- Công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên - Thứ tự thực hiện các phép tính.. - Tính chất chia hết của một tổng.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KÌ I I LÍ THUYẾT Số học - Kí hiệu , phần tử tập hợp Số phần tử tập hợp - Tập hợp các số tự nhiên Ghi số tự nhiên - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên - Công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên - Thứ tự thực các phép tính - Tính chất chia hết tổng Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Định nghĩa tập hợp các số nguyên - Quy tắc cộng hai số nguyên Hình học - Định nghĩa tia, trung điểm đoạn thẳng - Khi nào thì AM + MB = AB - Vẽ tia, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài II BÀI TẬP Dạng 1: Tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên PP: - Vận dụng quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia - Vận dụng thứ tự thực các phép tính: lũy thừa → nhân và chia→cộng và trừ, Bài Thực các phép tính: a) 100 : + 32 b) 90 : + 54 c) 86 : + 35 d) 10.(35 + 56 – 17) e) 12.(45 + 65 – 5) f) 34.(72 + 54 – 26) Dạng 2: Tính lũy thừa PP: Lũy thừa bậc n a là tích n thừa số nhau, thừa số a Bài Thực các phép tính sau: a) 22 + 62 b) 92 – 52 c) 82 + 32 d) 33 + 23 e) 102 + 42 Dạng 3: Xét các số đã cho có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho không? PP: - Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho và số đó chia hết cho Chữ số chẵn là 0, 2, 4, 6, - Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho và số đó chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho - Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và số đó chia hết cho Bài Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? 3456, 4735, 1728, 9045, 1785, 2352, 3430 Dạng 4: Tìm ƯCLN PP: Muốn tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn 1, ta thực ba bước sau: Bước 1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nó Tích đó là ƯCLN phải tìm Bài Tìm ƯCLN của: a) 30 và 84 b) 80 và 120 c) 36 và 45 d) 198 và 60 e) 72 và 90 Dạng 5: Cộng hai số nguyên PP: - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu "−" trước kết - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: Bước Tìm GTTĐ số Bước Lấy số lớn trừ số nhỏ Bước Đặt dấu số có GTTĐ lớn trước kết tìm Bài Thực các phép tính sau: (2) a) ( 12) ( 5) f) ( 20) 13 b) ( 20) ( 13) g) ( 17) 23 c) ( 7) ( 9) h) 12 ( 29) d) ( 23) ( 6) i) 15 ( 21) e) ( 16) ( 4) k) ( 34) 39 Dạng 6: Vẽ đoạn thẳng cho viết độ dài Xác định điểm nằm Xác định trung điểm đoạn thẳng PP: - Vẽ hình: Vẽ tia, vẽ đoạn thẳng cho viết độ dài - Trên tia Ox, OM=a, ON=b, 0<a<b thì điểm M nằm hai điểm O và N - Trung điểm M đoạn thẳng AB là điểm nằm A, B và cách A, B (MA = MB) Bài Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N cho OM = 3cm, ON = 6cm a) Điểm M có nằm hai điểm O và N không? Vì sao? b) Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng ON không? Vì sao? Bài Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N cho OM = 4,5cm, ON = 9cm a) Điểm M có nằm hai điểm O và N không? Vì sao? b) Điểm M có là trung điểm đoạn thẳng ON không? Vì sao? Đáp án Bài a) 52 b) 64 c) 78 d) 740 Bài a) 40 b) 56 c) 73 d) 17 Bài Số chia hết cho là 3456, 1728, 2352, 3430 Số chia hết cho là 3456, 1728, 9045, 1785, 2352 Số chia hết cho là 4735, 9045, 1785, 3430 Số chia hết cho là 3456, 1728, 9045 Bài a) b) 40 c) d) 12 Bài a) – 17 b) – 33 c) – 16 d) – 29 f) −7 g) h) – 17 i) – Bài e) 780 e) 116 f) 3400 e) 18 e) – 20 k) a) Điểm M nằm hai điểm O và N vì OM = 3cm < ON = 6cm b) Vì điểm M nằm hai điểm O và N nên OM + MN = ON + MN = MN = 3cm Vậy OM = MN Điểm M là trung điểm đoạn thẳng ON vì điểm M nằm hai điểm O, N và OM = MN =3cm Bài a) Điểm M nằm hai điểm O và N vì OM = 4,5cm < ON = 9cm b) Vì điểm M nằm hai điểm O và N nên OM + MN = ON 4,5 + MN = MN = 4,5cm Vậy OM = MN Điểm M là trung điểm đoạn thẳng ON vì điểm M nằm hai điểm O, N và OM = MN = 4,5cm (3)