1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA Dai So 10 tuan 12 nam hoc 20162017

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 334,88 KB

Nội dung

- HS: Tìm hiểu nội dung bài học b Nội dung kiến thức của HĐ3: Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo , và kí hiệu là P  Q Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng và Q sai Trong đ[r]

(1)Ngày soạn: 20/8/2016 Giáo án môn Đại Số 10 Ngày dạy: 22/8/2016 Tiết KHDH : 1-3 Tên bài học: MỆNH ĐỀ Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh có thể: a) Kiến thức: - Biết nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến - Biết các kí hiệu  và  - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận b) Kĩ năng: - Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề, xác định tính đúng sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo mệnh đề cho trước c) Thái độ: - Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị thân thông qua các hoạt động học tập - Vận dụng kiến thức bài để trình bày các bài toán d) Xác định nội dung trọng tâm bài: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương, giả thiết và kết luận định lí Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ,tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư , mô hình hóa toán học Tiến trình dạy học TIẾT Hoạt động 1: (Mệnh đề Mệnh đề chứa biến-20 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ1: - GV: + PHT 1: Xét các câu sau: 1) 1) Hà Nội là thủ đô Việt Nam 2) 2) Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc năm 1946 3) 3) Bây là giờ? 4) 4) 2016 chia hết cho 5) 5) Không qua lối này! 6) 6) Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba 7) 7) Bức tranh này đẹp quá! 8) 8) Phương trình x  x  0 có nghiệm Trong các câu trên, hãy các câu khẳng định đúng, các câu khẳng định sai? - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ1: Mỗi mệnh đề phải đúng sai Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập1) Hỗ trợ Đánh giá kết học sinh GV: Các câu 1) , 2) , 4) , 6) , 8) gọi là các mệnh đề.Thế nào là mệnh đề?  Nêu yêu cầu Cho ví dụ mệnh đề đúng, ví dụ mệnh đề sai và ví dụ câu không là mệnh đề Nhấn mạnh Các câu hỏi, câu cảm thán không phải là mệnh đề Hoạt động HS Thảo luận Trình bày - Các câu khẳng định đúng: 1) , 4) , 6) - Các câu khẳng định đúng: 2) , 8) - Mệnh đề là khẳng định có tính đúng sai - Cho ví dụ (2) Giáo án môn Đại Số 10 Nêu yêu cầu Xét câu : " x 4" H:Ta có khẳng định tính đúng sai này hay chưa? Vì sao? GV: câu " x 4" là ví dụ mệnh đề chứa biến Nêu yêu cầu  Thực theo yêu cầu - Chưa khẳng định tính đúng sai câu này vì tính đúng sai nó phụ thuộc vào giá trị x - Với x 2 ta mệnh đề "2 4" (đúng) - Với x 5 ta mệnh đề "5 4" (sai) Xét câu : "3 x   0" Hãy tìm hai giá trị thực x để từ câu đã cho, nhận mệnh đề đúng và mệnh đề sai d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, tính toán Hoạt động 2: (Phủ định mệnh đề -10 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ2: - GV: + PHT 2: Hãy phủ định các mệnh để sau P : “  là số hữu tỉ ” Q : “ Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba ” Xét tính đúng sai các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định chúng - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ2: Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P là P , ta có P đúng P sai P sai P đúng c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV  Nêu ví dụ mệnh đề phủ định - Mệnh đề “Hà Nội là thủ đô Việt Nam” có mệnh đề phủ định là: “Không phải Hà Nội là thủ đô Việt Nam” - Mệnh đề “Số 27 là số nguyên tố” có mệnh đề phủ định là: “Số 27 không phải là số nguyên tố” Nêu cách phủ định mệnh đề Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập2) Hỗ trợhọc sinh thảo luận Đánh giá kết học sinh Hoạt động HS Thảo luận Trình bày P : “  là số hữu tỉ ” Đây là mệnh đề sai P : “  không phải là số hữu tỉ ” Đây là mệnh đề đúng Q : “ Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba ” Đây là mệnh đề đúng Q : “ Tổng hai cạnh tam giác không lớn cạnh thứ ba ” Đây là mệnh đề sai d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 3: (Mệnh đề kéo theo-15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ1: - GV: + PHT 3: Từ các mệnh đề P: “Gió mùa Đông Bắc về” Q: “Trời trở lạnh” Hãy phát biểu mệnh đề P  Q + PHT 4: Cho tam giác ABC Từ các mệnh đề  P: “Tam giác ABC có hai góc 60 ” (3) Giáo án môn Đại Số 10 Q: “ ABC là tam giác đều” Hãy phát biểu định lí P  Q Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu định lí này dạng điều kiện cần, điều kiện đủ - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ3: Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” gọi là mệnh đề kéo theo , và kí hiệu là P  Q Mệnh đề P  Q sai P đúng và Q sai Trong định lí toán học dạng P  Q thì ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận định lí, P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV  Nêu ví dụ mệnh đề mệnh đề kéo theo Nêu cách lập mệnh đề kéo theo Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập3) Hỗ trợhọc sinh thảo luận Đánh giá kết học sinh Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập 4) Hỗ trợhọc sinh thảo luận Đánh giá kết học sinh Hoạt động HS Thảo luận Trình bày P  Q : “ Nếu gió mùa Đông Bắc thì trời trở lạnh ” Thảo luận Trình bày P  Q : “ Nếu tam giác ABC có hai góc 60 thì nó là tam giác ”  + Giả thiết : Tam giác ABC có hai góc 60 + Kết luận: ABC là tam giác + Phát biểu dạng đk cần : Cách 1: Điều kiện cần để tam giác ABC có hai góc 60 là ABC là tam giác Cách 2: Tam giác ABC là tam giác là điều kiện cần để nó có  hai góc 60 + Phát biểu dạng đk đủ : Cách 1: Điều kiện đủ để tam giác ABC là tam giác là nó   có hai góc 60 Cách 2: Tam giác ABC có hai góc 60 là điều kiện đủ để nó là tam giác d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học TIẾT Hoạt động 4: (Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương-25 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ4: - GV:  + PHT 5: Cho tam giác ABC Xét xác mệnh đề dạng P  Q sau a) a) Nếu ABC là tam giác thì ABC là tam giác cân b) b) Nếu tam giác ABC có ba cạnh thì tam giác ABC có ba góc Hãy phát biểu các mệnh đề Q  P tương ứng và xét tính đúng sai chúng + PHT 6: Xét các mệnh đề P : “ 36 chia hết cho và chia hết cho ” Q : “ 36 chia hết cho 12 ” (4) Giáo án môn Đại Số 10 Hãy phát biểu các mệnh đề P  Q , Q  P và P  Q - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ4: Mệnh đề Q  P gọi là mệnh đề đảo mệnh đề P  Q Nếu hai mệnh đề P  Q và Q  P đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương Khi đó ta kí hiệu P  Q và đọc là P tương đương Q , P là điều kiện cần và đủ để có Q , P và Q c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập 5) Hỗ trợ học sinh thảo luận Xác định P và Q mệnh đề đã cho, từ đó phát biểu mệnh đề Q  P Đánh giá kết học sinh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hai mệnh đề tương đương và nêu nhận xét P : “Tam giác ABC có ba cạnh nhau” Hoạt động HS Thảo luận Trình bày a) Q  P : Nếu ABC là tam giác cân thì ABC là tam giác Mệnh đề này sai b) Q  P : Nếu tam giác ABC có ba góc thì tam giác ABC có ba cạnh Mệnh đề này đúng Q : “Tam giác ABC có ba góc nhau” Ta thấy các mệnh đề P  Q và Q  P đúng nên P  Q Mệnh đề P  Q phát biểu là Tam giác ABC có ba cạnh là điều kiện cần và đủ để tam giác đó có ba góc Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập 6) Hỗ trợ học sinh thảo luận Đánh giá kết học sinh Thảo luận Trình bày P Q: Vì 36 chia hết cho và chia hết cho nên 36 chia hết cho 12 Q P: Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho và chia hết cho P  Q : 36 chia hết cho và chia hết cho và 36 chia hết cho 12 d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 5: (Kí hiệu  và kí hiệu  - thời lượng 20 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ5: - GV: + PHT 7: Các mệnh đề sau đúng hay sai? Lập mệnh đề phủ định chúng: a) x  : x  x  0 b) x   : x  x   c) n   : n  n  0 d) x   : x  2 x   - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ5: Kí hiệu  đọc là “với mọi” (5) Giáo án môn Đại Số 10 Kí hiệu  đọc là “có một” hay “có ít một” c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu ví dụ P :" x   : x 0" P :" x   : x  0" Q :" x  : x 2 x " Q :" x  : x 2 x " Giao nhiệm vụ học tập(phát phiếu học tập 7) Hỗ trợ -Để chứng tỏ mệnh đề câu a) đúng ta x 3x  x  0 0 số nguyên cho là mđ đúng -Để chứng tỏ mệnh đề câu b) là sai ta x x  6x   0 số thực cho là mđ sai -Để chứng tỏ mệnh đề câu c) đúng ta n n  n  0 Thảo luận Trình bày a) Mệnh đề đúng vì 1  và 3.1  2.1  0 (đúng) b) Mệnh đề sai vì    và   2       (sai) c) Mệnh đề đúng vì   và   0 (đúng) d) Mệnh đề đúng Thật ta có x  2 x  x  2.x  số tự nhiên cho là mđ đúng -Để chứng tỏ mệnh đề câu d) đúng ta chứng   x  2  2   2 5   0, x   minh x  2 x   0, x   Muốn ta biến đổi x  2 x   x  a   m với m0 Đánh giá kết học sinh d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học TIẾT Hoạt động 6: (Luyện tập mệnh đề đảo-15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ6: - Giáo viên : + PHT 8: Cho các mệnh đề kéo theo 1) Nếu x  thì x  2) Nếu phương trình ax  bx  c 0  a 0  3) Nếu phương trình ax  bx  c 0  a 0  có b  4ac  thì PT đó có hai nghiệm phân biệt có a.c  thì phương trình đó có hai nghiệm phân biệt 4) Nếu hai tam giác thì chúng có diện tích 5) Nếu tứ giác là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt trung điểm đường Phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề trên Xét tính đúng sai mệnh đề đảo - Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ học tập giao b) Nội dung kiến thức HĐ6: Mệnh đề Q  P gọi là mệnh đề đảo mệnh đề P  Q (6) Giáo án môn Đại Số 10 c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV Giao nhiệm vụ (phát phiếu học tập 8) Hỗ trợ 3) mệnh đề sai, chẳng hạn Hoạt động HS Thảo luận Trình bày : Mệnh đề đảo 2 x  x  0 có hai nghiệm phân biệt a.c 6  4) mệnh đề sai, chẳng hạn Xét tam giác ABC  AB  AC  có trung tuyến AM A 1) Nếu x  thì x  (sai) 2) Nếu phương trình ax  bx  c 0  a 0  có hai nghiệm phân biệt thì b  4ac  (đúng) ax  bx  c 0  a 0  3) Nếu phương trình nghiệm phân biệt thì a.c  (sai) có hai 4) Nếu hai tam giác có diện tích thì hai tam giác đó (sai) 5) Nếu tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường thì nó là hình bình hành (đúng) B M C Ta có hai AMB và AMC có diện tích hai tam giác đó không Đánh giá kết học sinh d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 7: (Luyện tập phát biểu định lí dạng điều kiện cần, điều kiện đủ -15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ7: - Giáo viên : + PHT 9: Cho các định lí: 2 1) “Nếu tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức BC  AB  AC thì tam giác ABC vuông A ” 2) “Nếu hai tam giác thì chúng có các đường trung tuyến tương ứng nhau” 3) “Nếu tứ giác là hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau” a) Nêu giả thiết, kết luận định lí b) Phát biểu định lí trên trên, cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ” c) Phát biểu mệnh đề trên, cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần” b) Nội dung kiến thức HĐ7: Trong định lí toán học dạng P  Q thì: P là giả thiết, Q là kết luận định lí, P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV Giao nhiệm vụ (phát PHT 9) Hỗ trợ Hoạt động HS Thảo luận Trình bày 1) 2 GT: Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức BC  AB  AC KL: Tam giác ABC vuông A 2 * Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức BC  AB  AC là điều kiện đủ để tam giác ABC vuông A * Tam giác ABC vuông A là điều kiện cần để tam giác ABC có (7) Giáo án môn Đại Số 10 Đánh giá kết học sinh 2 các cạnh thỏa mãn hệ thức BC  AB  AC 2) GT: Hai tam giác KL: hai tam giác đó có các đường trung tuyến * Hai tam giác là điều kiện đủ để hai tam giác có các đường trung tuyến tương ứng * Hai tam giác có các đường trung tuyến tương ứng là điều kiện cần để hai tam giác đó 3) GT: Một tứ giác là hình thoi KL: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với * Điều kiện “tứ giác là hình thoi” là điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc với * Điều kiện “tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau” là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thoi d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 8: (Luyện tập mệnh đề chứa kí hiệu  và kí hiệu  - thời lượng15 phút) a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ8: - Giáo viên : + PHT 10: Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau : x2   x  1" x 1 1) 2) P :" x   : x 4 x  1" 3) P :" x   : x  x   0" P :" x  : 4) P : “ n   : n  chia hết cho ” b) Nội dung kiến thức HĐ8: Mệnh đề phủ định mệnh đề Mệnh đề phủ định mệnh đề c) Hoạt động thầy-trò: " x  X : P  x  " là " x  X : P  x  " " x  X : P  x  " là " x  X : P  x  " Hoạt động GV Giao nhiệm vụ (phát phiếu học tập 10) Hỗ trợ 2 2) Mệnh đề đúng vì PT x 4 x   x  x  0 , PT này có nghiệm 3) Mệnh đề đúng và 4) Mệnh đề sai x  x   x  1   0, x   Ta chứng minh n   : n  không chia hết cho - Xét n 2k , k   - Xét n 2k  1, k   Hoạt động HS Thảo luận Trình bày 1) Mệnh đề sai P :" x  : x2   x  1" x 1 2) Mệnh đề đúng P :" x   : x 4 x  1" 3) Mệnh đề đúng P : " x   : x  x  0" 4) Mệnh đề đúng P : “ n   : n  không chia hết cho ” Đánh giá kết học sinh d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Mệnh đề Nhận biết MĐ1 Phân biệt mệnh Thông hiểu MĐ2 Lấy ví dụ mệnh Vận dụng MĐ3 Xác định tính Vận dụng cao MĐ4 Xác định (8) Mệnh đề chứa biến đề và mệnh đề chứa biến Mệnh đề phủ định Lập mệnh đề phủ định Mệnh đề kéo theo Lập mệnh đề kéo theo Nêu giả thiết, kết luận định lí Lập mệnh đề đảo Mệnh đề đảoHai mệnh đề tương đương Giáo án môn Đại Số 10 đề Xác định tính đúng sai mệnh đề trường hợp đơn giản Xét tính đúng sai mệnh đề phủ định Phát biểu định lí dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Xét tính đúng sai mệnh đề đảo Phát biểu định lí dạng điều kiện cần và đủ đúng sai mệnh đề tính đúng sai mệnh đề Xét tính đúng sai mệnh đề phủ định Xét tính đúng sai mệnh đề phủ định Xét tính đúng sai mệnh đề đảo Xét tính đúng sai mệnh đề đảo Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò Câu 1: (MĐ1).Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? 2 a)  5 ; b) x  2 x ; c) x  y  ; d)  10  Câu 2: (MĐ3) Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định mệnh đề sau : 1) P : “ Số 2017 chia hết cho ” 2) P : “ Tháng có 31 ngày” 3) P : “Phương trình 2016 x  2017 x  2020 0 có nghiệm” 4) P :" x   : x  0" 5) P : “ n   : n  không chia hết cho ” Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy: 29/8/2016 Tiết KHDH : Tên bài học: TẬP HỢP Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh có thể: a) Kiến thức: - Hiểu khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con, hai tập hợp - Biết diễn đạt các khái niệm ngôn ngữ mệnh đề b) Kĩ năng: , , , ,  , A \ B, C A E - Sử dụng đúng các kí hiệu - Biết xác định tập hợp cách liệt kê các phần tử tập hợp tính chất đặc trưng các phần tử tập hợp - Vận dụng các khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải bài tập c) Thái độ: - Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị thân thông qua các hoạt động học tập - Vận dụng kiến thức bài vào các bài toán thực tế d) Xác định nội dung trọng tâm bài: Tập hợp, cách xác định tập hợp, tập hợp con, tập hợp Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ,tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư , mô hình hóa toán học Tiến trình dạy học a) Chuẩn bị GV, HS cho HĐ: - GV: (9) Giáo án môn Đại Số 10 + PHT1: a) Hãy liệt kê các phần tử tập hợp A  x   / x 5 B  2, 6,12, 20,30 b) Cho tập hợp Hãy xác định B cách tính chất đặc trưng cho các phần tử nó - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức HĐ:  Tập hợp là khái niệm toán học, không định nghĩa - Để a là phần tử tập hợp A, ta viết a  A - Để a không phải là phần tử tập hợp A, ta viết a  A  Một tập hợp thường xác định hai cách sau đây : a) Liệt kê các phần tử nó ; b) Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử nó  A  B   x : x  A  x  B  A  B  ) A B   B  A  ) A B   x : x  A  x  B  c) Hoạt động thầy-trò: Hoạt động GV I –KHÁI NIỆM TẬP HỢP Tập hợp và phần tử Yêu cầu học sinh thực hoạt động 1-SGK Hoạt động HS Thực hoạt động 1-SGK Ví dụ : - Tập hợp các học sinh lớp 10C15 - Tập hợp các số tự nhiên a) 3  b)   Cách xác định tập hợp Nêu hai cách thường dùng để xác định tập hợp Giao nhiệm vụ (PHT1) *Hỗ trợ : Thảo luận Trình bày A   5,  4,  3,  2,  1, 0,1, 2, 3, 4, 5 a) b) Nhận xét : 1.2; 2.3; 12 3.4 20 4.5; 30 5.6 Suy Yêu cầu học sinh thực các hoạt động và SGK a) Liệt kê các phần tử tập hợp A các ước nguyên dương 30 b) Liệt kê các phần tử tập hợp B  x   / x  x  0   ( Tập hợp các nghiệm thực pt x  x  0 ) B  x   / x n  n  1 , n 5 Thực các hoạt động : A  1, 2, 3, 5, 6,10,15, 30 a)  3 B 1,   2 b) (10) Giáo án môn Đại Số 10 II TẬP HỢP CON Nêu ví dụ Xét và A  x   / x  x  0   B  1, 2,3, 5,8 A  1,3 ta có và phần tử tập hợp A là phần tử tập B Ta nói tập hợp A là tập tập hợp B Thực hoạt động a) Kiểm tra A  B III TẬP HỢP BẰNG NHAU A  B  ) A B   B  A  ) A B   x : x  A  x  B  Hai tập hợp gồm cùng các phần tử n 4 n  A    n12 n 6  n B b) Kiểm tra B  A n 4 n  B  n12   n 6  n A d) Năng lực hình thành cho học sinh sau kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết MĐ1 Khái niệm tập hợp - Cho ví dụ tập hợp Tập - Xác định tập Tập hợp hợp (theo hai cách xác định) - Nêu định nghĩa tập và kí hiệu - Nêu định nghĩa tập hợp và kí hiệu Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò Câu 1: (MĐ1) a) Hãy liệt kê các phần tử tập hợp b) Cho tập hợp các phần tử nó Câu 2: (MĐ3) Thông hiểu MĐ2 - Hiểu cách chứng minh A  B - Hiểu cách chứng minh A B Vận dụng MĐ3 - Cho trước hai tập hợp, xác định xem tập hợp nào là tập tập nào - Chứng minh hai tập hợp Vận dụng cao MĐ4 - Cho trước hai tập hợp, xác định xem tập hợp nào là tập tập nào - Chứng minh hai tập hợp A  n   / n  15 B   15;  10;  5; 0;5;10;15 Hãy xác định B cách tính chất đặc trưng cho Gọi A, B, C , D là tập hợp các hình bình hành, tập hợp các hình chữ nhật, tập hợp các hình thoi, tập hợp các hình vuông Hỏi tập nào là tập nào? (11)

Ngày đăng: 13/10/2021, 07:58

w