1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAO CAO HOAT DONG TRAI NGHIEM CUA HS LOP 11

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 20,78 MB

Nội dung

Sau chuyến đi này chúng tôi và các bạn hãy là những tuyên truyền viên tích cực nhất trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học tại VQG Hoàng Liên nói riêng và sự đa dạng của VN nói chung.. Ch[r]

(1)Vườn Quốc gia Hoàng Liên (2) NHÓM ĐỖ QUYÊN Nhóm chúng em gồm có thành viên đến từ lớp 11A1 trường THPT số Lào Cai Vũ Bảo Huy- Nhóm trưởng Nguyễn Phạm Hoàng- Thành viên nông Văn Lực - Thành viên Đinh Thị Nga- Thành viên Trần Công Minh- Thành viên Trần Thị Huệ - Thành viên Nguyễn Hoài Anh- Thành viên (3) Qua buổi trải nhiệm có ích thầy và trò Sau đây chúng em xin giới thiệu vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn  điểm tham quan tiếng Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung (4) Diện tích Rừng quốc gia Hoàng Liên nằm phía Tây Bắc với diện tích rừng nguyên sinh từ 1800m-3143m, tổng diện tích phần lõi vườn gồm 29.845ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 17.900ha và có đỉnh Fanxipang cao Đông Nam Á với độ cao là 3143m (5) Sinh thái rừng  Rừng có kiểu sinh thái Á Nhiệt Đới núi cao, rừng xanh trên vùng bán sơn địa, rừng lá rụng ,bụi cây và thảo nguyên (trảng cỏ, trảng cây bụi) Hệ sinh thái rừng xem là hệ sinh thái lớn có nhiều loại rừng và trạng thái rừng phát triển từ thấp đến cao, giữ vai trò chủ đạo và chi phối các hệ sinh thái (6) Các loài sinh vật Thực vật Vườn quốc gia Hoàng Liên có 2.847 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 1.064 chi 229 họ, ngành thực vật điển hình như:Vân Sam, Thiết Sa, Tống quán sủ, Bồ đề, Đỗ quyên, Pơ-mu, Mận rừng,…  Động vật đây có : 555 loài động vật có xương sống trên cạn, đó 96 loài thú; 346 loài chim; 63 loài bò sát và lưỡng thê 50 loài, đặc biệt có loài Ếch gai vừa phát Ngoài hệ động thực vật đây chiếm 22% tổng số sinh vật Việt Nam (7) Các loài quý Động vật có 22 loài quý hiếm, đặc biệt thú linh trưởng, có nhiều loài cần bảo vệ như: khỉ mặt đỏ, voọc xám, voọc đen má trắng, cầy vòi đốm, báo hoa mai 149 loài thực vật quý Sa Pa Việt Nam và giới (Vân Sam, Thiết Sam, Thông đỏ, Hoàng Thảo ) Khỉ mặt đỏ Cầy vòi đốm Cây Thông Đỏ Hoàng Thảo (8) Số loài là dược liệu  Số loài là cây thuốc có 698 loài cây thuốc , thuộc 473 chi, 178 họ và nghành Một số loài Sâm vũ điệp, Trúc tiết nhân sâm, các loại Đỗ trọng, Thổ hoàng liên, Dâm dương hoắc là cây thuốc không nơi nào có Việt Nam Ngoài ra, Lan hài, lan kim tuyến, Lan lá, Củ Bình vôi, Hoàng tinh là cây thuốc quý nhiều nơi có đã cạn kiệt, còn Sa Pa (9) Một số loài điển hình Rùa Núi viền Đỗ Quyên rừng Cóc mày botsfordi Rùa đầu to Chuột chù cây Crocidura sapaensism (10) (11) (12) (13) Loài Culi ( Khỉ Gấu ngựa (14) Hoa Lan Hài Hoa Lan Hoàng Thảo Hoa Lan Thanh Đạm (15) Khỉ đuôi lợn Loài Cheo Cheo Vooc Sám Khỉ mốc Chàng bám đá Sapa Sóc Bay Gà lôi trắng Hồng Hoàng (16) Số loài có nguy tuyệt chủng Các loài hoa Lan như: Lan sứa, Lan Tai Dê, Lan Hài,……có nguy tuyệt chủng vì bị Trung Quốc thu mua làm thuốc nhiều, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nặng các cá thể nên đã trồng khu bảo tôn vườn quốc gia Hoàng Liên Ngoài có cây Vân Sam phan xi păng là loài khó tái sinh, không tái sinh chồi, tái sinh từ hạt và cây có sức sinh trưởng trung bình và kém, chí chết ngoài tự nhiên Hiện số lượng quần thể ít với cá thể Lũng Cú và số lượng lớn với 400 cá thể tập trung chủ yếu VQG Hoàng Liên (17) Các loài sách đỏ Việt nam Thực vật có 66 loài sách đỏ Việt Nam : bách xanh, vân sam, thiết sam, thông tre, thông đỏ, đinh tùng, dẻ tùng Động vật có 16 loài sách đỏ điển hình : Vượn đen , Hồng hoàng , Cheo cheo , Vooc bạc má , sóc bay, mèo rừng, sơn dương Hoa Đỗ Quyên Mèo rừng Vân Sam Vượn Bạc Má (18) Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học VQG Do phát triển du lịch và các hoạt động khai thác lâm thổ sản người dân, Vườn quốc gia Hoàng Liên đứng trước nguy bị xâm hại, biến thành bãi rác Cháy rừng Chặt phá rừng làm nướng rẫy Sự nhiễu động thời tiết, khí hậu Săn băt Sự đầu tư nhà nước còn hạn chế Còn thiếu cán bộ, nhân viên yêu nghề (19) Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học VQG Phối hợp với nhân dân việc bảo vệ rừng Phát triển du lịch đôi với bảo vệ sinh vật Hỗ trợ di dân khổi lõi rừng Hợp tác quốc tế trì và phát triển đa dạng sinh học Đào tạo và nâng cao tay nghề cho cán bộ, nhân viên Tuyên truyền bảo vệ VQG Quy hoạch VQG khoa học (20) Hình ảnh cô và trò cùng tham quan VQG (21) Bài thuyết trình nhóm Đỗ Quyên đến đây là kết thúc Sau chuyến này chúng tôi và các bạn hãy là tuyên truyền viên tích cực việc bảo vệ đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên nói riêng và đa dạng VN nói chung Chúng em mong muốn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm chuyến này thật hữu ích và dễ nhớ (22) Cảm ơn quý vị và các bạn đã theo dõi Good bye (23)

Ngày đăng: 12/10/2021, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w