Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
46,93 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn- PGS TS Lê Cung giúp đỡ tơi q trình đề xuất đề tài nghiên cứu, viết hồn thiện Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên khóa khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm- ĐH Huế giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm xử lý tài liệu Người viết Trương Đình Tý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển gần 2.000 năm Phật giáo Việt Nam, phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam ghi dấu ấn quan trọng Đối với đất nước, phong trào ghi đậm nét lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân miền Nam Có thể nói rằng, từ sau thời đại Lý – Trần đến nay, nhiệm vụ phục vụ Dân tộc Đạo pháp Phật giáo Việt Nam, chưa có kiện có quy mơ tiếng vang rộng lớn phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 Nhiều cơng trình nghiên cứu viết đề cập đến ý nghĩa lịch sử to lớn phong trào Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 góp phần quan trọng việc lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm đẩy sách xâm lược Mỹ ngày vào “con đường hầm khơng lối thốt” Trong phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1960, tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức vào ngày 11-6-1963, kiện bật, ghi dấu ấn to lớn quan trọng lịch sử Sau 50 năm nhìn lại ý nghĩa lịch sử phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, nhận thấy tầm quan trọng tự thiêu Việc nghiên cứu phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 nói chung, tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn, không giúp cho hiểu rõ lịch sử Phật giáo Việt Nam thời đại mà cịn góp phần làm rõ thêm giai đoạn lịch sử đầy sôi động hào hùng dân tộc Chính lý trên, tơi định chọn đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11-6-1963)” cho tập lớn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên sở tiếp cận nguồn tư liệu lịch sử nước cơng trình xuất liên quan đến đề tài, đánh giá lịch sử nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 nói chung, tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức nói riêng vấn đề mẻ giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam Chúng ta kể đến hàng chục cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề Đầu tiên nói đến luận án tiến sỹ “Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963” PGS.TS Lê Cung, trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1997 Và sau luận án Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất thành sách năm 1999, Nhà xuất Thuận Hóa – Huế cho tái vào năm 2003, 2005 2008 Đây tác phẩm nghiên cứu có hệ thống hoàn chỉnh phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 Tiếp theo kể đến cơng trình “Về phong trào thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” PGS.TS Lê Cung chủ biên, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Hay cơng trình sử học tiếng GS Trần Văn Giàu “Miền Nam giữ vững thành đồng”, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội xuất năm 1964-1970 có đề cập đến nội dung phong trào Phật giáo năm 1963 Cũng phải nhắc đến cơng trình Lịch sử Việt Nam (1954-1965) Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Sử học, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 1995 Tác phẩm “Bồ tát Thích Quảng Đức - Ngọn lửa trái tim” Lê Mạnh Thát chủ biên, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM, 2005.Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM, 2001 Phật giáo trị Việt Nam ngày nay, Luận án tiến sĩ luật khoa – Ban Công pháp, Trường Đại học Luật khoa Sài Gịn năm 1972 Hồng Xn Hào Hay tác giả Tâm Phong, với viết Nhớ lại vận động Phật giáo, Tuần báo Hải Triều, số 18, ngày 24-8-1963 Cùng với tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí khác Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức năm 1963, ý nghĩa lịch sử kiện Với đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-61963”, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu sâu tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức, kiện quan trọng phong trào Phật giáo miền Nam năm 60 kỷ trước Với việc hiểu biết tự thiêu ý nghĩa lịch sử nó, giúp cho người hiểu cách mạng miền Nam năm tháng chống Mỹ, cứu nước Từ tăng thêm lòng yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, thu học kinh nghiệm quý báu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt thời gian tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức năm 1963; mặt khơng gian miền Nam Việt Nam năm 60 kỷ trước Phương pháp nghiên cứu - Đọc, xếp, nghiên cứu cụ thể tài liệu - So sánh, phân tích, đánh giá nội dung mà tài liệu phản ánh - Tổng hợp kiến thức, tổng hợp nguồn tài liệu - Xây dựng đề cương sơ lược, dàn ý chi tiết, bổ sung sửa chữa, viết thảo, hoàn thành đề tài Ý nghĩa, đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức năm 1963” giúp cho người đọc hiểu sâu sắc kiện tự thiêu Thích Quảng Đức, phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 Đóng góp vào kho tàng lý luận, nghiên cứu cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) - Về mặt thực tiễn: Đề tài giúp cho người đọc hiểu biết sâu sắc truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng dân tộc ta Từ hun đúc lịng u nước, truyền tải thơng điệp uống nước nhớ nguồn, biết ơn khứ cho hệ trẻ ngày Để từ người Việt Nam nói chung, hệ trẻ nói riêng sức học tập, rèn luyện, góp phần dựng xây quê hương, đất nước Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương Bối cảnh miền Nam Việt Nam năm 60 kỷ XX Chương Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963 Chương Ý nghĩa tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức Chương BỐI CẢNH MIỀN NAM VIỆT NAM VIỆT NAM NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỶ XX Sau Hiệp định Geneva ký kết (7/1954), Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời Ở miền Bắc, quân đội nhân dân Việt Nam tập kết, quân đội viễn chinh Pháp tập kết miền Nam Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử vào tháng 7/1956 kiểm soát ủy ban quốc tế Đến tháng 5/1956, Pháp rút hết quân khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử hai miền Nam – Bắc Việt Nam theo điều khoản Hiệp định Geneva Ngay sau đó, Mỹ liền thay thực dân Pháp dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam, thực âm mưu chia cắt nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Đông Dương Đông Nam Á Thể chế Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm thực chất chế độ gia đình trị Thiên Chúa giáo trị, bao gồm tổng thống Ngơ Đình Diệm, Tổng giám mục Ngơ Đình Thục, cố vấn Ngơ Đình Nhu đệ phu nhân Trần Lệ Xuân Thượng Nghị sĩ Mỹ Mansfield, người ủng hộ Ngơ Đình Diệm, khẳng định rằng: "chế độ ơng Diệm chế độ độc tài, gia đình trị, Cơng giáo trị" Trong nỗ lực đưa Thiên Chúa giáo trở thành tôn giáo độc tôn miền Nam Việt Nam, chế độ gia đình trị tuyên chiến đàn áp Phật giáo mùa Phật đản 1963 Đó sai lầm lớn nguyên nhân dẫn đến suy vong chế độ tháng sau Đề cập đến chủ nghĩa độc tài Cơng giáo sách đàn áp Phật giáo cách tàn nhẫn, Avro Manhattan nhận xét xác sau:“Tổng thống Ngơ Đình Diệm Nam Việt Nam người theo đạo Công giáo cai trị Nam Việt Nam bàn tay sắt… Ông hồng y Spellman giáo hoàng Pius XII trồng vào ghế tổng thống Ơng biến cải ngơi vị tổng thống thành nhà độc tài Công giáo, tàn nhẫn nghiền nát đối lập trị tơn giáo.” Avro Manhattan cịn cung cấp cho thơng tin rùng rợn tội ác mà quyền Ngơ Đình Diệm tạo năm 1955-1960: “Người ta ghi nhận rằng, số sau khơng quyền thức khẳng định coi đáng tin cậy, thời gian kinh hồng từ 1955 đến 1960, có 24000 người bị thương, 80000 bị hành hay bị ám sát, 275000 người bị cầm tù, thẩm vấn với tra không, khoảng 500000 bị đưa trại tập trung Đây số ước tính bảo thủ, khiêm nhường” Ký giả người Úc Denis Warner cho rằng: “Trong nhiều năm, chế độ bạo ngược chuyên chế mà Tây phương đồng minh với Saigon (chế độ Ngơ Đình Diệm) cịn tệ chế độ mà Tây phương chiến đấu để chống chế độ CS)” Diệm gia đình ơng ta giết lưu đày tất đối lập “Diệm tin cậy trung thành dân chúng” Bộ Trưởng McNamara nhận định ngày 26 tháng 3, 1964.” Trong tác phẩm tiếng “Thập giá lưỡi gươm”, linh mục Trần Tam Tĩnh cho biết giai đoạn năm trị vì, quyền Ngơ Đình Diệm kìm hãm 90% người ngồi Cơng giáo phủ Cơng giáo, tạo quyền bất công cho cha xứ: “Từ năm 1955 đến năm 1963 thời vàng son chủ nghĩa cha chú, với lợi ích thật chẳng có bao nhiêu, với hà lạm gây nhiều tiếng tăm hơn, dân chúng gồm 90% ngồi Cơng giáo mà bị kìm hãm thứ “Chính phủ Công giáo.” Khắp nơi, thành phố nông thôn áo chùng thâm biểu tượng quyền thế.” Để thực sách bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng tơn giáo, đưa vai trị Cơng giáo lên vị trí độc tơn miền Nam Việt Nam, Ngơ Đình Diệm lập đảng Cần lao – Nhân vị (gọi tắt đảng Cần Lao), chủ trương Chủ nghĩa linh – nhân vị Mục đích đảng Cần Lao chống cộng sản, chống Phật giáo chống đảng phái quốc gia, đồng thời, chủ trương lời cha, lời Ngơ Đình Cẩn lời Ngơ Đình Diệm.[16] Phương châm hoạt động đảng Cần Lao là: “vì Chúa cho Giáo hội Công giáo.” Cương lĩnh đảng Cần lao khích lệ linh mục giáo dân: "đem hết thể xác linh hồn thở cuối để chống cộng sản vô thần, chống Phật giáo ma quỷ, chống đảng phái quốc gia" Về cai trị độc tài Diệm dựa vào thuyết Nhân vị, Bernard Newman nhận xét sau: “Bất kể hiến pháp viết nào, Diệm cai trị nhà độc tài Triết lý trị ơng ta dẫn xuất từ nhóm Cơng giáo Pháp, người đặt thuyết Nhân Vị Thuyết Nhân Vị “một pha trộn lộn xộn sắc lệnh giáo hoàng kinh tế mẫu giáo, tổ hợp với nghi ngờ tư nhân thương gia, e ngại đầu tư ngoại quốc, quan niệm thành đạt nhiều Việt Nam khơng có kiểm sốt phủ.” Nhằm đề cao Cơng giáo, quyền Ngơ Đình Diệm “đã tổ chức lớp học linh lợi dụng lớp học mà xuyên tạc đạo Phật chúng tôi, dọa nạt bắt hội viên phải ký đơn qua Thiên Chúa giáo, không học tập dài hạn quận tỉnh" Ngồi ra, quyền họ Ngơ dùng sách cưỡng cải đạo, bắn giết Phật tử ban hành nhiều điều luật không giống ai: “Đối với dân lương từ năm 1954 đến năm 1963, chế độ Ngơ Đình Diệm giết chết, bắt giam, tra Phật giáo đồ; dụ dỗ cải đạo, cấm Phật tử lễ chùa.” Theo tướng Trần Văn Đơn, người trực tiếp tham gia đảo Ngơ Đình Diệm ngày 1-11-1963, Chính sách di cư vào Nam, thực chất, chiêu đưa người Thiên chúa giáo vào miền Nam để xây dựng nước Chúa Trong số 887.895 người di cư vào Nam sau năm 1954 có đến 754.710 người tín đồ Thiên Chúa giáo, chiếm 85% Các chức vụ chủ chốt quyền họ Ngơ nằm tay Thiên Chúa giáo Chính sách tồn trị Cơng giáo trị Diệm chủ nghĩa phát-xít Việt Nam: "Diệm muốn thống nước thành khối Công giáo chuyển tôn giáo đảng phái sang Công giáo Công giáo Việt Nam chủ nghĩa tư Giáo hội đại diện phủ Nếu anh muốn giàu sang, anh muốn trở thành sĩ quan, anh phải Cơng giáo"[4,172] Chính chủ trương mà Phật giáo trở thành đối tượng bị khủng bố áp quyền Ngơ Đình Diệm Bất bình đẳng tơn giáo Đạo dụ số 10 Về phương diện văn luật, Đạo dụ số 10 xem nguồn gốc bất bình đẳng tơn giáo, mà quyền Ngơ Đình Diệm muốn sử dụng đặc ân dành cho Thiên Chúa giáo gông cùm Phật giáo tơn giáo khác Chính sách thiên vị Thiên Chúa giáo có từ thời Pháp thuộc thời quốc trưởng Bảo Đại, Việt Nam Cộng hịa tiếp tục áp dụng có mục đích đàn áp Phật giáo, đề cao Thiên Chúa giáo Đạo dụ số 10 quốc trưởng Bảo Đại ban hành năm 1950, quy định tổ chức hội đoàn bao gồm tôn giáo, ngoại trừ Thiên Chúa giáo Trên nguyên tắc, chế độ quốc trưởng Bảo Đại bị thay thể Việt Nam Cộng hịa, Đạo dụ số 10 khơng cịn hiệu lực pháp lý Ấy mà, từ năm 1954 đến 1963, phủ Ngơ Đình Diệm dựa vào Đạo dụ số 10, tay đàn áp Phật giáo nỗ lực loại trừ Phật giáo khỏi đồ văn hóa tơn giáo Việt Nam, nhằm bước biến Thiên Chúa giáo thành quốc giáo Việt Nam Điều Đạo dụ số 10 quy định hội đoàn bao gồm “tơn giáo, trị, từ thiện, khoa học, văn học, mỹ nghệ, tiêu khiển, niên, thể thao đồng nghiệp hữu” bị “bác khước khơng cho phép lập hội mà khơng cần phải nói rõ lý do.” Đối với hội đoàn cho phép thành lập bị “bãi trái điều lệ hay lẽ trị an.” Theo điều quy định này, hội đồn có hội Phật giáo Việt Nam bị bãi miễn lúc nào, mà không cần trưng dẫn lý Hoặc cần trưng dẫn lý do, quyền viện cớ “vì lẽ trị an”, khái niệm luật mơ hồ, thực thi công xã hội tôn giáo, mà thực tế phá vỡ cơng xã hội bình đẳng tôn giáo Đây điều mà theo lãnh đạo Phật giáo Việt Nam “Đạo dụ số 10 triệt hạ giá trị tơn giáo.” Có lẽ, vin vào sách “vì lẽ trị an” mà quyền Ngơ Đình Diệm có cớ triệt hạ cờ Phật giáo giới vào mùa Phật đản 1963, biểu tượng tâm linh Phật giáo toàn cầu, nhằm chứng minh Thiên Chúa giáo “Công giáo” Việt Nam, mà thực tế tôn giáo thiểu số Điều 44 Đạo dụ số 10 quy định “chế độ đặc biệt cho hội truyền giáo Thiên chúa Gia-tô” Sự thiên vị đặt “căn pháp lý thực dân pháp.” Theo lãnh đạo Phật giáo Việt Nam năm 1963, điều 10 điều 12 làm cho tơn giáo ngồi Thiên Chúa giáo Gia-tơ giáo “bị kiểm sốt cách nghiêm khắc, nhân viên Hành Tư pháp.” Việc trì áp dụng Đạo dụ số 10 tạo tình trạng thiên vị Thiên Chúa giáo Gia-tô giáo, đàn áp Phật giáo, khủng bố Tăng Ni, bắt tín đồ, gây bất ổn tơn giáo, trị xã hội miền Nam Việt Nam Cấm treo cờ Phật giáo giới vào dịp Đại lễ Phật đản 1963 Từ chủ trương “chống cộng sản vô thần, chống Phật giáo ma quỷ, chống đảng phái quốc gia” dựa vào tinh thần thiên vị Công giáo Đạo dụ số 10, sách Ngơ Đình Diệm thẳng tay đàn áp Phật giáo, mà khởi đầu Cơng điện 9195 Phủ Tổng thống Ngơ Đình Diệm ngày 6-5-1963, cấm treo cờ Phật giáo đại lễ Phật đản 1963 Theo TT Trí Quang, người lãnh đạo phong trào Phật giáo 1963, vụ triệt hạ cờ Phật giáo: “chỉ giọt nước thừa sức làm chảy tràn bát nước vốn đầy” Để cứu nguy Phật giáo khỏi nạn diệt vong, vào ngày 25-5-1963, Ban Trị TW Tổng hội Phật giáo Việt Nam triệu tập 11 giáo phái hội đoàn Phật giáo, thành lập Uỷ ban liên phái bảo vệ Phật giáo, TT Tâm Châu làm chủ tịch, chứng minh tối cao HT Thích Tịnh Khiết Ủy ban liên phái bảo vệ Phật giáo gửi công điện Công điện thứ gởi cộng đồng Phật giáo giới, lúc sáng 7-5-1963, kêu gọi can thiệp phủ Việt Nam Cộng hịa, có đoạn kêu gọi khơng nên triệt hạ cờ Phật giáo: “Cờ Phật giáo bị không cho treo tự viện Phật giáo ngày Đại lễ Phật đản quốc tế, yêu cầu can thiệp với phủ Việt Nam Cộng hịa” Cơng điện thứ hai gởi u cầu Ngơ Đình Diệm thu hồi công điện 9195 cách khéo léo: “Chúng tơi khơng tin định xuất phát từ Tổng thống Thỉnh cầu Tổng thống lệnh điều tra thu hồi cơng điện nói Trân trọng” Cơng điện thứ ba gởi hội đồn Phật giáo Việt Nam, kêu gọi sơ môn pháp phái Phật giáo sẵn sàng thống hành động đại dân tộc Phật giáo: “Cờ Phật giáo bị triệt hạ Công điện số 9159 Đã điện cho Phật giáo giới can thiệp điện cho Tổng thống thỉnh cầu đình Nhưng tập đồn Phật giáo thông báo cho đơn vị chờ thị” Bất chấp nỗ lực Phật giáo Việt Nam, Chính quyền Ngơ Đình Diệm ngang nhiên triệt hạ cờ Phật giáo giới, nguyên nhân dẫn đến biểu tình tồn Thừa Thiên chiều ngày 7-5-1963 Cuộc thảm sát quyền Ngơ Đình Diệm đài Phát Huế vào ngày 8-5-1963 làm Phật tử (gồm trẻ em người lớn) chết thương tâm, “đổ dầu vào lửa” phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo, góp phần dẫn đến sụp đổ chế độ độc tài kỳ thị tơn giáo Ngơ Đình Diệm vào ngày 1-11-1963 Các phương tiện truyền thơng quyền Ngơ Đình Diệm vu cáo vụ thảm sát “Việt Cộng ném lựu đạn” thực tế binh sĩ xe tăng thiếu tá Mathew Đặng Sĩ nổ súng, lệnh Tổng giám mục Ngơ Đình Thục Lời bào chửa khéo léo Đặng Sĩ vào năm 1964 giúp ơng khỏi việc bị tun án tử hình, phạm tội danh “bắn vào đám đông không vũ trang, dùng xe bọc thép cán người biểu tình, sử dụng chất nổ nguy hiểm để kiểm soát đám đông” Những kiện nêu dẫn đến tàn sát đẫm máu, khủng bố Tăng, Tín đồ Phật giáo, tạo pháp nạn Phật giáo 1963 Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sụp đổ đệ Việt Nam Cộng Hịa Chương HỊA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC VÀ CUỘC TỰ THIÊU NGÀY 11-61963 Hịa thượng Thích Quảng Đức tên thật Lâm Văn Tuất, gọi Nguyễn Văn Khiết sinh vào Tý, ngày Rằm tháng Mậu Tuất (29-10-1898) Khánh Hòa Đứng trước cảnh quyền tồn trị Ngơ Đình Diệm gây nhiều bất cơng xã hội, tạo bất bình đẳng tôn giáo, bách hại Phật tử, cấm treo cờ Phật giáo giới ngày đại lễ Phật đản, Hịa thượng Thích Quảng Đức phát tâm đại bi, thiêu thân chánh pháp vào lúc 11 ngày 20 tháng (nhuần) Mậu Ngọ (11-6-1963) ngã tư Phan Đình Phùng Lê Văn Duyệt Một người theo Tin Lành giáo Hoa Kỳ, Mục sư Donald Harrington tường thuật xúc động chất ý nghĩa việc Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu, lửa soi sáng lương tâm quyền độc tài tồn trị Ngơ Đình Diệm người chủ trương chiến tranh thực dân miền Nam Việt Nam: “Cách hai tuần, vào ngày 11.6.63 Hịa thượng Thích Quảng Đức ngồi thiền đường nhựa nóng Trong tay Hịa thượng cầm xâu chuổi 54 hạt bắt đầu niệm Phật Trên áo cà sa Hịa thượng tẩm ướt đầy xăng Tất Tăng Ni lùi lại, kính cẩn, kinh sợ Khách hành nhận thấy biến cố phi thường xẩy nên tất dừng lại chờ đợi Với vẻ yên lặng, bình thản khn mặt, Hịa thượng Quảng Đức niệm lớn: “Nam Mô A Di đà Phật” Thế Người bật que diêm lửa phừng phực bốc lên phủ kín thân thể Người khơng rên la hay lay động Người ngồi thẳng mười phút, thân hình chìm lửa đỏ, lửa tàn, Người nằm xuống bất động Người ta tự hỏi khủng khiếp niềm phẫn hận khiến cho người “Tình Thương” “Hịa Bình”, chí tự thiêu? Nếu tuyệt vọng hoàn toàn chán đời cực độ đưa người đời nầy đến chỗ tự tử, lý tưởng cao lòng yêu đời nồng nàn sản xuất người tử đạo cảm lịch sử Hịa thượng Quảng Đức hy sinh đời cách tự thiêu để thức tỉnh lương tâm Tổng thống Diệm lưu ý cho toàn giới Người chịu đựng đau đớn tia lửa hồng đốt da thịt không lời kêu than Người gởi lời Người cho Tổng thống Diệm, ông Diệm chưa chịu nghe hay ý Nhưng dù tiếng nói tiếng nói tình thương, tiếng nói mà thâm tâm chứa đưng giải miền Nam Việt Nam Người để lại bóng đen sĩ nhục lên huy hoàng mà Giáo hoàng Gioan mang lại cho Giáo hội Thiên Chúa Người làm Người phải làm, cho người Hoa Kỳ tìm linh hồn Người cho phủ Hoa Kỳ biết rằng, phủ Sài Gịn thực thi quyền bình đẳng tơn giáo cho Phật giáo đồ tự cho dân chúng Việt Nam, tất viện trợ Hoa Kỳ phải chấm dứt Ngọn lửa thành tia hy vọng cho người từ lâu bị áp người ngoại quốc hay đồng bào họ ” Để thực đại nguyện tự thiêu, bảo vệ chánh pháp, Hịa thượng Thích Quảng Đức nhờ TT Thích Đức Nhuận giúp đánh máy đọc thảo Đơn xin tự thiêu ký ngày 27-5-1963 Đơn xin tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức khẳng định năm nguyện vọng Phật giáo phương pháp bất bạo động tinh thần đấu tranh chân chánh Phật giáo Việt Nam sau: “Tôi tên Nguyễn Văn Khiết, pháp danh Thị Thủy, pháp tự Quảng Đức, tu sĩ Giáo Hội Tăng Già Việt Nam, mang thẻ cước số 399703 cấp Quận Tân Bình ngày 21 tháng năm 1962, tọa chủ chùa Long Phước, xã Ninh Quang, Khánh Hòa, xác định rằng: 10 1) Năm nguyện vọng tối thiểu nghi Bản Tun Ngơn Tăng, Tín đồ Phật giáo phản ảnh tinh thần chân chánh Phật giáo Việt Nam 2) Nguyện luôn son sắt bền chí với lý tưởng tranh đấu hợp tình, bất bạo động Phật giáo đồ Việt Nam 3) Triệt để tuân theo ủng hộ cấp lãnh đạo Phật giáo Và để minh định lập trường chúng tôi, chúng tơi tự nguyện thiêu đốt thân Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa khơng làm thỏa mãn nguyện vọng ghi Bản Tuyên Ngôn phản ảnh tha thiết mong cầu toàn thể Phật giáo đồ Việt Nam - Phật giáo Việt Nam bất diệt ! - Lá cờ Phật giáo bị triệt hạ Và xin quý Thượng tọa chấp thuận chuyển tới toàn thể tín đồ lời nguyện ước cuối tơi: Phật tử tự giác, tự nguyện, bền chí với sứ mạng trì chánh pháp, bảo vệ cờ Phật giáo.” Mặc dù không Giáo hội Tăng già Việt Nam chấp nhận, Hòa thượng Quảng Đức thầm lặng theo đuổi đại nguyện tự thiêu tinh thần vô ngã, vị tha Những ngày cuối đời Chùa Ấn Quang, Hòa thượng tham thiền nhập định, đọc tụng Kinh Pháp Hoa, ôn lại gương Bồ-tát Dược Vương dùng hỏa quang tam-muội để đốt thân cúng dường chánh pháp Trong Lời nguyện Tâm quyết, Hịa thượng Thích Quảng Đức thể lịng từ bi vận mạng Phật giáo: "Tôi tu sĩ mệnh danh Trưởng tử Như Lai không lẽ ngồi điềm nhiên tọa thị Phật giáo tiêu vong." Hành động Hịa thượng Thích Quảng Đức mặt "nguyện thiêu thân giả tạm cúng dường chư Phật” mặt khác nhằm mục đích “hồi hướng công đức bảo tồn Phật giáo." Từ thâm tâm, ngài mong cầu việc tốt lành đến với tổng thống Ngơ Đình Diệm, “Cầu nguyện Phật Trời gia hộ cho Tổng Thống Ngơ Đình Diệm sáng suốt” mong ơng “nên lấy lịng bác từ bi quốc dân, thi hành chánh sách bình đẳng tôn giáo để giữ vững nước nhà muôn thuở” Đối với quê hương, dân tộc đạo pháp, Hòa thượng Thích Quảng Đức mong cầu: “ơn Phật gia hộ cho Phật Giáo Việt Nam trường tồn bất diệt; mong hồng ân đức Phật gia hộ cho chư Đại Đức Tăng Ni, Phật tử Việt Nam tránh khỏi tai nạn khủng bố, bắt bớ, giam cầm kẻ gian ác; cuối cầu nguyện cho đất nước bình, quốc dân an lạc.” Thơng thường “lửa” Phật giáo tượng trưng cho “tham ái” kệ Pháp Cú 146: “Cười được, sướng vui nỗi/ Khi lửa tham (pajjalite) cháy rụi gian/ 11 Tối tăm giăng phủ trời đêm/ Sao khơng nỗ lực tìm đèn sáng soi?” Lửa rực đỏ từ thân Hòa thượng Thích Quảng Đức suốt phút trở thành “lửa từ bi” nhà thơ Vũ Hồng Chương mơ tả qua thơ bất hũ mang tên Ngọn lửa từ bi Hịa thượng Thích Quảng Đức có khả soi sáng lương tâm đuốc trí tuệ Bằng lửa từ bi, trái tim từ bi Hịa thượng Thích Quảng Đức trở thành “xá lợi trái tim” thể loại này, bất diệt với thời gian, biểu tượng tình thương chiến thắng bạo tàn, trí tuệ chiến thắng gian ngụy Chương Ý NGHĨA CUỘC TỰ THIÊU CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỨC Dựa vào nội dung Đơn xin tự thiêu, tờ di chúc Thích Quảng Đức, Bản Tun ngơn Tăng, Tín đồ Phật giáo Việt Nam (về sau viết tắt Bản Tuyên ngôn) Bản Phụ đính Tun ngơn Phật giáo Việt Nam (về sau viết tắt Bản Phụ đính), khẳng định ý nghĩa tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam khơng nhằm mục đính lật đổ hay đảo Chính phủ, đưa người Phật giáo lên thay phủ, mà nhằm thay đổi sách bất cơng tơn giáo quyền Ngơ Đình Diệm, theo đó, bình đẳng tơn giáo thực khuôn khổ lý tưởng công xã hội Trên tinh thần này, phân tích vài ý nghĩa từ việc tự thiêu Thích Quảng Đức sau: Xây dựng xã hội công cho miền Nam Việt Nam Về chất, phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam năm 1963 khơng phải đấu tranh trị, theo kiểu đảng phái chống lại loại trừ đảng phái khác Trong thể đệ Việt Nam Cộng hịa khơng có đảng phái Phật giáo, hay đấu tranh quyền lợi Phật giáo Giới luật Phật giáo bao gồm giới Tỳ-khưu/ Tỳ-khưu-ni Giới Bồ-tát khơng cho phép khơng khích lệ tu sĩ Phật giáo tham gia đảng phái trị Chính quyền Ngơ Đình Diệm khéo léo, ngồi việc dùng vũ lực chấn áp phong trào dân dùng bất bạo động làm sức mạnh, xuyên tạc phong trào Phật giáo Việt cộng giật dây Khi vu cáo phong trào bất bạo động Phật giáo với hoạt động trị Việt cộng, có khuynh hướng giải mâu thuẫn trị miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm mong muốn làm tê liệt phong trào dân tộc nghĩa Phật giáo Chính sách truyền thơng quyền Ngơ Đình 12 Diệm thất bại, vu cáo điều khơng có thật, mà theo Phật giáo “chân thật bất hư” Bản Tuyên ngôn Tăng, tín đồ Phật giáo Việt Nam gửi đến quyền Ngơ Đình Diệm nhằm chấm dứt tình trạng “máu chảy, nhân mạng bị hy sinh, cảnh khủng bố, đàn áp bất nhân, bất công xã hội, bất bình đẳng tơn giáo vi phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân.” Lãnh đạo Phật giáo Việt Nam yêu cầu phủ thực thi 05 nguyện vọng sau đây: Yêu cầu chỉnh phủ Việt Nam Cộng hịa thu hồi vĩnh viễn cơng điện triệt giáo kỳ Phật giáo Yêu cầu Phật giáo phải hưởng chế độ đặc biệt Hội truyền giáo Thiên Chúa ghi đạo dụ số 10 u cầu phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ Phật giáo Yêu cầu cho Tăng, tín đồ Phật giáo tự truyền đạo hành đạo Yêu cầu phủ đền bồi cách xứng đáng cho kẻ bị giết oan vô tội kẻ chủ mưu giết hại phải đền bồi mức Năm yêu cầu cịn gọi năm nguyện vọng hịa bình Phật giáo gồm ba phương diện sau Về công xã hội, phủ khơng khủng bố bắt tín đồ Phật giáo (yêu cầu 3), phải bồi thường kẻ bị giết oan vô tội trừng phạt kẻ chủ mưu giết hại (điều 5) Về bình đẳng tơn giáo, phủ phải cho phép Tăng, tín đồ Phật giáo tự hành đạo truyền đạo (điều 4) hưởng quyền bình đẳng tôn giáo Thiên Chúa giáo (điều 2) Về nguyên nhân đàn áp Phật giáo, yêu cầu phủ thu hồi công điện triệt hạ cờ Phật giáo giới Cả năm nguyện vọng nêu nhắm đến việc xây dựng xã hội đó, cơng xã hội bình đẳng tơn giáo tơn trọng Để đạt mục đích cơng xã hội, Tăng, tín đồ Phật giáo tâm “sẵn sàng hy sinh lúc nguyện vọng hợp lý thực hiện.” Bản Phụ đính ngày 23-5-1963 khẳng định rõ lập trường đấu tranh Phật giáo túy cho cơng xã hội, khơng đượm màu trị, thể nghĩa vụ cơng dân, đóng góp vào lịch ích quốc gia: “Đối với phủ, không chủ trương lật đổ, chúng tơi có nguyện vọng “cải thiện sách Chúng tơi khơng nhằm mục đích tranh thủ quyền hành Nói thế, có nghĩa mãi tranh đấu cho Phật giáo túy, khơng phải mà Phật giáo đồ khơng quan tâm đóng góp vào ích lợi quốc gia theo nghĩa vụ cơng dân mình.” 13 Để tránh tình trạng bị quy chụp vơ cứ, xun tạc, vu khống từ phủ, phần tử lợi dụng phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo để làm loạn, lãnh đạo Phật giáo tuyên bố: “Không chấp nhận lợi dụng.” Nội dung điều Bản Phụ đính giải thích rõ sau: “Mục tiêu tranh đấu Phật giáo đồ nhằm vào lý tưởng tơn giáo bình đẳng khn khổ lý tưởng cơng bình xã hội; lẽ đó, chúng tơi từ chối lợi dụng không phù hợp với tôn chúng tôi, kẻ mưu toan chức vị quyền.” Nói cách khác, phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam năm 1963 phong trào độc lập, túy tơn giáo, khơng mang màu sắc trị, khơng ủng hộ hay chống đối thể nào, khơng làm bình phơng khơng tạo ngun nhân cho đảo diễn sau vài tháng, mà nhằm thay đổi sách sai lầm phủ Ngơ Đình Diệm, hầu góp phần mang lại cơng xã hội bình đẳng tơn giáo miền Nam Việt Nam Xây dựng xã hội “bình đẳng Tơn giáo” Ngồi mục đích thiết lập cơng xã hội vốn cần thiết cho bối cảnh tôn giáo trị miền Nam Việt Nam lúc giờ, phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam nhắm đến việc thiết lập xã hội, “bình đẳng tơn giáo” tôn trọng mức độ cao Theo lãnh đạo Phật giáo lúc giờ, công xã hội thiết lập bình đẳng tơn giáo thực thi nghĩa Nói cách khác, bình đẳng tơn giáo mục đích thiêng liêng chủ thuyết cơng xã hội: “Tơn giáo bình đẳng điểm bật nhất, thiêng liêng lý tưởng cơng bình xã hội.” Để tránh tình trạng bị lý giải, quy chụp sai lầm, lãnh đạo Phật giáo khẳng định “Chỉ tranh đấu cho lý tưởng “Tôn giáo bình đẳng” Tơn giáo bình đẳng theo lãnh đạo Phật giáo tơn giáo có tư cách tơn giáo mặt luật pháp luật pháp tơn trọng Chỉ với cách ứng xử này, phủ giúp cho tơn giáo tỏa sáng giá trị nhân phục vụ đất nước người Bản Phụ đính ghi rõ: “Các tơn giáo xác định hưởng chế độ “bình đẳng”, có nghĩa quan niệm có tư cách tơn giáo Nhưng bình đẳng “bình đồng đẳng” lẽ đó, giá trị tơn giáo khác nhau.” Khơng chấp nhận tình trạng dùng danh từ “Công giáo” (một tôn giáo thiểu số Việt Nam) gọi cho đạo Thiên Chúa, không chấp nhận chế độ đặc biệt mà phủ dành cho Thiên Chúa giáo, địi hỏi sách thực bình đẳng, lãnh đạo Phật giáo Việt Nam mong mỏi miền Nam Việt Nam khơng cịn chia rẽ tơn giáo, sách tồn trị Ngơ Đình Diệm gây Bản Phụ đính cho thấy thiên vị Đạo dụ số 10 nguy chia rẽ tôn giáo cách trầm trọng: “Với quan niệm tơn giáo bình đẳng vậy, đối chiếu với tình trạng hữu, bất mãn thiên vị Đạo 14 dụ số 10 Đó nguy cho quốc gia làm chia rẽ tơn giáo Vì lẽ đó, Phật giáo đồ phải công khai bày tỏ rõ rệt nguyện vọng Và thế, khơng lý, mà phạm vi tranh đấu ấn định rõ ràng: Với danh nghĩa Phật giáo, làm việc tranh đấu cho lý tưởng “Tơn giáo bình đẳng khn khổ lý tưởng cơng bình xã hội.” Đang nỗ lực thiết lập bình đẳng tơn giáo miền Nam Việt Nam, lập trường lãnh đạo Phật giáo Việt Nam không xem Thiên Chúa giáo Gia-tô giáo kẻ thù dân tộc hay Phật giáo Quan điểm chấp nhận đa dạng tôn giáo thống nhất, ghi rõ Bản Phụ đính sau: “Chúng tuyên bố không coi kẻ thù, đạo Thiên Chúa Lẽ thứ nhất, dầu từ ngày đạo dụ số 10 đời bây giờ, thiên vị đạo Thiên Chúa công khai, tranh đấu tranh đấu cho lý tưởng cơng bình, khơng phải tranh đấu với tư cách tôn giáo chồng lên tôn giáo.” Theo tuyên bố này, mục đích phong trào đấu tranh Phật giáo góp phần xây dựng giới khơng có cơng xã hội, mà cịn có bình đẳng tự tơn giáo lãnh đạo Phật giáo nhận thức rõ: “nếu cho tơn giáo có giá trị tuyệt đối có tơn giáo đáng tồn quan niệm sai lầm nhất.” Góp phần làm thay đổi diện mạo trị miền Nam Việt Nam Phần lớn đấu tranh mục đích trị sử dụng đến vũ khí phương tiện, có trường hợp đặc biệt, sử dụng “bất bạo động” lợi thế, chẳng hạn chiến dành độc lập Ấn Độ đế chế Anh, Gandhi lãnh đạo Phong trào đấu tranh bất bạo động Phật giáo Việt Nam 1963 chiến đấu không ngang sức bên tay khơng (khơng vũ khí), khơng có xu hướng bạo lực với bên thể cầm quyền, dùng vũ khí, xe thiết giáp, quân đội khủng bố, đàn áp tàn nhẫn, dã man Về nội dung, chiến bất bạo động Phật giáo 1963 chịu ảnh hưởng tinh thần Gandhi sâu xa từ học thuyết từ bi vô não đức Phật Nguồn gốc ảnh hưởng nêu rõ Bản Phụ đính sau: “Chúng tơi, nữa, phải thực tư tưởng Phật giáo đấu tranh chúng tơi… Ngay bây giờ, chúng tơi tuyên bố cách minh bạch người tăng sĩ Phật giáo người sẵn sàng noi gương Gandhi, vị Thánh sức mạnh bất bạo động Nhưng tinh thần phương pháp bất bạo động có thế, nên chúng tơi sẵn sàng hy sinh đến theo phương pháp này.” [6] Nếu sức mạnh bất bạo động Gandhi nằm sách “bất hợp tác” (Noncooperation movement) sức mạnh bất bạo động Phật giáo Việt Nam 15 thiền định, niệm Phật hiệu từ bi, ơn hịa, thể yêu sách bình đẳng như: “Phật giáo trí bảo vệ Chánh pháp dù phải hy sinh”, “Phật giáo đồ ủng hộ sách tơn giáo bình đẳng,” “u cầu phủ thi hành sách tơn giáo bình đẳng,” “Chúng tơi đến lúc bị bắt buộc tranh đấu cho chủ trương tơn giáo bình đẳng.” Khi phong trào đấu tranh trở thành cao trào, hiệu trở nên liệt, hùng dũng, sẵn sàng bỏ thân mạng pháp như: “Chúng tơi khơng từ chối hy sinh nào,” "Phản đối sách bất công gian ác", "Đả đảo hành động sát nhân, vu khống", “Máu chảy,” "Hãy giết đi", “Phật giáo bất diệt” v.v trở thành sức mạnh vơ úy, chống lại xe tăng, binh lính đầy bạo lực đằng đằng sát khí quyền Ngơ Đình Diệm Thản nhiên bất động lửa đỏ phút, tự thiêu Thích Quảng Đức làm rúng động toàn cầu Tổng thống Mỹ, John Kennedy phải lên lời kinh ngạc: “Trong lịch sử, chưa có hình báo tạo nhiều xúc động khắp giới hình nầy” Ký giả Malcolm W Browne, người chụp hình tự thiêu Thích Quảng Đức tự tác động ảnh Hoa Kỳ sau: “Những hình mà tơi chụp tự thiêu HT Quảng Đức thành phần diều hâu bày bán khắp ngõ hẻm Trên New York Times báo Washington Post có hàng chữ: “Chúng phản đối: We, too, protest” Noi gương từ bi vơ úy Hịa thượng Thích Quảng Đức, có thêm sáu tu sĩ tự thiêu 12 Phật tử bỏ thân Phật pháp Từ vài trăm nhà sư biểu tình trước Trụ sở Quốc Hội vào ngày 30-5-1963 30.000 người tuyệt thực Chùa Xá Lợi vào ngày 18-8-1963, phong trào đấu tranh bất bạo động lớn mạnh lốc ngoại giao, buộc Bộ Ngoại giao Mỹ vào ngày 22-8-1963 phải lên án sách đàn áp Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm Như giọt nước làm tràn ly, vào ngày 1-111963, quyền Ngơ Đình Diệm bị đảo chính, kết thúc triều đại tồn trị, Thiên chúa giáo trị miền Nam Việt Nam Dựa vào chủ trương đức Phật “lấy từ bi xóa hận thù”, đạo Phật không xem Thiên Chúa giáo, gia đình Ngơ Đình Diệm người trực tiếp thực “Chiến dịch nước Lũ” kẻ thù Mặt khác, chất, phong trào đấu tranh Phật giáo Việt Nam không chủ trương lật đổ chế độ, đó, độc lập với đảng phái trị hai miền Nam Bắc Việt Nam, tác động dun khởi theo cơng thức “cái có tạo điều kiện cho có, khơng tạo tiền đề cho không; sinh làm nhân cho sanh, diệt dẫn đến hoại diệt khác” quy luật mn đời, góp phần đưa đến cáo chung chế độ Ngơ Đình Diệm, chân lý mà ta phủ định Tại miền Nam, cộng đồng Phật giáo toàn thể người ăn mừng khỏi ách cai trị độc tài tồn trị họ Ngơ phía bên chiến tuyến miền Bắc, có thêm nghị lực thực chiến tranh cách mạng theo cao độ mới: 16 “Sụp đổ Diệm, chiến tranh cách mạng phát triển lên bước mới” Theo đó, phong trào giải phóng dân tộc chống lại đế quốc ngày thành cơng, báo cáo Lầu Năm Góc ghi nhận: “Trong vịng ba tháng sau đảo chính, Việt Cộng dậy khắp nơi Tỉnh Kiến Hòa phải rút 51 đồn bót, 15 xã, Trong số 4.248 ấp chiến lược miền Nam có 3.915 ấp bị phá hẳn Trong phúc trình gửi Tổng thống Johnson ngày 16-3-1964, Mc Namara đưa tranh bi thảm, hậu đảo lật đổ chế độ Ngơ Đình Diệm: Trong số đất đai 22 tỉnh (trong 44 tỉnh), Việt Cộng kiểm soát tới 50% nhiều Phước Tuy, Việt Cộng kiểm soát 80%; Bình Dương 90%; Hậu Nghĩa 90%; Long An 90%; Định Tường 90%; Kiến Hòa 90%; An Xuyên (Cà Mau) 85% Quận Mỏ Cày xã Định Thủy, Bình Khánh, Phước Khánh, Phước Hiệp, “đỏ 100%” "[5,606-608] Điều cho thấy, phong trào dân tộc yêu nước miền Nam nhân hội thừa thắng xông lên, phát triển mạnh mẽ Vì đấu tranh Phật giáo độc lập, việc tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức khơng thể xem phần phong trào dân tộc lớn mạnh miền Nam Sự giống tinh thần yêu nước đức Phật giảng dạy với tinh thần dân tộc phong trào Giải phóng miền Nam Việt Nam làm cho phong trào bất bạo động Phật giáo phong trào yêu nước trở nên gần nhau, tương tác đa chiều, góp phần làm tan rã sách ủng hộ quyền Ngơ Đình Diệm, đó, can thiệp Mỹ Việt Nam phải đến hồi kết thúc Là thành phần yêu nước dân tộc, phong trào đấu tranh Phật giáo trực tiếp tạo duyên cớ đảo vào ngày 1-11-1963 Điều này, dù muốn dù không, gián tiếp góp phần làm thay đổi cục diện trị đệ Việt Nam Cộng Hòa rộng tồn miền Nam Việt Nam Tác động tích cực từ việc tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức thánh tử đạo lớn sức tưởng tượng Mười hai năm sau, chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam kết thúc vào năm 1975 Hai miền Nam Bắc thống KẾT LUẬN Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu cách nửa kỷ, ánh lửa từ bi trái tim Ngài tỏa sức sống lòng đạo pháp dân tộc Hịa Thượng Thích Quảng Đức biến áo Cà Sa với thân tứ đại làm giàn hỏa thiêu chế độ kỳ thị tôn giáo Ở nước, chết vơ úy Hịa thượng Thích Quảng Đức hồi chng cảnh tỉnh cho người, tiếng gọi đàn cho hàng tứ chúng Nó xem lời kêu gọi khẩn thiết tất có lương tri đứng lên chống lại chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm Khi phong trào phản kháng Phật giáo lên cao, ngày tháng 11 năm 1963, Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực đảo lật đổ tổng thống Ngơ Đình 17 Diệm Ngơ Đình Nhu bị sát hại ngày hơm sau chấm dứt chế độ gia đình trị, tơn giáo trị gia đình họ Ngơ nợ mang đầy nợ máu với đất nước Cuộc tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức năm 1963 thực tiễn điển hình cho phương pháp đấu tranh “bất bạo động” phong trào Phật giáo miền Nam “Bất bạo động” Thích Quảng Đức sức mạnh tinh thần cá thể mà lay chuyển chế độ, cảnh tỉnh gian đầy bạo lực Ngọn lửa Hịa thượng Thích Quảng Đức tập hợp người khác kiến, khác màu da vào khối, kết tụ tinh anh khối óc trái tim tình thương mà không chịu lùi bước Ngọn lửa thu hút đại phận nhân dân miền Nam, không tăng ni, tín đồ Phật tử, mà người khác tơn giáo, khơng kiến, nhập tham gia đấu tranh , nhân dân giới ủng hộ Cuộc tự thiêu góp phần vào thắng lợi phong trào Phật giáo miền Nam, phong trào cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cung, Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2008 Lê Cung (Chủ biên), 50 năm nhìn lại lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963 – 2013), NXB Đại học Huế, 2013 Lê Cung, Về phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2015 Jerrold Schecter, The New Face of Buddha John Weatherhill, Tokyo, 1967 Cao Thế Dung, Việt Nam ba mươi năm máu lửa – Cuộc chiến tranh tàn sát thương binh lần thứ 1945-1963, Nhà xuất Alpha, Falls Church, VA, USA, 1991 Bản phụ đính “Bản Tun ngơn ngày 10-5-1963 Tăng tín đồ Phật giáo Việt Nam”, công bố ngày 23-5-1963 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu SC.04-HS.8352 Các viết trang web, báo điện tử 18 19 ... tài tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức năm 1963, ý nghĩa lịch sử kiện Với đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức ngày 11-61963”, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu sâu tự thiêu. .. làm rõ thêm giai đoạn lịch sử đầy sôi động hào hùng dân tộc Chính lý trên, tơi định chọn đề tài “Ý nghĩa tự thiêu Hòa thượng Thích Quảng Đức (11-6-1963)” cho tập lớn Lịch sử nghiên cứu vấn đề... miền Nam Việt Nam năm 1960, tự thiêu Hịa thượng Thích Quảng Đức vào ngày 11-6-1963, kiện bật, ghi dấu ấn to lớn quan trọng lịch sử Sau 50 năm nhìn lại ý nghĩa lịch sử phong trào Phật giáo miền