Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - Hiểu và trình bày được dặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư đô thị và đô thị hóa ở nước ta. - Biết phân tích lược đồ dân cư và đô thị Việt Nam ( năm 1999), một số bảng số liệu về dân cư. - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nuớc về phân bố dân cư. II. Phương tiện: - Bản đồ dân cư VN - Tranh ảnh về các hình thức quần cư ở VN - Một số bảng thống kê về mật độ DS ở các vùng nông thôn, thành thị VN III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Tình hình gia tăng DS tự nhiên của nước ta hiện nay như thế nào? ? Cơ cấu DS nước ta có đặc điểm gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Em hãy nhắc lại diện tích đất liền nước ta là bao nhiêu? ? Năm 2003, DS VN là bao nhiêu? ? Cách tính mật độ DS? ? Dựa vào sgk, em hãy cho biết mật độ dân số nước ta năm 1989, 2003 và mật độ DS thế giới? ? Em có nhận xét gì về MĐ DS nước ta qua các năm và so với TG? GV: Treo và giới thiệu lược đồ DSVN ? Em hãy cho biết dân cư VN tập trung đông đúc và thưa thớt ở những vùng nào? - 329.247 km - 80,9 triệu người - MĐDS = DS/DT - VN: 1989: 195 người/ km 2 2003: 246 người/ km 2 - TG: 47 người/ km 2 - Tăng qua các năm và cao hơn nhiều so với trung bình của TG ( cao hơn cả TQ và Inđônêxia) => VN là nước “đất chật người đơng” I. Một độ DS và phân bố dân cư: 1. Mật độ DS: Nước ta thuộc nhĩm nước có mật độ dân số cao trên thế giới. Năm 2003 là 246 người/ km 2 2. Sự phân bố dân cư: Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 1 ? Vì sao dân cư lại có sự phân bố như trên? GV: TP.HCM và HN là hai đô thị tập trung đông dân nhất VN. ? Giữa nông thôn và thành thị, dân cư phân bố như thế nào? ? Vì sao dân cư thành thị còn ít hơn so với nông thôn? ? Qua các số liệu trên, em có nhận xét như thế nào về sự phân bố dân cư ở nước ta? ? Dựa vào kiến thức học ở lớp 7 và thông tin sgk. Em hãy cho biết đặc điểm chung của quần cư nông thôn? GV: Các điểm dân cư ở nông thôn lại có các tên gọi khác nhau tùy theo mỗi địa phương, mỗi dân tộc. ? Em hãy cho biết một số tên gọi về điểm dân cư ở nông thôn mà em biết? - Đông đúc: Ở các đồng bằng, ven biển và các đô thị - Thưa thớt: Ở miền núi. - Ở đồng bằng, ven biển và các đô thị có nhiều thuận lợi về tự nhiên như địa hình, đất đai, khí hậu…. nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. Còn miền núi thì ngược lại. - Thành thị phân bố ít hơn so với nông thôn . - Vì VN đang là nước nông nghiệp, đô thị hóa chưa cao nên tỉ lệ dân thành thị còn thấp. - Dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa nông thôn và thành thị. - Sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô dân số khác nhau. - DT Kinh: làng, ấp - DT Thái, Mường, Tày: Bản - DT khơ me: Phum, sóc …… - Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và các đô thị; thưa thớt ở các vùng núi. - Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị ( NT: 74%DS, TT: 26%DS – năm 2003) II. Các loại hình quần cư: 1. Quần cư nông thôn: Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 2 ? Hoạt động kinh tế chủ yếu ở nông thôn là gì? GV: Cách làm nhà ở, bày trí nội thất trong nhà ở nông thôn cũng khác so với thành thị ( GV giải thích thêm). ? Ở nông thôn VN ngày nay đã có những thay đổi nào? ? Em hãy nêu đặc điểm chung về kiểu quần cư thành thị ở nước ta? ? Dựa vào hình 3.1-sgk. Em hãy nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta? Giải thích vì sao? ? Đô thị nước ta có những chức năng gì? GV: Cho HS quan sát bảng số liệu 3.1-sgk. ? Em có nhận xét gì về DS và tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm? GV: Dân thành thị tăng nhanh đồng nghĩa với qui mô thành thị được mở rộng ( cả về diện tích và cả về số lượng thành thị) ? Vì sao dân thành thị ngày càng tăng nhanh? ? Dân số thành thị tăng nhanh sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? - Nông nghiệp - Diện mạo làng quê thay đổi, tỉ lệ người không làm ruộng ngày càng tăng vì quá trình CNH, HĐH đất nước. - Trả lời - Tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Vì có nhiều thuận lợi về tự nhiên như địa hình, đất đai, khí hậu…. nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng. - Trả lời - Tăng liên tục nhưng không đều qua các năm. - Gắn liền với CNH, HĐH => dân cư nông thôn đến các thành thị để tìm kiếm việc làm và sinh sống - Người dân sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô và tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. - Cùng với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà diện mạo làng quê VN đang có nhiều thay đổi. 2. Quần cư thành thị: - Mật độ dân số cao, nhà ở san sát nhau với nhiều kiến trúc khác nhau. - Nhìn chung đô thị VN là những trung tâm KT, CT, VH, KHKT quan trọng III. Đô thị hóa: - Quá trình đô thị hóa ngày càng cao. Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 3 ? Tỉ lệ dân thành thị tăng lên nhưng so với tỉ lệ dân nông thôn thì vẫn còn thấp hơn nhiều. Điều đó chứng tỏ điều gì? GV: TP.HCM và HN là hai thành phố lớn nhất nước ta. Trên thế giới có rất nhiều thành phố lớn thường gọi là siêu đô thị như: Tôkiô, Luân đôn, New York, Seoul… - Thuận lợi: thúc đẩy quá trình đôthị hóa, nguồn LĐ dồi dào, thị trường mở rộng - Khó khăn: Thiếu công ăn việc làm, chỗ ở, tệ nạn xã hội tăng, gây tác động xấu đến môi trường. - Trình độ và tốc độ đô thị hóa còn thấp. - Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. 4. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ. - Soạn bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 4 Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày dạy: Bài 4 :LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. - Biết nhận xét các biểu đồ. - Tích hợp vấn đề môi trường sống II. Phương tiện: - Các biểu đồ sgk ( phóng to) - Các bảng thống kê về sử dụng lao động - Tranh ảnh về chất lượng cuộc sống được nâng cao. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta? ? Nêu các hình thức quần cư của VN? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV: treo biểu đồ sgk phóng to và giới thiệu. ? dựa vào biểu đồ 4.1-sgk. Em hãy nhận xét cơ cấu lực lượng LĐ giữa thành thị và nông thôn? ? Vì sao LĐ thành thị ít hơn nông thôn? ? Dựa vào biểu đồ, em có nhận xét gì về số lượng và chất lượng của nguồn LĐ nước ta? GV: Nguồn LĐ nước ta chỉ có kinh nghiệm trong SX Nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, cn trong SX công nghiệp thì còn non kém về trình độ lẫn kinh nghiệm. Tuy nhiên LĐ nước ta có khả năng tiếp thu KHKT khá tốt. ? Để nâng cao chất lượng LĐ cần - LĐ thành thị ít hơn so với nông thôn. - Dân cư VN sống chủ yếu ở nông thôn (74% DS) (VN đang là nước nông nghiệp). - Số lượng: dồi dào - Chất lượng: còn hạn chế về trình độ chuyên môn và cả thể lực. I. Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1.Nguồn lao động: - Nguồn LĐ dồi dào và tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu LĐ - Chất lượng LĐ còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng đang dần được nâng cao. Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 5 phải có giải pháp gì? GV: Năm 2003, VN có 41,3 triệu LĐ. Trong đó trình độ văn hóa của LĐ được phân chia: - TN Tiểu học: 31,5% - TN THCS: 30,4% - TN THPT: 18,4% - Chưa TN Tiểu học: 15,5% - Chưa biết chữ: 4,2% * LĐ có chuyên môn kĩ thuật còn mỏng: 21% có chuyên môn kĩ thuật. Trong đó: - Công nhân kĩ thuật: 16,6% - Cao đẳng, đại học và sau đại học: 4,4% => GV ghi ra bảng phụ để chứng minh cho HS nhận thấy rõ ràng. GV: cho HS quan sát biểu đồ hình 4.2-sgk. ? Dựa vào biểu đồ. Em có nhận xét gì về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu LĐ theo khu vực ngành ở nước ta? GV: Từ năm 1991-2003, số LĐ có việc làm tăng lên. ? Theo em, Vì sao số LĐ có việc làm ngày càng tăng? GV: Nước ta đang thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH . Do đó, việc tăng LĐ trong các ngành CN-XD và DV được coi là chiều hướng tích cực * Thảo luận nhóm: - N1+3: Tại sao việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay? -N2+4: Để giải quyết vấn đề việc làm cần có những biện pháp nào? - LĐ cần được đào tạo, áp dụng KHCN hiện đại vào SX - LĐ phân bố ở các khu vực ngành không đồng đều. - Cơ cấu đang có sự thay đổi (LĐ trong N-L-N giảm, LĐ trong CN-XD và DV tăng). - Do quá trình đổi mới nền kinh tế nên nhiều thành phần kinh tế phát triển => nền kinh tế phát triển=> tạo ra được nhiều việc làm cho người LĐ. - Nguồn LĐ dồi dào trong khi kinh tế chưa phát triển, do đặc điểm SX nông nghiệp theo mùa vụ nên thời gian nông nhàn của 2. Sử dụng LĐ: - Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực - Từ năm 1991-2003, số LĐ có việc làm ngày càng tăng. II. Vấn đề việc làm: Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 6 GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk. ? Em có nhận xét gì về đời sống của nhân ta trong thời gian vừa qua? ? Vì sao đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao? GV: Tuy nhiên, chất lượng cuộc sống của nhân dân đang có sự chênh lệch khá lớn giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. ? Em hãy lấy dẫn chứng cụ thể ở địa phương em về vấn đề cuộc sống được nâng cao? LĐ nông thôn là khá nhiều. - Phân bố lại dân cư và LĐ giữa các vùng, các ngành; đa dạng hĩa hoạt động KT ở nơng thơn; phát triển CN, DV ở đơ thị; đa dạng hóa các loại hình đào tạo… - HS đọc - Đời sống được nâng cao cả về mặt vật chất lẫn tinh thần ( số liệu có ở thông tin sgk) - Do nền kinh tế ngày càng phát triển… - HS trả lời về: Bữa ăn, vật dụng trong gia đình, phương tiện đi lại, công cụ SX…. Nguồn LĐ dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. III. Chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện 4. Củng cố : - Nêu đặc điểm nguồn LĐ, vấn đề sử dụng LĐ của nước ta hiện nay? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ. - Soạn bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN PHT Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 7 . đúc và thưa thớt ở những vùng nào? - 3 29 . 24 7 km - 80 ,9 triệu người - MĐDS = DS/DT - VN: 198 9: 195 người/ km 2 20 03: 24 6 người/ km 2 - TG: 47 người/ km 2 - Tăng qua các năm và cao hơn nhiều. ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực - Từ năm 199 1 -2 003, số LĐ có việc làm ngày càng tăng. II. Vấn đề việc làm: Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 6 GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk. ?. cao. Địa 9 – Tuần 2 thevinh@gmail.com 5 phải có giải pháp gì? GV: Năm 20 03, VN có 41,3 triệu LĐ. Trong đó trình độ văn hóa của LĐ được phân chia: - TN Tiểu học: 31,5% - TN THCS: 30,4% - TN