1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 6 Dac diem cua van ban bieu cam

3 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,83 KB

Nội dung

Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa1. Vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh.[r]

(1)

Tuần 6 Tiết 24

Ngày soạn:30/09/2015 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM

A/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Bố cục văn biểu cảm

- Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp

- Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm

- Cách làm văn biểu cảm

2 Kĩ năng:

- Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc hiểu vă tạo lập văn

- Nhận biết đề văn biểu cảm

- Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm

3 Thái độ

- Giáo dục tính sáng tạo làm văn biểu cảm cho HS

- GD học sinh có ý thức vận dụng phù hợp xác yếu tố BC trình giao tiếp Giáo dục tính sáng tạo làm văn biểu cảm cho HS

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận,…

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo, Học sinh: soạn, bảng phụ,…

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định:Nắm sĩ số, nề nếp lớp ( phút)

II Bài cũ:( phút)

- Thế văn biểu cảm? Nêu vài tác phẩm biểu cảm mà em học?

- Nêu cách biểu văn biểu cảm? Chỉ nội dung biểu cảm “Bài ca Côn Sơn”?

III Bài mới:

1/ Đặt vấn đề.

(2)

2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15

Phú t

Hoạt động 1

HS đọc văn: Tấm gương

Bài văn nêu lên phẩm chất gương? Mục đích?

Nêu phẩm chất gương, trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh, dối trá.

GV: Mục đích tác giả khơng phải là miêu tả gương mà mượn tấm gương để biểu đạt tình cảm của mình

Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm nào?

Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn mượn hình ảnh gương làm điểm tựa Vì gương ln phản chiếu trung thành vật xung quanh. Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực.

Bố cục văn gồm phần? Phần TB nêu lên phẩm chất gì? ý liên quan đến chủ đề văn nào?

MB (Đ1): Nêu phẩm chất tấm gương

TB: Nói đức tính gương. KB (đoạn cuối): Khẳng định lại phẩm chất gương.

Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần?

Tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực khơng? Điều có ý nghĩa giá trị văn?

I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm:

1 Ví dụ Bài văn: Tấm gương và đoạn văn Nguyên Hồng Nhận xét

a Bài văn: Nhằm biểu đạt tình cảm:

- Biểu dương người trung thực - Phê phán kẻ dối trá

=> Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu.

=> Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm

=> Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần văn khác.

=> Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm có giá trị.

b.Đoạn văncủa Nguyên Hồng:

(3)

Phú t

GV chốt lại: HS đọc đoạn văn

Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét đó?

Văn biểu cảm có đặc điểm gì? GV nhận xét chốt lại vấn đề Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 2

Hs đọc văn

Bài văn thể tình cảm gì?

Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm này?

Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò?

Hãy tìm mạch ý văn?

Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

Ghi nhớ:Sgk (86)

II Luyện tập:

Bài văn: Hoa học trị.

a Thể tình cảm buồn nhớ xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè

- Mượn hình ảnh hoa phượng để biểu đạt tình cảm Hoa phượng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - Hoa phượng hoa học trị hoa phượng gắn bó với sân trường, với học sinh, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết

b Mạch ý văn sắc đỏ hoa phượng cháy lên nỗi buồn nhớ học trò lúc chia tay

c Dùng hoa phượng để nói lên lòng người biểu cảm gián tiếp

IV Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn - Học sinh đọc ghi nhớ

V Dặn dò:

- Làm tập 3,4/87

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:25

w