thời kỳ Liên Xô trước đây, Tổng thống V Putin nhiệm kỳ II (2004 – 2008) nhấn mạnh chủ trương bước củng cố vị quốc tế Nga Chiến lược an ninh quốc gia nước Nga kỷ thể rõ nét báo cáo phủ liên bang mang tên Quan điểm an ninh Liên bang Nga Theo đó, Nga xác địn ba vấn đề then chốt cần phải làm (1) “thúc đẩy đa cực hóa”, (2) “ngăn chặn tình trạng suy yếu nước Nga” (3) “đóng vai trị nước lớn hai châu lục Á – Âu” Về lợi ích quốc gia, Nga xác định cần phải giải bốn vấn đề: bảo toàn chủ quyền lãnh thổ; giữ vững ổn định kinh tế, trị xã hội; trì trật tự pháp luật (chống khủng bố); thúc đẩy hợp tác quốc tế dựa sở bình đẳng có lợi Trong lĩnh vực phát triển lượng nguyên tử, tháng 3/2002, LB Nga – Việt Nam ký kết hiệp định hợp tác sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình, kiện đánh dấu bước tái khởi động hợp tác hai nước lĩnh vực nguyên tử sau Liên Xô tan rã Tuy nhiên, từ năm 2002 – 2008 mức độ hợp tác lĩnh vực hạn chế mức thấp thật có bước đột phá quan trọng hai bên ký kết Hiệp định liên phủ liên quan đến việc xây dựng NMĐHN lãnh thổ Việt Nam Nga có nhiều ưu đãi cho Việt Nam khoản vay với mức lãi suất thấp mức ưu đãi cho doanh nghiệp Nga, với xây dựng chuyển giao dự án lượng hạt nhân Hợp tác khoa học hai nước diễn liên tục khơng ngừng mở rộng với nhiều hình thức khác như: Tiến hành tổ chức hội thảo viện nghiên cứu Việt Nam với viện, tập đoàn nguyên tử Nga; lập đoàn chuyên gia tham quan NMĐHN tiên tiến Nga, từ xem xét, lựa chọn cơng nghệ xây dựng NMĐHN phù hợp với Việt Nam; tích cực đào tạo cán chuyên ngành chất lượng cao lĩnh vực nguyên tử nguồn nhân lực tương lai cho NMĐHN Việt Nam Ngồi ra, phía Nga hợp tác, hỗ trợ công tác quản lý xử lý chất thải hạt nhân, xây dựng trung tâm, viện nghiên cứu chuyên ngành hạt nhân, chuyển giao công nghệ xây dựng luật liên quan tới lĩnh vực Đây hình thức hợp tác thiết thực, tạo dựng tảng phát triển cho ngành lượng nguyên tử non trẻ Việt Nam Bên cạnh kết tích cực kể trên, hợp tác lượng Nga – Việt từ 2000 đến 2012 số hạn chế: Thứ nhất, lĩnh vực có bề dày truyền thống hợp tác kinh nghiệm thực tế, song mức độ quy mô hợp tác Nga – Việt lĩnh vực thủy điện nhiệt điện nhỏ bé, đạt mức trung bình Trong lĩnh vực này, từ 2000 đến 2012 có Hiệp định liên phủ mà theo Nga cho Việt Nam vay gói tín dụng 100 triệu đô la với mức lãi suất ưu đãi 4.25% thời hạn trả năm 2008 – 2015, để mua máy móc thiết bị Nga phục vụ dự án thủy điện Sê San 3, Pleikrong Trong đó, nhu cầu vay vốn tín dụng để xây dựng dự án thủy điện vừa nhỏ Việt Nam cao Nguyên nhân cơng trình thủy điện vừa nhỏ Việt Nam nhà thầu Trung Quốc trúng thầu phía Nga thường cho vay tín dụng để mua máy móc, thiết bị thủy nhiệt điện Nga Việc hợp tác sản xuất thiết bị dành cho nhà máy thủy điện nhiệt điện nhiều rào cản Thứ hai, thăm dị khai thác dầu khí, Nga Việt Nam nhiều bất đồng, vướng mắc xây dựng nhà máy lọc dầu Nguyên nhân bất đồng trình đàm phán thỏa thuận Điển hình kiện năm 2002, Nga thức rút khỏi dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất Việt Nam tự xây dựng dự án Nguyên nhân vấn đề góp vốn nắm cổ phần bên 50% dẫn tới khó khắn việc đưa định ban điều hành làm chậm tiến dự án Ngồi phía Nga đưa yêu cầu mà phía Việt Nam cho khó chấp nhận Chẳng hạn như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đến dự án thu hồi hết vốn đầu tư; miễn thuế cho nhà thầu thực xây lắp chuyển lợi nhuận nước họ Thêm nữa, đối tác Nga yêu cầu tham gia vào hoạt động phân phối sản phẩm nhà máy lọc dầu Dung Quất thị trường Việt Nam; hạch toán khấu hao giai đoạn hoàn vốn phải thực với tỷ lệ đảm bảo hoàn trả vốn vay; bổ sung khối lượng cung ứng vật tư, thiết bị từ Nga với giá trị lên tới 50% tổng phần vốn đầu tư Nga Thứ ba, lĩnh vực lượng nguyên tử lĩnh vực hợp tác song tiềm hợp tác chưa hai nước khai thác hết mức, kết triển vọng hợp tác không cao bất cập chủ trương, tình hình tài hai bên khó khăn phát sinh xung quanh vấn đề an toàn, an ninh sinh kế nhân dân, công tác đào tạo nguồn nhân lực, cán vận hành NMDHN…Trước nhiều vấn đề khó khăn thách thức đặt ra, khả dự án NMĐHN bị chậm tiến độ cao Để giải vấn đề cần phải có tâm cao mặt trị hai nước, bước tháo gỡ khó khăn q trình triển khai 3.2 Tác động hợp tác lượng Nga – Việt Nam nước Về tổng quan, hợp tác lượng LB Nga – Việt Nam đem lại lợi ích to lớn cho bên, đáp ứng sách lược, mục tiêu nước giai đoạn phát triển, cụ thể: Đối với Việt Nam: - Xây dựng thành công công trình lượng trọng điểm, chiến lược quốc gia nhà máy thủy điện Hịa Bình, Sơn La, nhà máy nhiệt điện ng Bí (Quảng Ninh), nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi)… cung cấp lượng phục vụ công xây dựng phát triển đất nước, cải thiện chất lượng sống người dân - Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân lao động, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho Việt Nam lĩnh vực lượng, đào tạo cho Việt Nam nhiều chuyên gia giỏi, đầu ngành nguồn nhân lực quý để phát triển - Thông qua hình thức hợp tác đa dạng (vay tín dụng ưu đãi, liên doanh khai thác, chuyển giao công nghệ…), Việt Nam tận dụng nguồn vốn lớn công nghệ tiên tiến Nga để thúc đẩy phát triển ngành lượng quốc gia - Việc tham gia khai thác khu vực thềm lục địa Việt Nam Biển Đông LB Nga gián tiếp ủng hộ việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam vùng biển Khơng có ý nghĩa lĩnh vực kinh tế mà thể giá trị quan trọng chiến lược ngoại giao cân nước lớn Việt Nam Đối với Nga: - Việt Nam khách hàng truyền thống, đầy tiềm Nga, đóng góp khoản thu vào ngân sách Nga hàng trăm triệu đô la từ việc cung ứng thiết bị, hợp đồng thiết kế, xây dựng cơng trình lượng Việt Nam - Giảm chi phí đầu tư tăng cường nguồn cung lượng thông qua hợp tác khai thác từ dầu khí với Việt Nam, đảm bảo nguồn cung dầu khí Nga cho thị trường giới - Mở rộng đa dạng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiết bị lượng Nga Hiện nay, hợp tác lượng điểm sáng quan hệ Nga – Việt Nam đạt nhiều thành quan trọng nhiên tồn nhiều mặt hạn chế, cụ thể là: Cho đến tháng 11/2013, trước Tổng thống Nga V.Putin thức thăm Việt Nam lần thứ ba ký 17 văn kiện hợp tác chiến lược tồn diện có ngành lượng, hai bên chưa có quy hoạch, định hướng tổng thể, lộ trình hợp tác lượng hai nước, việc hợp tác phát triển dựa mối quan hệ truyền thống Dẫn tới mức độ hợp tác hai bên chưa xứng với tiềm Các hình thức hợp tác lượng Việt Nam Nga mức trung bình, sáng kiến Đặc biệt việc chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến Nga cho Việt Nam hạn chế Đến nay, Việt Nam vai trò khách hàng, nước mua thiết bị, máy móc Nga 3.3 Triển vọng hợp tác lượng Nga – Việt thời gian tới Kế thừa kết hợp tác thời kỳ trước năm 2000, hợp tác lượng Nga – Việt từ 2000 đến 2012 mảng sáng giá nhất, mang lại lợi ích lớn lao cho hai bên, đáp ứng mục tiêu, sách lược phát triển kinh tế nước giai đoạn thời gian tới Nga nước hàng đầu cung ứng sản phẩm lĩnh vực lượng, máy móc, cơng nghệ cịn Việt Nam nước phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nên có nhu cầu cao tiêu thụ lượng để đảm bảo trình phát triển kinh tế Hai bên tận dụng mạnh nguồn nhân lực, tài ngun, cơng nghệ để hợp tác theo mơ hình đơi bên có lợi Ngồi lợi ích kinh tế, hợp tác lượng Nga Việt Nam cịn đáp ứng mục tiêu trị: Góp phần củng cố, thắt chặt, nâng tầm quan hệ hai nước lên tầm cao mới, tạo động lực để hai bên nghiên cứu, mở rộng hợp tác sang lĩnh vực khác, đưa quan hệ hợp tác hai nước ngày vào thực chất hơn, Nga muốn lấy quan hệ hợp tác với Việt Nam hình mẫu cho mối quan hệ khác khu vực Đông Nam Á, mong muốn thông qua Việt Nam làm cầu nối với quốc gia ASEAN Còn Việt Nam muốn tranh thủ ủng hộ Nga việc đảm bảo an ninh lượng, an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biển đảo khu vực Biển Đông – Điều mà khơng phải nước làm Tầm quan trọng hợp tác lượng với Nga thể rõ qua lời phát biểu ngun Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh chuyến thăm thức LB Nga năm 2010 Tổng Bí thư nhấn mạnh “Trong quan hệ hợp tác Việt Nam – LB Nga, hợp tác lượng dầu khí chiếm vị trí quan trọng, lĩnh vực hợp tác mẫu mực nhất” [29] Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam – LB Nga ngày củng cố thắt chặt Hai bên có hàng loạt chuyến thăm song phương nhằm thúc đẩy nâng tầm quan hệ, đưa quan hệ hai nước vào thực chất, nhiều thỏa thuận hiệp định song phương lĩnh vực lượng kí kết Thỏa thuận tiếp tục hợp tác việc xây đại hóa cơng trình lượng Việt Nam (7/2010) , Hiệp định liên Chính phủ hợp tác xây dựng NMĐHN lãnh thổ Việt Nam (10/2010) Hiệp định việc Nga cấp tín dụng để triển khai dự án (11/2010), chuyến thăm vào tháng 11/2013, hai bên kí kết số văn kiện hợp tác quan trọng lĩnh vực điện hạt nhân, khai thác dầu khí Đây tiền đề sở quan trọng để hai nước tiếp tục phát triển, mở rộng hợp tác lĩnh vực thời gian tới Hiện Việt Nam nước phát triển, nhu cầu lượng cao ngành lượng cịn non trẻ, nguồn lượng chủ yếu từ cơng trình thủy nhiệt điện Nga cường quốc lượng giới với nhiều mạnh vốn công nghệ tiên tiến Do tiềm hợp tác hai bên lớn Dưới góc nhìn chun gia, LB Nga nguồn lượng vững bền Việt Nam Hiện ngồi hình thức hợp tác truyền thống, hai bên tích cực mở rộng hình thức hợp tác như: mở công ty liên doanh đầu tư vào mỏ dầu khí lãnh thổ Nga có tiến triển tốt thu hàng triệu đơla lợi nhuận, bước thiết lập công ty sản xuất máy móc, thiết bị lĩnh vực lượng nhằm chủ động việc cung ứng thiết bị không cho dự án lượng Việt Nam, LB Nga mà phân phối, đáp ứng cho nước khối SNG ASEAN, hợp tác lĩnh vực khai thác nguồn lượng sạch, lượng tái tạo địi hỏi trình độ cơng nghệ đại từ nguồn lượng gió, mặt trời hình thức bước tiến đột phá, mở “chân trời mới” cho quan hệ hợp tác lượng hai nước Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư trực tiếp Việt Nam, Bộ kế hoạch đầu tư [28; 30], tính tới năm 2013, đầu tư Việt Nam Nga tăng mạnh, từ chỗ khoảng 100 triệu đôla năm 2008 lên mức 2,4 tỷ đôla với 17 dự án, dự án thăm dò khai thác dầu khí Nga chiếm phần lớn số Nga có 92 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đăng kí 1,9 tỷ đơla, đứng thứ 19/100 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Hai bên thành lập Nhóm Cơng tác cấp cao nhằm xúc tiến dự án chung ưu tiên, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc tăng cường hợp tác đầu tư hai nước, xác định 15 dự án ưu tiên cho thời gian tới Dự báo thời gian tới, Nga trở thành 10 nước có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, dự án lượng chiếm vị trí quan trọng Với thành tựu đạt hợp tác song phương giai đoạn 2000 – 2012, dựa chủ trương nhu cầu hợp tác phủ hai nước, việc tăng cường hợp tác lượng Nga – Việt xu tất yếu Các kiến nghị mang tính giải pháp Trên sở mặt thành cơng, khó khăn hạn chế phân tích đây, chúng tơi xin đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy, tăng cường hợp tác lượng hai nước, đưa hợp tác lượng song phương Nga – Việt vào chiều sâu bền vững sau: - Tiếp tục tranh thủ ủng hộ phủ hai nước, nhu cầu chiến lược phát triển lượng nước, Việt Nam cần xây dựng quy hoạch, định hướng tổng thể phát triển ngành công nghiệp lượng tương lai ngắn hạn, trung hạn dài hạn, có định hướng phát triển quan hệ hợp tác cụ thể với đối tác, có Nga - Theo dõi giám sát chặt chẽ trình hợp tác hai bên, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Nga liên doanh hai nước mở rộng phạm vi hoạt động mình, cải thiện môi trường đầu tư giảm bớt thủ tục hành hai bên, ưu đãi thuế cho công ty đầu tư đầu tư vào lĩnh vực - Đẩy mạnh hướng hợp tác như: lĩnh vực hợp tác phát triển điện nguyên tử; thành lập cơng ty dầu khí tham gia khai thác Nga nước thứ ba; thành lập công ty liên doanh sản xuất thiết bị lĩnh vực lượng, trọng giai đoạn chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; mở rộng, sâu hợp tác khai thác nguồn lượng sạch, tái tạo - Tăng cường cơng tác trao đổi đồn chun gia công tác đào tạo nguồn nhân lực hai bên, đề xuất cho sinh viên, nhà nghiên cứu Việt Nam thực tập, làm việc nhà máy, xí nghiệp đại nước bạn KẾT LUẬN Hợp tác lượng Nga – Việt Nam có truyền thống lâu đời ngày phát triển ngày Mối quan hệ không giúp Việt Nam đảm bảo đáp ứng yêu cầu lượng để phục vụ công xây dựng phát triển đất nước mà góp phần củng cố, tăng cường an ninh quốc gia thời kỳ hội nhập Trong thành tựu đạt hai nước, không nhắc đến điểm nhấn quan trọng hợp tác lĩnh vực dầu khí với độ tăng trưởng mạnh năm gần Kết hợp tác lĩnh vực khơng đóng góp cho nghiệp phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí hai nước mà cịn mang lại thu nhập hàng chục tỷ đô la cho quốc gia Việc hợp tác PVN với công ty, tập đoàn lớn Nga Zarubezhneft, Gazprom, Rosneft, Lukoil làm gia tăng đáng kể tổng sản lượng dầu khí khai thác Việt Nam thúc đẩy phát triển mở rộng hoạt động thăm dị khai thác dầu khí thềm lục địa dự án đầu tư lọc hóa dầu Việt Nam Không hợp tác tốt hiệu việc tìm kiếm, thăm dị dầu khí khơng thềm lục địa Việt Nam, mà hai bên tích cực triển khai dự án lãnh thổ LB Nga với nhiều dự án lớn Đây nội dung chưa có từ trước đến nay, Chính phủ Nga ưu tiên thực với đối tác chiến lược Việt Nam Trong chuyến thăm LB Nga Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 5/2013, PVN ký kết thành công với đối tác Nga nhiều văn bản, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng quan hệ hợp tác với đối tác Nga, mở triển vọng tốt đẹp cho hướng hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí lãnh thổ LB Nga Bên cạnh lĩnh vực dầu khí, thủy nhiệt điện lĩnh vực hợp tác truyền thống hai nước LB Nga có nhiều đóng góp vào thành công tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị, công nghệ thi công xây dựng nhiều cơng trình thủy điện nhiệt điện có ý nghĩa quan trọng, làm tảng cho giai đoạn xây dựng, phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Ngồi lĩnh vực truyền thống, hai bên tích cực triển khai dự án hợp tác lượng với hàm lượng chất xám cao lượng tái tạo, lượng hạt nhân… Tiêu biểu dự án xây dựng NMĐHN Ninh Thuận Trong phía Nga cam kết cung cấp công nghệ thiết bị triển khai dự ánNMĐHN Ninh Thuận đại an toàn với mức tín dụng ưu đãi dự án Đồng thời cam kết hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực lượng nguyên tử để lâu dài Việt Nam làm chủ công nghệ, quản lý vận hành an tồn NMĐHN Hợp tác lượng với Nga khơng mang lại cho Việt Nam lợi ích kinh tế mà cịn góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, bối cảnh Trung Quốc có động thái thể rõ tham vọng độc chiếm biển Đơng Qua lợi ích hợp tác lượng với nước ta, Nga xác định có lợi ích quốc gia Việt Nam thể qua việc công khai hợp tác khai thác với Việt Nam lơ dầu khí mà Trung Quốc cho tranh chấp, gián tiếp ủng hộ chủ quyền biển đảo Việt Nam biển Đông Tầm quan trọng hợp tác lượng với LB Nga thể rõ qua lời phát biểu nguyên Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh chuyến thăm thức LB Nga năm 2010 Ông nhấn mạnh tổng thể quan hệ hợp tác Việt Nam LB Nga, quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng dầu khí chiếm vị trí quan trọng, coi lĩnh vực hợp tác mẫu mực hiệu Tuy nhiên, hợp tác lượng LB Nga Việt Nam chưa xứng với tiềm mong muốn hai bên nhiều nguyên nhân chưa có quy hoạch, định hướng tổng thể, lộ trình hợp tác lượng hai nước, hình thức hợp tác lượng LB Nga Việt Nam mức thấp, đặc biệt việc chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến Nga cho Việt Nam cịn hạn chế Ngồi ra, mơi trường đầu tư lĩnh vực lượng LB Nga Việt Nam chưa thực hấp dẫn, thủ tục hành cịn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư Do vậy, để nâng tầm quan hệ hợp tác lượng hai nước, Việt Nam cần tiếp tục phát huy mặt thành công, tận dụng lợi thế, tiềm hai bên để thúc đẩy hướng hợp tác mới, đưa quan hệ hợp tác phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng sở đơi bên có lợi Từ cột mốc lịch sử thiết lập quan hệ ngoại giao Xô – Việt (1950) quan hệ LB Nga – Việt Nam, khẳng định hợp tác Nga – Việt Nam lĩnh vực lượng biểu tượng đẹp đẽ mối quan hệ truyền thống, thủy chung, bền chặt hai đất nước, không ngừng bộc lộ sức sống tương lai Trong bối cảnh quan hệ Nga – Việt phát triển tốt đẹp, việc trì, phát triển hợp tác lượng xu tất yếu, đem lại lợi ích to lớn cho Nga Việt Nam Không đáp ứng chủ trương tích cực thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế nước, thành tựu to lớn lĩnh vực cịn có ý nghĩa tác động thật sâu sắc định hướng kinh tế đối ngoại, góp phần khơng ngừng nâng cao vai trị ảnh hưởng nước trường khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn An Hà (2010), “Nhìn lại 10 năm sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (114) năm 2010, trang 13 – 21 Nguyễn An Hà (2011), “Chiến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Việt – Nga đến 2020”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (126) năm 2011, trang 62– 67 Nguyễn An Hà (2011), “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga: tiềm bước phát triển mới”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (129) năm 2011, trang 28 – 36 Vũ Đình Hịe, Nguyễn Hồng Giáp (2008), Hợp tác chiến lược Việt – Nga, quan điểm, thực trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thanh Hương, An ninh lượng chiến lược lượng Liên bang Nga đến 2030, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11(158) năm 2013 Học viện Ngoại giao Việt Nam (2012), giáo trình Kinh tế đối ngoại, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Quốc Minh, “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt – Nga lĩnh vực dầu khí khn khổ xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 8(119) năm 2010, trang 66 – 71 11 Trần Khánh Linh (2014), Thực trạng triển vọng hợp tác lượng Việt Nam Liên bang Nga, luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 13 Nhikolai Marina Svanhidze (2009), “Medvedev”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 Velerij Panyushkin, Mikhail Sygar (2010), Gazprom – vũ khí lợi hại nước Nga, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 10 – 11 15 V Putin (2012), Nước Nga giới thay đổi (Bản dịch Lê Thế Mẫu), Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 137 – 138 16 Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009), Kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ hậu Xô viết, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, trang 42- 43 290 – 291 17 Bùi Thị Thảo (2016), “Chính sách Liên bang Nga Việt Nam sau Chiến tranh lạnh (1991 – 2008) – Một số đặc điểm chủ yếu”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (140) năm 2012, trang 57 – 64 18 Bùi Thị Thảo (2016), “Sự điều chỉnh sách Mỹ Nga Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, trang 216 – 217 19 Bùi Thị Thảo (2017), “Công nghiệp lượng Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI – thực trạng sách”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11 (499) tháng 11/2017, trang 58 - 65 20 Bùi Thị Thảo (2017), “Tác động sách lượng “hướng Đơng” Nga hợp tác lượng Nga – Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 (212), tháng 11/2017, trang 18 – 26 21 Nguyễn Cảnh Tồn, Dầu khí chiến lược lượng Nga, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (96) năm 2008 22 Nguyễn Vịnh, A.G.Egôrôp (Chủ biên) (1987), “Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam – Lịch sử tại”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Tài liệu mạng Internet 23 Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tài liệu LB Nga quan hệ Việt Nam – LB Nga” đăng năm 2012; http://www.mofa.gov.vn/cn_vakv/euro/nr040819111648/ns121004154446 24 Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Quan hệ Việt Nam – Nga phát triển tốt đẹp” đăng tháng 11/2013; http://www.mofa.gov.vn/nr040807104143/nr040807105001/ns131112161041 25 Bộ Công thương Việt Nam, www.moit.gov.vn, “Quyết định Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý thực dự án thủy điện Sơn La ”; http://www.moit.gov.vn/vn/pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1&vID=39 26 Báo Đài tiếng nói nước Nga, vietnamese.ruvr.ru, “TNK – BP đàm phán với Việt Nam mở rộng kinh doanh khí đốt tự nhiên nước”, http://vietnamese.ruvr.ru/2012_09_12/87989902 27 Nguyễn Thế Chinh, “Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế”; http://nangluongvietnam.vn/news/vn/hoi-thao-tructuyen/nguon-tai-nguyen-nang-luong-viet-nam-va-kha-nang-dap-ung-nhu-cau-phattrien-kinh-te.html 28 Đức Chính, “Hợp tác lượng Việt Nam với nước”, http://petrotimes.vn/news/vn/kinhte/dien-dan-kinh-te/hop-tac-nang-luong-cua-vietnam-voi-cac-nuoc.html 29 Cục An toàn xạ hạt nhân, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thống Thủ tướng Nga Đăng ngày 16/12/2009, http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung-gap-Tongthong-va-Thu-tuong-Nga/200912/72635.datviet 30 Đại sứ quán LB Nga Việt Nam, “Hợp tác khoa học – kỹ thuật nhân văn Nga – Việt”, http://www.vietnam.mid.ru/vn/viet-02.html 31 Hồ Tố Lương, Viện sử học, trang tin tức http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C2088/2007/11/N19889/?35 kiện; 32 Ngơ Thường San, “Kỳ tích tìm dầu tầng đá móng”, đăng ngày 17/2/2012, http://petrovietnam.petrotimes.vn/ky-tich-tim-dau-o-tang-da-mong-34565.html 33 Tập đoàn Sylovye Mashiny Nga, www.power-m.ru, http://www.powerm.ru/press/news.aspx?news=437 34 Tập đoàn Gazprom Nga, www.gazprom.ru, http://www.gazprom.ru/about/production/projects/deposits/vietnam/ 35 Tập đoàn Sylovye Mashiny Nga, www.power-m.ru, http://www.powerm.ru/press/news.aspx?news=1168 36 Tập đoàn Sylovye Mashiny Nga, www.power-m.ru, http://www.powerm.ru/press/news.aspx?news=1192 37 Tập đoàn Sylovye Mashiny Nga, www.power-m.ru, http://www.powerm.ru/press/news.aspx?news=584 38 Tập đoàn Sylovye Mashiny Nga, www.power-m.ru, http://www.powerm.ru/press/news.aspx?news=1058 39 Viện chiến lược lượng Nga, http://www.energystrategy.ru/projects/es2020.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG NGA – VIỆT NAM Hình Chủ tịch nước Trần Đức Lương Tổng thống Nga V Putin ký kết Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga (tháng 3/2001) (Nguồn: Vnexpress.vn) Hình Lễ khởi cơng xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình tháng 11/1979 (Nguồn: Internet) Hình Lễ khánh thành nhà máy thủy điện Hịa Bình (Nguồn: Internet) Hình Mỏ Bạch Hổ vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: kyluc.vn) Hình Giàn khoan tự nâng nước sâu đại thuộc xí nghiệp Vietsovpetro (Nguồn: kyluc.vn) Hình Lễ khởi công xây dựng hệ thống điện phục vụ thi công NMĐHN Ninh Thuận (Nguồn: VietQ.vn) ... 18 29,62 11 ,5 414 ,89 14 14,73 2 010 18 28,77 829,7 999,07 2 011 19 81 8 ,1 1287 694 (Nguồn: Tổng cục Hải quan năm 2 012 ) Năm Kim ngạch (triệu đôla) Xem Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (19 98),... Việt Nam Tăng Xuất Nhập trường kim Việt Nam Việt Nam ngạch (%) (triệu đôla) (triệu đôla) 2006 869,97 -14 ,7 413 , 21 456,76 2007 10 10,57 16 ,2 458,45 552 ,12 2008 16 41, 52 62,4 6 71, 95 969,57 2009 18 29,62... xét, đánh giá hợp tác Nga – Việt Nam lĩnh vực lượng từ 2000 đến 2 012 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG NGA – VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1. 1 Xu hợp tác kinh tế quốc

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU (Trang 3)
Bảng 1. Các nhà máy thủy điện lớn (>100 MW) của ViệtNam - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Bảng 1. Các nhà máy thủy điện lớn (>100 MW) của ViệtNam (Trang 17)
Bảng 2. Kim ngạch và phần trăm tăng trưởng thương mại Việt Nam - LB Nga và giá trị xuất, nhập khẩu của Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Bảng 2. Kim ngạch và phần trăm tăng trưởng thương mại Việt Nam - LB Nga và giá trị xuất, nhập khẩu của Việt Nam (Trang 24)
Bảng 3. Nội dung và kết quả đàm phán về Hiệp định xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 1 giữa Việt Nam và Nga - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Bảng 3. Nội dung và kết quả đàm phán về Hiệp định xây dựng NMĐHN Ninh Thuận 1 giữa Việt Nam và Nga (Trang 39)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG NGA – VIỆT NAM - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỢP TÁC NĂNG LƯỢNG NGA – VIỆT NAM (Trang 60)
Hình 1. Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Nga V.Putin ký kết Tuyên bố   chung   về   quan   hệ   đối   tác   chiến   lược   Việt   –   Nga   (tháng   3/2001) - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Hình 1. Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Nga V.Putin ký kết Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga (tháng 3/2001) (Trang 60)
Hình 3. Lễ khánh thành nhà máy thủy điện Hòa Bình (Nguồn: Internet) - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Hình 3. Lễ khánh thành nhà máy thủy điện Hòa Bình (Nguồn: Internet) (Trang 61)
Hình 4. Mỏ Bạch Hổ ở vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu. (Nguồn: kyluc.vn) - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Hình 4. Mỏ Bạch Hổ ở vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu. (Nguồn: kyluc.vn) (Trang 61)
Hình 5. Giàn khoan tự nâng nước sâu hiện đại thuộc xí nghiệp Vietsovpetro (Nguồn: kyluc.vn) - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Hình 5. Giàn khoan tự nâng nước sâu hiện đại thuộc xí nghiệp Vietsovpetro (Nguồn: kyluc.vn) (Trang 62)
Hình 6. Lễ khởi công xây dựng hệ thống điện phục vụ thi công NMĐHN Ninh Thuận 1 (Nguồn: VietQ.vn) - Khóa luận tốt nghiệp 1 (hợp tác nga việt trong lĩnh vực năng lượng)
Hình 6. Lễ khởi công xây dựng hệ thống điện phục vụ thi công NMĐHN Ninh Thuận 1 (Nguồn: VietQ.vn) (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w