1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Dia 9 tuan 2 tiet 3

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2: Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và loại hình quần cư *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải quyết vấn đề; tự học; ..?. GV ch[r]

(1)Tuần 26/08/2016 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: 29/08/2016 BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Phân biệt các loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn theo chức và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu và đồ để nhận biết phân bố dân cư Việt Nam Thái độ: - Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị trên sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi sống - Có ý thức chấp hành tốt các chính sách nhà nước phân bố dân cư Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, Năng lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam Chuẩn bị học sinh: Tập atlat địa lí Việt Nam, tài liệu khác III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 9A1…… , 9A2…… , 9A3…… 9A4…… , 9A5…… , Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta? Nêu nguyên nhân và hậu gia tăng dân số? Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trình bày tình hình phân I Mật độ dân số và phân bố dân bố dân cư nước ta cư *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; sử dụng đồ, *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; Bước 1: Mật độ dân số Gv gợi ý hs nhắc lại khái niệm: Mật độ dân số? Bước 2: (2) - Cho biết mật độ dân số nước ta năm 1989 và 2003 là bao nhiêu? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Vì mật độ dân số nước ta ngày càng tăng? - Em có nhận xét gì mật độ dân số Việt Nam? - Hs trả lời, gv chuẩn xác kiến thức Bước 3: - Quan sát hình 3.1 sgk, cho biết dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng nào? Tại sao? - Hs dựa vào lược đồ sgk và kiến thức thực tế trả lời - Gv chuẩn xác kiến thức Bước 4: - Quan sát bảng 3.2 SGK mật độ dân số các vùng lãnh thổ (người/km2) Nhận xét phân bố dân cư và thay đổi mật độ dân số các vùng nước ta? GV mở rộng: Mật độ dân số các vùng lãnh thổ nước ta năm 2012 (người/km2): + Đồng sông Hồng: 961 (người/km2) + Trung du miền núi Bắc Bộ: 120 (người/km2) + Tây Nguyên: 99 (người/km2) Bước 5: - Phân bố dân cư thành thị và nông thôn nào? Dẫn chứng? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Nhà nước ta có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại dân cư? (Tổ chức di dân tới các vùng kinh tế miền núi, cao nguyên) Hoạt động 2: Phân biệt các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức và loại hình quần cư *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; tự học; *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm Bước 1: HS nghiên cứu sgk so sánh đặc điểm loại hình quần cư nông thôn và quần cư thành thị: - Về mật độ - Kiến trúc nhà - Chức Bước 2: - Hs làm việc theo cặp, trả lời GV chuẩn xác lại kiến thức - Mật độ dân số nước ta cao: 267 người /km2(năm 2012) Phân bố dân cư - Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và các đô thị còn miền núi dân cư thưa thớt - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ - Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ độ dân số thấp - Phân bố dân cư thành thị và nông thôn chênh lệch nhau: nông thôn 74 % , thành thị 26 % II Các loại hình quần cư Quần cư nông thôn - Người dân thường sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác - Tên gọi điểm dân cư tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú : Làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc … - Chức chính là hoạt động nông nghiệp (3) Quần cư thành thị - Các đô thị có mật độ dân số cao - Kiến trúc nhà ở: kiểu “nhà ống” san sát nhau, chung cư cao tầng, biệt thự, nhà vườn, - Chức chính là hoạt động công nghiệp, dịch vụ Bước 3: - Địa phương em thuộc loại hình quần cư nào? - Tìm trên đồ số đô thị lớn nước ta, nhận xét phân bố chúng? Giải thích? - Gv chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; Bước 1: - Thế nào là đô thị hóa, quá trình đô thị hóa thể mặt nào? Bước 2: - Dựa vào bảng 3.1 sgk: Em có nhận xét gì số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta? - Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta nào ? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) Bước 3: - Dân cư tập trung quá đông các đô thị gây vấn đề gì phát triển kinh tế - xã hội nước ta? (Dành cho học sinh giỏi) (Việc làm, nhà ở, môi trường đô thị ) - Cho ví dụ việc mở rộng quy mô các thành phố? (Quy mô mở rộng thủ đô Hà Nội …) Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức III Đô thị hóa - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Trình độ đô thị hoá thấp Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Trình bày phân bố dân cư nước ta và giải thích? - Nêu điểm khác loại hình quần cư nông thôn và loại hình quần cư thành thị? (Dựa vào chức và hình thái quần cư) Hướng dẫn học tập: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài : Lao động và việc làm Chất lượng sống + Nguồn lao động nước ta nào? Chất lượng sống sao? (4) V PHỤ LỤC: VI RÚT KINH NGHIỆM: (5)

Ngày đăng: 12/10/2021, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w