TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần: 15 Ngày soạn:01/11/2010 Tiết: 29 Ngày dạy:10/11/2010 Bài 27 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ , ( gọi chung là vùng Duyên hải miền Trung ) 2 Kỹ năng - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc bản đồ , phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ . - Nhận xét, so sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ 3 Thái độ - Hiểu và thông cảm với nổi khổ của người dân miền Trung - Ý thức tự giác lao động. yêu quý những người xung quanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : * HS : Thước kẻ , bút chì, máy tính bỏ túi , hộp mầu, vở thực hành, át lát * Bản đồ treo tường địa lý tự nhiên hoạc địa lý kinh tế Việt Nam . III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) 9A 1 ………9A 2 …………9A 3 ………… 9A 4 2 Kiểm tra ; - Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh . 3 Bài thực hành : Bài tập 1: Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm - Các nhóm tìm trong lược đồ Hình 24.3 và hình 26.1 SGK và át lát địa lý Việt Nam hãy xác định vị trí của các cảng biển của vùng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam Gv. Cho các nhóm có thời gian làm việc với nhau Sau đó: Đại diện các nhóm lên bảng chỉ địa danh của các cảng biển, các bãi cá , bãi tôm Gv quan sát kết luận chỉ lại cho học sinh thấy vị trí của a. Các cảng biển - Cảng biển ; Cửa Lò (Vinh) , Đồng Hới, Chân Mây ( TT-Huế), Đà Nẵng,Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang . b.Các bãi cá , bãi tôm chính của vùng theo chiều Bắc Nam c. Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná d. Các bãi biển du lịch nổi tiếng : Sầm Sơn, Cửa Lò,Thiên Cầm, Lăng Cô, Non nước, Sa Huỳnh, Nha Trang , Mũi Né e. Di sản thiên nhiên và di sản văn hóa thế giới của vùng được UNECO công nhận. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Động Phong Nha Cố Đô Huế Phố cổ Hội An Di tích Thánh Địa Mỹ Sơn Nhận xét : Tiềm năng kinh tế biển ở Duyên hải miền Trung : - Kinh tế cảng . - Đánh bắt hải sản . - Sản xuất muối . - Du lịch , tham quan , nghỉ dưỡng Hoạt động 2 : Cá nhân Bài tập 2. Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản , nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của hai vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích số liệu thống kê tình hình sản xuất thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ? - Nhận sét bảng thống kê ? - Vùng nào nuôi trồng nhiếu hơn , vùng nào khai thác nhiều hơn ? Tại sao ? H? Tính tỷ trọng %về sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản của từng vùng và toàn duyên hải miền Trung : Gv hướng dẫn học sinh xữ lý số liệu về giá trị phần trăm Toàn vùng Duyên hải M-T Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Thuỷ sản nuôi trồng 100% 58,43 41,57 Thuỷ sản khai thác 100% 23,75 76,25 H? vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng ? - Phân tích và giải thích tại sao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản lớn ? - Tiềm năng khai thác thuỷ sản của vùng duyên Hải Nam Trung Bộ như thế nào?( vùng nước trồi trên biển vùng cực nam trung bộ có năng suất sinh học lớn Nhiếu cá 4. Kết luận đánh giá : * Giáo viên nhận xét, * Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành đầy đủ vào vở 5. Hoat động nối tiếp. * Đọc bài " Vùng Tây Nguyên " IV- PHỤ LỤC : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần:15 Ngày soạn:01/11/2010 Tiết: 30 Ngày dạy:10/11/2010 Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức. - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lảnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội - Trình bày được đặc điểm dân cư xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển của vùng 2 Kỹ năng. - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của vùng trên lược đồ, bản đồ. Các trung tâm kinh tế - Phân tích bản đồ Địa lí tự nhiên và số liệu thống kê để biết được đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội của vùng . 3 Thái độ. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh mình. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . 2. Lược đồ tự nhiên vùng tây Nguyên . 3.Một số tranh ảnh về Tây nguyên . III- TIỆN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) 9A 1 ……….9A 2 9A 3 9A 4 2.Kiểm tra : ? Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế Tây nguyên ? 3.Bài mới : a ,Vào bài: Vùng Tây Nguyên có vị trí quan trọng như thế nào đối với an ninh quốc phòng ? Và có các tiềm năng về tự nhiên nào để phát triển kinh tế ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1. Cá nhân/ Cả lớp Bước 1: Quan sát trên lược đồ vùng Tây Nguyên ? Có bao nhiêu tỉnh là những tỉnh nào ? Diện tích và số dân của vùng là bao nhiêu ? Bước 2: Quan sát trên H 28.1 SGk Hãy xác định giới hạn của lãnh thổ vùng Tây + Vùng có 5 tỉnh . + Diện tích : 54 475 km 2 + Số dân : 4,4 triệu người . I- Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ : - Phía Bắc: giáp Bắc Trung Bộ - Phía Nam:giáp Đông Nam Bộ Phía Tây giáp Lào, Căm pu chia GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Nguyên ? - Là vùng duy nhất không giáp biển . Bước 3. Vị trí của vùng có ý nghĩa gì ? - Phân tích các ý nghĩa của vị trí . 2. Hoạt động 2. Các nhóm thảo luận: Bước 1: điều kiện tự nhiên của vùng bao gồm các yếu tố nào ? ? Địa hình của miền Tây nguyên có đặc điểm gì ? ( 3 miền:núi, cao nguyên, thung lũng) ? Tính chất khí hậu của miền Tât nguyên như thế nào.(Thuộc chiều đón gió Tây và Tây Nam. Sườn Đông dốc đứng ngăn chặn gió Tây Nam thổi vào) Bước 2.Quan sát H 28.1 hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ , về phía Đông Bắc Căm - phu- chia ? Bước 3. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này ? Bước 4. Vùng Tây Nguyên có các tài nguyên thiên nhiên nào để phát triển kinh tế ? H? Quan sát H 28.1 SGK hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất ba dan , các mỏ bô xít ? H? Dựa vào bảng 28.1 hãy cho biết Tây nguyên có thể phát triển các ngành kinh tế gì ? H? Khí hậu Tây Nguyên mát mẻ làm cho Tây nguyên có những phong cảnh đẹp nào ? Đem lại lợi ích kinh tế nào ? - Giới thiệu các hồ , các phong cảnh đẹp thu hút khách du lịch . H? Tuy nhiên vùng Tây Nguyên còn gặp những khó khăn gì ? - Gới thiệu các khó khăn của vùng H? Vấn đề bảo vệ môi trường vcà khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên sẽ có lợi ích gì ? Phía Đông giáp Biển Đông - Nối liền với vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ . - Phía tây giáp với Hạ Lào và Đông bắc Căm Phu-chia . II- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .: + Địa hình : Cao nguyên xếp tầng bề mặt địa hình dốc, thoải dần từ đông sang Tây + Khí hậu mát mẻ . + Sông ngòi chảy theo ba hướng . + Tài nguyên thiên nhiên : Vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế : - Đất đỏ ba dan có diện tích rộng để trồng cây công nghiệp xuất khẩu . - Rừng tự nhiên còn 3 triệu ha. - Khoáng sản : Bô xít có trữ lượng lớn . III- Đặc điểm dân cư xã hội : GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU 3.Hoạt động 3. Cặp/ Cá nhân Bước 1: Vùng Tây nguyên có bao nhiêu dân tộc ít người ? Bước 2: Mật độ dân số trung bình của vùng là bao nhiêu ? Sự phân bố dân cư như thế nào ? Bước 3: Căn cứ vào bảng 28.2 " chỉ tiêu phát triển dân cư- xã hội ở Tây Nguyên năm 1999 ". Hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Tây Nguyên ? H? Nhiệm vụ to lớn của vùng Tây Nguyên là Gì? - Phân tích các nhiệm vụ và các mục tiêu của vùng phải làm . - Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người - Là vùng thưa dân nhất nước ta . Mật độ trung bình là 81 người / km 2, nhưng phân bố không đều . + Nhiệm vụ : ngăn chặn nạn chặt phá rừng , bảo vệ đất, rừng, và các động vật hoang dã, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo , đầu tư phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc . 4. Kết luận, đánh giá * Củng cố theo câu hỏi 1,2 sgk trang 105. 5 Hoạt động nối tiếp : * Làm bài thực hành số 3/105 * Làm bài tập thực hành . IV. PHỤ LỤC: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần: 16 Ngày soạn: /11/2010 Tiết: 31 Ngày dạy: /11/2010 Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN ( tiếp theo ) I- Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng. - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm 2 Kỹ năng. - Phân tích biểu đồ và lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên 3 Thái độ. - Biết quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế của vùng. - Thêm yêu quê hương II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Lược đồ kinh tế Tây nguyên . 2. Một số tranh ảnh . 3. Sưu tầm nói về kinh tế Tây Nguyên . III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1. Ổn định : (kiểm tra sĩ số ) 9A 1 ……….9A 2 9A 3 9A 4 2. Kiểm tra : ? Trong xây dựng kinh tế xã hội , vùng Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì ? 3. Bài mới : a, Vào bài. Cơ cấu kinh tế Tây Nguyên bao gồm các ngành nào? Các ngành kinh tế Tây Nguyên đang chuyển dịch theo hướng nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. b, Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Hoạt động 1. Cả lớp/ Cá nhân Bước 1. Trong nông nghiệp của vùng bao gồm các cây nào ? ? Cây nào giữa vại trò quan trọng và phát triển nhanh ? Tại sao ? Bước 2. Dựa vào biểu đồ H 29.1 sgk hãy đọc biểu đồ, nhận xét tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với toàn quốc? Vì sao cà phê được trồng nhiều nhất của ở vùng này ? Bươc 3. Dựa vào H29.2 sgk hãy xác định nơi trồng nhiều cà phê của vùng ? IV- Tình hình phát triển kinh tế : 1. Nông nghiệp : - Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn + Cây công nghiệp quan trọng của vùng : cà phê, cao su, chè, điều . Cây cà phê được trồng nhiều nhất GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU trồng chè, cao su ? Bước 3: Vùng đã thực hiện các biện pháp nào để tròng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày ? Bước 4: Thành phố đạ lạt nổi tiếng về nghề trồng cây gì ? ? Tại sao Đà Lạt lại trồng được rau ôn đới ? Bươc 5: Dựa vào Bàng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên ? độ che phủ rừng đạt 54,8% cao hơn mức trung bình cả nước (34,6% ) - Phấn đấu đến năm 2010 độ che phủ là 65%. H? Tại sao hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp H? Tình hình sản xuất lâm nghiệp của vùng phát triển như thế nào ? - Phân tích hoạt động sản xuất lâm nghiệp của vùng . Gv kết luận: Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế. Bước 6: Sản xuất nông nghiệp của vùng còn gặp những khó khăn gì ? 2. Hoạt động 2. Cặp / Nhóm nhỏ Bước 1.Hoạt động sản xuất công nghiệp của vùng phát triển như thế nào ? ? Vùng đã xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường để phát triển công nghiệp như thế nào ? ? Các nhóm thảo luận : Dựa vào bảng 29.2 sgk tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước ? Bươc 2. Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên ? Bước 3 Tây Nguyên có các ngành công nghiệp nào ? ? Xác định trên H29.2 vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-lỷtên sông Xê-Xan . Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điệnở + Làm thuỷ lợi và áp dụng khoa học kỹ thuật để tròng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày , chăn nuôi . + Lâm nghiệp :phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng và giao khoán bảo vệ rừng + Độ che phủ của rừngcao hơn trung bình cả nước 2. Công nghiệp : - Công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng chuyển biến tích cực . - Các ngành chế biến nông , lâm ,sản phát triển nhanh . - Công trình thuỷ điện Y- a-ly. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tây Nguyên ? 3. Hoạt đông 3. Cả lớp Bước 1. Ngành dịch vụ của vùng phát triển như thế nào ? ? vùng có mặt hàng xuất khẩu ? Hàng nào nhiều nhất ? ? Tại sao nói cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng ? Bước 2. Vùng tây Nguyên có những tiềm năng du lịch nào ? Bước 3. Dịên mạo bộ mặt vùng Tây nguyên thay đổi nhờ vào sự hoạt động của ngành kinh tế nào ? - Phân tích các tiềm năng du lịch của vùng ? 4. Hoạt động 4. Cá nhân Bước 1. Vùng Tây Nguyên có các trung tâm kinh tế nào ? ? Dựa vào H 29.2 và 14.1 hãy xác định : Vị trí của các thành phố trung tâm ? H? Những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của duyên hải Nam Trung Bộ Bước 2: Nêu sự hoạt động kinh tế của các thành phố trung tâm ? - Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học và đào tạo , đồng thời nổi tiếng về sản xuất hoa và rau quả 3. Dịch vụ : - Vùng tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ hai cả nước - Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng . - Du lịch nổi bật là Đà Lạt . V- Các trung tâm kinh tế: - Thành phố : Plây-Ku, Buôn Ma Thuật , Đà Lạt , - Thành phố Đà Lạt là địa chỉ du lịch nổi tiếng . 4. Kết luận, đánh giá: ? Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp ? ? Tại sao Tây nguyên có thế mạnh du lịch ? ? Sưu tầm tài liệu về thành phố Đà Lạt ? 5. Hoạt động nối tiếp: * Học thuộc bài * Làm bài tập thực hành . * Chuẩn bị bài thực hành . * Làm đề cương ôn tập . VI- PHỤ LỤC : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC:2010 - 2011 . treo tường địa lý tự nhiên hoạc địa lý kinh tế Việt Nam . III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1 Ổn định ( kiểm tra sĩ số ) 9A 1 ………9A 2 …………9A 3 …………..9A 4 2 Kiểm. TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần: 15 Ngày soạn:01/11/2010 Tiết: 29 Ngày dạy:10/11/2010 Bài 27 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA