1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khóa luận tốt nghiệp (1)

7 328 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 34,04 KB
File đính kèm KHOA-LUAN-05.rar (338 KB)

Nội dung

Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian làm khóa luận em nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô, người thân bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới : Th.s Bùi Thị Tuyết người hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Ban giám hiệu trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hồ Chí Minh, thầy cô cán Khoa Khí tượng Thủy văn Tài nguyên nước cung cấp cho em kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt thời gian em học tập hoàn thành khóa luận Phòng Dự Báo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, Trung tâm, trạm Khí Tượng tỉnh tạo điều kiện, giúp đỡ số liệu để em hoàn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên tạo điều kiện tốt suốt thời gian em học tập trường Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn !! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÓA LUẬN Lý chọn khóa luận Gió mùa Châu Á hệ thống gió mùa lớn hành tinh, hoạt động có nhiều ảnh hưởng tới nhiều quốc gia Châu Á có Việt Nam Bùng nổ gió mùa hè hệ thống thay đột ngột mùa mưa mùa khô chu kì hàng năm Một mặt gió mùa xuất mạng lại lượng nước lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mặt khác kéo theo nhiều tượng thời tiết bất thường dông,lốc, gây nhiều thiệt hại mùa màng nhà cửa Bài toán đặt cần có dự báo xác thời điểm bùng nổ gió mùa hè Việt Nam đặc biệt khu vực Nam Bộ Gió mùa Đông Á gió mùa Ấn Độ khu vực gió mùa điển hình nhiều tác giả nghiên cứu khu vực Nam Bộ nằm vùng chuyển tiếp hệ thống lại chưa nghiên cứu nhiều, khu vực giao tranh hệ thống nên diễn biến thời tiết phức tạp khiến Việt Nam phải gánh chị nhiều thiệt hại nặng nề nông nghiệp, thủy sản…Hơn nữa,Việt Nam với 70% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp truyền thồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, vậy, thực tiễn nghiên cứu bùng nổ gió mùa vấn đề cấp thiết nhiều mặt Nhận thấy vai trò quan trọng gió mùa công tác dự báo phát triển kinh tế-xã hội cảm thấy tìm hiểu gió mùa đề tài thú vị nên em xin đề xuất khóa luận: “Một số đặc trưng trường mưa trường nhiệt quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2005” Tình hình nghiên cứu liên quan đến khóa luận  Tình hình nghiên cứu gió mùa Tây Nam Việt Nam Gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ nằm hệ thống gió mùa Châu Á – hệ thống gió mùa lớn đặc trưng khí hậu toàn cầu.Theo trung bình khí hậu bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ thường cuối tháng tư đến đầu tháng năm.Cho đến thời điểm nghiên cứu bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ Bùng nổ gió mùa hè khu vực Nam Bộ xác định theo nhiều cách khác Trước nghiên cứu chủ yếu thực phương pháp phân tích hình synốp Tác giả Phạm Thị Thanh Hương Trần Trung Trực(1999) sử dụng số liệu mưa quan trắc lấy trung bình trượt năm ngày gió vĩ hương 850 hPa, cụ thể lượng mưa vượt 25mm/ngày gió vĩ hướng 850 hPa chuyển từ thành phần hướng đông sang thành phần hướng tây xem xảy bùng nổ gió mùa Bộ số gió mùa tác giả Trần Việt Liễn(2007) dựa vào trường gió tái phân tích mực 850 hPa để xác định thời điểm bùng nổ kết thúc gió mùa tìm hiểu mối liên hệ trường mưa trường gió gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ Tác giả Nguyễn Thị Hiền Thuận(2001) sử dụng số liệu BMRC quan khí tượng Úc để đưa nhận xét dùng số liệu gió vĩ hướng mực 850 hPa để nghiên cứu bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ Tiếp theo nghiên cứu Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Thị Hiền Thuận(2006) sử dụng số liệu mưa CMAP sử dụng để so sánh với trường gió khu vực nghiên cứu đưa kết luận sử dụng gió vĩ hướng mực 850 hPa để xây dựng số hoàn lưu nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với số liệu mưa CMAP khu vực Nam Bộ Trong nghiên cứu gần Bùi Minh Tuân “Nghiên cứu số đặc trưng nhiệt động lực quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa hè khu vực Nam Bộ“đã sử dụng mô hình RAMS số liệu tái phân tích mực 850 hPa 200 hPa để mô đặc trưng hoàn lưu quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ trường hợp chịu tác động địa hình địa hình Các nghiên cứu dừng lại mức phân tích, đánh giá định tính xu biến đổi gió mùa chưa nêu chất gió mùa mùa số dự báo xác thời điểm bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ  Tình hình nghiên cứu gió mùa Tây Nam giới 3  • •  • • •   • • Đặc trưng bùng nổ chế nhiệt động lực vấn đề nghiên cứu gió mùa hè Châu Á, đặc biệt nghiên cứu khu vực xuất gió mùa Châu Á Wang Lin(2002), Ding(2004),Wang(2004) Tuy nhiên có nhiều vấn đề tranh cãi nên chưa có kết luận thức đưa Còn nghiên cứu Zeng Li (2002) cho di chuyển vùng đối lưu nhiệt quy mô hành tinh trùng pha với sóng tựa tĩnh hành tinh (tác động chính) tương phản đất biển, độ cao địa hình (tác động phụ) nguyên nhân vùng mưa gió mùa Châu Á – Úc Khu vực Maritime Continent bao gồm Sumatra Kalimanta khu vực đối lưu phát triển lớn giới, di chuyển đối lưu Sumatra “gần” với bùng nổ gió mùa bán đảo Đông Dương Nếu gọi vùng Maritime Continent “cây cầu” nối hai lục địa Châu Á Châu Úc (He, 2004 [13]; Chang, 2004 [8]; Wang , 2004 [30]) chế dịch chuyển theo mùa đối lưu khu vực chế gây bùng nổ gió mùa mùa hè Châu Á Mục đích nhiệm vụ khóa luận Mục đích Làm rõ chế hoàn lưu quy mô lớn tác động đến trường mưa trường nhiệt thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ : Sự thay đổi cấu trúc Áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương, dịch chuyển biểu kiến theo mùa rãnh thấp xích đạo, tác động trung tâm nhiệt mực cao tới trường nhiệt thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam Sự biến đổi trường mưa trường nhiệt trước, sau thời điểm bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ Nhiệm vụ Tìm hiểu hoạt động gió mùa Châu Á Nghiên cứu đặc trưng quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa : trường mưa, trường nhiệt Trên sở kế thừa số liệu cũ thu thập số liệu đưa đánh giá, nhận xét đặc trưng bùng nổ ( trường mưa, trường nhiệt) thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Đối tượng: Trường mưa, trường nhiệt Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Số liệu mưa nhiệt độ trạm khí tượng bề mặt số liệu vệ tinh mực đẳng áp 850 hPa, 500 hPa, 200hPa 18 trạm khí tượng thuộc khu vực Nam Bộ sử dụng: - trạm thuộc miền Đông Nam Bộ: Phước Long, Đồng Phú, Tây Ninh, TP HồChí Minh (Tân Sơn Hòa), Vũng Tàu Côn Đảo - 12 trạm thuộc miền Tây Nam Bộ: Mộc Hóa, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Ba Tri, Càng Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Châu Đốc, Rạch Giá, Cà Mau, Bạc Liêu, Phú Quốc Lượng mưa đo trạm khí tượng thiết bị đo vũ lượng kế(thùng đo mưa ) với độ xác 0.1mm/ngày Nhiệt độ quan trắc trạm khí tượng với độ xác Về thời gian: Phương pháp tiếp cận Ý nghĩa thực tiễn khóa luận 7 Kết cấu khóa luận MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, với 70% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp truyền thống, phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu Mặt khác gió mùa Châu Á hệ thống gió mùa quy mô lớn coi hệ thống gió mùa điển hình hành tinh, hoạt động gây tượng thời tiết ảnh hưởng tới nhiều quốc gia khu vực Châu Á Bùng nổ gió mùa hè Châu Á thay đột ngột mùa mưa mùa khô chu kì hàng năm, bên cạnh việc đem lại nguồn nước lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản,… Nhưng mặt khác, thay đổi đột ngột hệ thống hoàn lưu quy mô lớn thường xảy tượng thiên tai hạn hán, lũ lụt Khu vực Nam Bộ nằm vùng chuyển tiếp hai hệ thống lớn gió mùa Đông Á gió mùa Ấn Độ, nằm vùng giao tranh hai hệ thống thời tiết thường diễn biến phức tạp bất thường để lại nhiều hậu kinh tế, tài nguyên nước khu vực Bùng nổ gió mùa hè Nam Bộ xác định theo nhiều cách khác nhau, trước nghiên cứu dựa theo phương pháp thống kê phân tích hình synốp, tác giả Phạm Thị Thanh Hương Trần Trung Trực sử dụng số liệu mưa quan trắc lấy trung bình trượt năm ngày gió vĩ hương 850 hPa , cụ thể lượng mưa vượt 25mm/ngày gió vĩ hướng 850 hPa chuyển từ thành phần hướng đông sang thành phần hướng tây xem xảy bùng nổ gió mùa Bộ số gió mùa tác giả Trần Việt Liễn dựa vào trường gió tái phân tích mực 850 hPa để xác định thời điểm bùng nổ kết thúc gió mùa tìm hiểu mối liên hệ trường mưa trường gió gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ Tác giả Nguyễn Thị Hiền Thuận sử dụng số liệu BMRC quan khí tượng Úc để đưa nhận xét dùng số liệu gió vĩ hướng mực 850 hPa để nghiên cứu bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ Tiếp theo nghiên cứu Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Thị Hiền Thuận sử dụng số liệu mưa CMAP sử dụng để so sánh với trường gió khu vực nghiên cứu đưa kết luận sử dụng gió vĩ hướng mực 850 hPa để xây dựng số hoàn lưu nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với số liệu mưa CMAP khu vực Nam Bộ Trong nghiên cứu gần Bùi Minh Tuân Nguyễn Minh Trường “Hoàn lưu quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa hè khu vực Nam Bộ năm 1998” sử dụng mô hình RAMS số liệu tái phân tích mực 850 hPa 200 hPa để mô đặc trưng hoàn lưu quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ Cho tới thời điểm nghiên cứu bùng nổ gió mùa Việt Nam ít, nghiên cứu dừng lại mức đánh giá định tính xu biến đổi gió mùa, chưa phản ánh đầy đủ chất gió mùa, kết mô từ mô hình RAMS chưa thể xác đặc trưng phân bố trường mưa quy mô lớn Một số đặc trưng trường mưa trường nhiệt quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa khu vực Nam Bộ năm 2005 Chương 1: Tổng quan bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ 1.1 Đặc điểm hoàn lưu gió mùa Tây Nam 1.2Ýnghĩa việc nghiên cứu bùng nổ gió mùa Tây Nam 1.3Thực tiễn nghiên cứu bùng nổ gió mùa Tây Nam Việt Nam 1.4 Thực tiễn nghiên cứu bùng nổ gió mùa giới Chương 2: Nguồnsố liệu mưa GPCP số liệu tái phân tích NCAR/NCER 2.1 Số liệu mưa GPCP 2.2 Số liệu tái phân tích NCAR/NCER Chương 3: Trường nhiệt trường mưa quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam khu vực Nam Bộ năm 2005 3.1 Đặc trưng trường nhiệt thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam 3.1.1 Đặc trưng trường nhiệt mực thấp 3.1.2 Đặc trưng trường nhiệt mực cao 3.2 Đặc trưng trường mưa thời kì gió mùa Tây Nam bùng nổ 3.2.1 Đặc trưng phân bố mưa  Trước bùng nổ gió mùa  Trong thời gian bùng nổ gió mùa 3.2.1 Biến động lượng mưa ngày 3.2.2 Biến động lượng mưa tháng (Đặc trưng lượng mưa) 3.2.3 Biến động lượng mưa năm 3.3 Mối tương quan trường mưa trường nhiệt thời kì bùng nổ gió mùa Tây Nam 3.4 Kết thảo luận 3.5 Kết luận chung ... Phương pháp tiếp cận Ý nghĩa thực tiễn khóa luận 7 Kết cấu khóa luận MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, với 70% dân số sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp truyền thống, phụ thuộc nhiều... nên em xin đề xuất khóa luận: “Một số đặc trưng trường mưa trường nhiệt quy mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa hè khu vực Nam Bộ năm 2005” Tình hình nghiên cứu liên quan đến khóa luận  Tình hình nghiên... dịch chuyển theo mùa đối lưu khu vực chế gây bùng nổ gió mùa mùa hè Châu Á Mục đích nhiệm vụ khóa luận Mục đích Làm rõ chế hoàn lưu quy mô lớn tác động đến trường mưa trường nhiệt thời kì bùng

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w