Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

63 32 0
Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đạt sự tăng trưởng tốt cùng với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, trong đó tỉ trọng của khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% của năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 và 41,64 % trong năm 20191 . Khu vực dịch vụ nói chung và ngành du lịch nói riêng đã có nhiều phát triển vượt bậc, trong năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng trên 16% so với năm 2018)2 . Cùng với sự phát triển của hệ thống, nhu cầu du lịch của người dân cũng tăng cao do thu nhập tốt hơn và xu thế toàn cầu hóa, các hiệp định hợp tác giữa các nước, các khu vực cũng giúp việc di chuyển trên thế giới ngày càng dễ dàng hơn. Ngày nay, ngoài những loại hình du lịch truyền thống như du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng,… đã xuất hiện thêm các loại hình du lịch độc đáo và mới mẻ khác, thu hút được một lượng lớn du khách, đặc biệt là giới trẻ. Chưa bao giờ cụm từ “checkin” lại xuất hiện trên các diễn đàn du lịch, các trang mạng xã hội nhiều đến thế và nhanh chóng trở thành một hình thức du lịch phổ biến, đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Một cuộc khảo sát năm 2018 bởi sàn giao dịch tiền tệ WeSwap cho thấy 31% giới trẻ thuộc thế hệ 8X, 9X (những người sinh từ năm 1980 – 1999) coi việc checkin trên mạng xã hội là quan trọng và 29% sẽ không đi đâu nếu khó khăn trong việc đăng ảnh tức thời khi du lịch. Điều đó cho thấy cùng với sự phát triển của các trang mạng xã hội thì mục đích du lịch của giới trẻ đã có sự thay đổi và du lịch cùng nhiếp ảnh gần như đã trở thành hai khái niệm không thể tách rời.Bên cạnh những lợi thế về thu hút khách, truyền thông điểm đến thì du lịch checkin cũng đang dần trở thành thói quen không tốt và gây ra những ảnh hưởng tới trải nghiệm du lịch của khách du lịch, đặc biệt là giới trẻ. Không chỉ vậy, việc khai thác điểm đến để phục vụ du lịch checkin ở một số nơi cũng không có quy hoạch cụ thể mà chỉ chạy theo xu hướng nhất thời dẫn đến nhiều tác động tiêu cực, thiếu bền vững tới du lịch nói chung. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA DU LỊCH HỌC - LÊ HẢI DUYÊN DU LỊCH CHECK-IN VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM ĐẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA DU LỊCH HỌC - LÊ HẢI DUYÊN DU LỊCH CHECK-IN VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM ĐẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THU THỦY HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp vấn 6.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 6.3 Quy trình nghiên cứu 11 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 11 Cấu trúc khóa luận 11 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 14 1.1.3 Khái niệm điểm đến du lịch 16 1.2 Du lịch check-in 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Đặc trưng 19 1.3 Khả thu hút khách du lịch điểm đến 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc thu hút khách du lịch với điểm đến 20 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CHECK-IN TỚI KHẢ NĂNG THU HÚT CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 22 2.1 Đặc điểm đối tượng điều tra nghiên cứu 22 2.2 Đặc điểm chuyến đối tượng điều tra 23 2.2.1 Thời gian tần suất chuyến 24 2.2.2 Kinh phí dành cho du lịch 25 2.2.3 Đặc điểm lưu trú 26 2.2.4 Hình thức du lịch 28 2.2.5 Động du lịch 30 2.3 Tác động du lịch check-in tới khả thu hút điểm đến 32 2.3.1 Tác động tích cực 32 2.3.2 Tác động tiêu cực 39 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA DU LỊCH CHECK-IN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐIỂM ĐẾN 45 3.1 Đề xuất giải pháp 45 3.1.1 Chú trọng cơng tác xây dựng sản phẩm du lịch có tính bền vững 45 3.1.2 Phát triển đa dạng kênh truyền thông 45 3.1.3 Hoàn thiện đa dạng hóa dịch vụ điểm đến 46 3.1.4 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch 46 3.1.5 Giải pháp quản lý sức chứa điểm du lịch check in 47 3.1.6 Giải pháp xây dựng khác biệt hóa sản phẩm du lịch để hấp dẫn khách 47 3.2 Hạn chế nghiên cứu 48 3.3 Đề xuất cho nghiên cứu tương lai 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU 54 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Thông tin đối tượng điều tra 22 Bảng 2.2.3.1 Số ngày lưu trú du khách 27 Bảng 2.2.3.2 Loại hình lưu trú .27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2.1.1: Thời gian du lịch .24 Biểu đồ 2.2.1.2: Tần suất du lịch .25 Biểu đồ 2.2.2.1: Kinh phí dành cho chuyến du lịch .26 Biểu đồ 2.2.4.1 Các hình thức du lịch (%) .28 Biểu đồ 2.4.1.2 Đối tượng chuyến du lịch .30 Biểu đồ 2.1.5.1 Mục đích du lịch sinh viên Hà Nội 30 Biểu đồ 2.5.1.2 Động kéo du khách du lịch 31 Biểu đồ 2.3.1.1.1 So sánh điểm du lịch check-in điểm đến du lịch khác (%) 32 Biểu đồ 2.3.1.1.3 Đánh giá chi phí tham quan điểm du lịch check-in 34 Biểu đồ 2.2.1.2.1 Mức độ sẵn sàng tới điểm du lịch check-in có sản phẩm du lịch tương tự 36 Biểu đồ 2.3.1.3.1 Mức độ phổ biến du lịch check-in qua kênh truyền thông 37 Biểu đồ 2.3.1.2.2 Thời gian chia sẻ ảnh check-in du lịch mạng xã hội (%) 38 Biểu đồ 2.3.2.1.1 Hạn chế điểm du lịch check-in (%) 40 Biểu đồ 2.3.2.2.1 Khả quay lại điểm du lịch check-in 43 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm gần đạt tăng trưởng tốt với dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 41,64 % năm 20191 Khu vực dịch vụ nói chung ngành du lịch nói riêng có nhiều phát triển vượt bậc, năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2018)2 Cùng với phát triển hệ thống, nhu cầu du lịch người dân tăng cao thu nhập tốt xu tồn cầu hóa, hiệp định hợp tác nước, khu vực giúp việc di chuyển giới ngày dễ dàng Ngày nay, loại hình du lịch truyền thống du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng,… xuất thêm loại hình du lịch độc đáo mẻ khác, thu hút lượng lớn du khách, đặc biệt giới trẻ Chưa cụm từ “check-in” lại xuất diễn đàn du lịch, trang mạng xã hội nhiều đến nhanh chóng trở thành hình thức du lịch phổ biến, có xu hướng ngày gia tăng Một khảo sát năm 2018 sàn giao dịch tiền tệ WeSwap cho thấy 31% giới trẻ thuộc hệ 8X, 9X (những người sinh từ năm 1980 – 1999) coi việc check-in mạng xã hội quan trọng 29% khơng đâu khó khăn việc đăng ảnh tức thời du lịch Điều cho thấy với phát triển trang mạng xã hội mục đích du lịch giới trẻ có thay đổi du lịch nhiếp ảnh gần trở thành hai khái niệm tách rời.Bên cạnh lợi thu hút khách, truyền thơng điểm đến du lịch check-in dần trở thành thói quen khơng tốt gây ảnh hưởng tới trải nghiệm du lịch khách du lịch, đặc biệt giới trẻ Không vậy, việc khai thác điểm đến để phục vụ du lịch check-in số nơi khơng có quy hoạch cụ thể mà chạy theo xu hướng thời dẫn đến nhiều tác động tiêu cực, thiếu bền vững tới du lịch nói chung Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Du lịch check-in khả thu hút Theo Báo Điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, xem tại: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Kinh-teViet-Nam-20162019-va-dinh-huong-2020/385934.vgp, truy cập ngày 26/5/2020 Theo Báo Điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, xem tại: http://baochinhphu.vn/Du-lich/Du-lichViet-Nam-nam-2019-Nhieu-diem-sang/383418.vgp, truy cập ngày 26/5/2020 du khách điểm đến” nhằm đánh giá hiệu hạn chế du lịch check-in khả thu hút du khách điểm đến, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt lợi hạn chế điểm yếu loại hình du lịch có xu hướng phát triển nhanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tác động du lịch check-in đến khả thu hút khách du lịch điểm đến, qua đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu hình thức du lịch check-in - Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau:  Hệ thống hóa sở lý luận du lịch check-in khả thu hút khách du lịch điểm đến  Phân tích tác động du lịch check-in du khách đưa định lựa chọn điểm đến  Khảo sát, làm rõ mặt tích cực hạn chế du lịch check-in  Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm tăng tính hiệu du lịch check-in điểm đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hình thức du lịch check-in khả thu hút khách điểm đến du lịch - Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Các điểm đến du lịch check-in Tam Đảo, Sapa, Đà Lạt Theo tìm hiểu, tác giả nhận thấy Tam Đảo, Sapa, Đà Lạt có nhiều điểm đến xây dựng với mục đích thu hút khách tới du lịch check-in Đây môi trường thuận lợi để du lịch check-in phát triển cách mạnh mẽ nơi có điều kiện nghiên cứu tốt cho đề tài  Về thời gian: Từ tháng năm 2018 đến đầu tháng năm 2019 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Tình hình nghiên cứu giới: Nghiên cứu khả thu hút, giới có nghiên cứu Hu Ritchie (1993); Azlizam Aziz (2002); nghiên cứu Vengesayi (2003) nghiên cứu Tasci et al (2007) Các nghiên cứu tập trung mơ tả mơ hình yếu tố cấu thành khả thu hút điểm đến du lịch Hu & Ritchie (1993, 26) cho khả thu hút điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin, ý kiến mà cá nhân có khả làm hài lịng khách hàng điểm đến mối liên hệ với nhu cầu chuyến cụ thể họ” Trong khái niệm Mayo & Jarvis (1981) khả thu hút điểm đến liên quan đến trình định khách du lịch lợi ích cụ thể mà khách du lịch thu Cụ thể, khả thu hút điểm đến kết hợp “sự quan trọng tương đối lợi ích cá nhân khả điểm đến mang lại lợi ích cá nhân cho du khách” (Mayo & Jarvis, 1981) Do đó, nói điểm đến có khả đáp ứng nhu cầu du khách điểm đến có hội để du khách lựa chọn điểm đến du lịch tiềm Các khả phụ thuộc vào thuộc tính điểm đến yếu tố thúc đẩy du khách đến với điểm đến (Vengesayi, 2003; Tasci & cộng sự,2007) Tuy nhiên nghiên cứu ngày dừng lại khả thu hút điểm đến nói chung chưa sâu vào phân tích ảnh hưởng loại hình du lịch tới tính hấp dẫn điểm đến, du lịch check-in lại chưa có - Tình hình nghiên cứu nước: Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp dẫn khách du lịch điểm đến Trong kể đến luận văn “Khảo sát phân tích khả thu hút khách khu du lịch Dốc Lết” nghiên cứu “Đánh giá khả thu hút khách du lịch điểm di tích Đại Nội - Huế” Nhìn chung, hai nghiên cứu phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến sức hấp dẫn điểm du lịch Trong đó, luận văn “Khảo sát phân tích khả thu hút khách khu du lịch Dốc Lết” trình bày yếu tố thu hút khách du lịch điểm đến như: nguồn tài nguyên, sở hạ tầng - vật chất kĩ thuật, dịch vụ du lịch, chất lượng phong cách dịch vụ, liên kết dịch vụ hoạt động marketting Luận văn có triển khai sâu vào phân tích yếu tố khả hấp dẫn khách du lịch điểm đến Dốc Lết Trong tác giả nhấn mạnh vào yếu tố trình hình thành phát triển, sở vật chất (khu lưu trú, sản xuất, nhà hàng, dịch vụ), cấu tổ chức, tình hình kinh doanh hoạt động công ty năm qua, phân tích khả thu hút khách du lịch Dốc Lết Cuối cùng, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị cho việc phát triển khu du lịch Nhìn chung, luận văn khai thác rõ yếu tố điểm đến du lịch Dốc Lết, đóng góp cho phát triển tương lai với việc cụ thể phân tích rõ ràng điểm mạnh, điểm yếu phát triển khu du lịch Còn nghiên cứu “Đánh giá khả thu hút khách du lịch di tích Đại Nội - Huế”, tác giả rõ phân tích yếu tố khả thu hút khách du lịch điểm đến Tuy nhiên, điểm đến văn hóa lịch sử với bề dày truyền thống lâu đời nên tác giả triển khai phân tích theo tiêu chí: đặc điểm tự nhiên, đặc điểm vật chất, yếu tố địa lý, yếu tố văn hóa – xã hội đặc tính bổ trợ Trong đó, yếu tố đặc điểm tự nhiên, tác giả phân tích nét đẹp thiên nhiên, phong cảnh độc đáo hoạt động trời điểm di tích Đại Nội - Huế Trong yếu tố đặc điểm vật chất, tác giả đưa yếu tố cơng viên vui chơi giải trí, kiến trúc, khu vực mua sắm tiện nghi du lịch Tiếp theo, để trình bày làm rõ yếu tố địa lý, tác giả vị trí, khả tiếp cận điểm đến, thời tiết, đặc trưng cho khí hậu nét độc đáo yếu tố địa lý cảnh quan thiên nhiên Bên cạnh đó, đề cập đến yếu tố văn hóa – xã hội, tác giả nhắc đến lối sống địa khu di tích, lịng mến khách người dân nơi mức giá địa phương Cuối cùng, mục đặc tính bổ trợ, tác giả nhắc đến hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng, khu vực lưu trú ăn uống phương tiện di chuyển Bên cạnh đó, từ nghiên cứu thực tiễn mình, tác giả đưa so sánh ý kiến đánh giá du khách khác điểm đến Để minh họa cho luận điểm mình, tác giả có đưa bảng so sánh nhóm du khách đánh giá thuộc tính điểm di tích Đại Nội - Huế với số liệu cụ thể, chi tiết Cuối cùng, tác giả đưa gợi ý việc quản lý phát triển khu di tích Đại Nội Ngồi ra, nghiên cứu “Đánh giá khả thu hút khách du lịch điểm đến Huế” đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế sở ý kiến đánh giá phía cung cầu Kết nghiên cứu rằng: yếu tố tài 47 công cụ quảng cáo hữu hiệu facebook, google, … cho hộ kinh doanh để có trách nhiệm việc giữ gìn quảng bá hình ảnh điểm đến 3.1.5 Giải pháp quản lý sức chứa điểm du lịch check in Các nhà quản lý điểm đến thường tập trung quan tâm kỳ vọng nhiều tới việc làm để thu hút nhiều khách tới du lịch tốt, chưa tập trung vào chất lượng du khách; đồng thời cịn xem nhẹ chí khơng quan tâm tới yếu tố sức chứa điểm đến du lịch Quản lý sức chứa nội dung quan trọng cần nghiên cứu triển khai đồng với yếu tố liên quan trình quy hoạch phát triển du lịch check-in để đáp ứng cách hiệu nhu cầu tối đa lượng khách tham quan đơng nhanh chóng, giới hạn nguồn tài nguyên dịch vụ cho phép nơi khách đến, góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên nhân văn, đặc biệt giảm thiểu ô nhiễm môi trường khách du lịch Đây yếu tố quan trọng góp phần đáng kể cho việc trì tính bền vững sức chứa điểm đến Để đảm bảo sức chứa cho điểm du lịch check-in cần tiến hành kết nối tour nhịp nhàng với điểm du lịch khác nhằm giãn mật độ tập trung số lượng lớn khách du lịch thời điểm, đặc biệt vào mùa du lịch cao điểm Du lịch check-in thay thu hút khách du lịch đại trà tập trung sâu vào khai thác khách du lịch cao cấp Tại điểm du lịch check-in, bên cạnh đầu tư trang thiết bị phụ vụ du khách cần trọng vào xây dựng hệ thống xử lý rác thải, thùng rác Nhân viên du lịch điểm cần giáo dục cho du khách việc giữ gìn cảnh quan, vệ sinh mơi trường du lịch, lại nhẹ nhàng, hành động lịch khám phá thân thiện 3.1.6 Giải pháp xây dựng khác biệt hóa sản phẩm du lịch để hấp dẫn khách Sản phẩm du lịch địa phương, vùng miền nhịp sống, văn hóa ẩm thực, cảnh quan, người, nét đặc trưng văn hóa địa phương đó, nét riêng biệt, khơng giống với sản phẩm du lịch địa phương khác Với hạn chế khơng có đặc điểm riêng mà sản phẩm du lịch chép nhau, điểm du 48 lịch check-in cần tạo sản phẩm du lịch đặc trưng để hấp dẫn khách chất khơng hình thức check-in, tránh trường hợp chép lẫn điểm du lịch, tạo sản phẩm tương tự Điều đòi hỏi nhà đầu tư du lịch phải dành thời gian, tâm huyết để nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm du lịch khác biệt Tập trung phát triển để tạo thương hiệu sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống 3.2 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh đạt được, nghiên cứu tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, điều kiện khách quan, nghiên cứu thực số mẫu hạn chế, với 121 mẫu hỏi Do đó, có nhiều hạn chế việc khái quát kết nghiên cứu Thứ hai, cố gắng nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi, dùng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu không tránh khỏi tượng số người tham gia trả lời không hiểu câu hỏi trả lời không với trọng tâm câu hỏi Thứ ba, đề tài nghiên cứu chưa thực phổ biến đối tượng nghiên cứu nên cịn nhiều khó khăn việc khai thác câu trả lời Vì nghiên cứu chưa thể sâu phân tích cách xác mong muốn nguyện vọng đối tượng nghiên cứu Thứ tư, dịch bệnh Co-vid 19 nên chưa tham gia khảo sát vấn chủ hộ kinh doanh điểm đến check-in Do nên chưa tìm hiểu, vấn đối tượng hộ kinh doanh, chưa thể bao quát hết đánh suy nghĩ người kinh doanh du lịch Vì vậy, nghiên cứu chưa thể phân tích cách hồn tồn xác mong muốn nguyện vọng đối tượng nghiên cứu 3.3 Đề xuất cho nghiên cứu tương lai Từ hạn chế nghiên cứu, tác giả đề xuất số điểm chưa làm để nghiên cứu sau tiếp tục triển khai phát triển sau: 49 - Mở rộng nghiên cứu đến điểm du lịch check-in đến thành phố tỉnh thành khác Việt Nam nhằm đưa du lịch check-in phổ biến không thành phố lớn mà tỉnh thành lận cận, nhằm kết hợp với loại hình du lịch khác có điểm du lịch địa phương - Mở rộng nghiên cứu đến đối tượng du khách người nước để có đánh giá xác hiệu hình thức du lịch mẻ tìm nhu cầu du lịch nhiều đối tượng du khách khác 50 - KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển du lịch nay, việc xuất nhiều mơ hình kinh doanh du lịch mới, mơ hình kinh doanh độc đáo lạ giúp tăng trưởng cách nhanh chóng lượng khách du lịch tới điểm đến Nếu trước đây, du khách tham quan, khám phá du lịch với hình thức truyền thống ngày nay, du khách thỏa sức trải nghiệm nhiều dịch vụ du lịch tương tác dễ dàng với sản phẩm du lịch thông qua phương tiện truyền thông xã hội Cùng với phát triển xã hội, du lịch ngành phát triển không ngừng, đặc biệt du lịch dành cho giới trẻ Bên cạnh kết nghiên cứu thu minh chứng giới trẻ thị trường khách du lịch tiềm số dự báo cho thấy đến năm 2020 thị trường khách du lịch giới trẻ hình thức du lịch sáng tạo ngày phát triển Do thấy đối tượng du khách dù bị tác động động du lịch khác họ người trực tiếp có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Mục đích đề tài khóa luận nhằm nghiên cứu ảnh hưởng du lịch check-in tới khả thu hút khách du lịch, từ đưa đề xuất giải pháp để hạn chế tối đa tác động tiêu cực, phát triển mặt tích loại hình du lịch đầy tiềm Với phần mở đầu nêu rõ vấn đề từ lý do, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi, đối tượng, phương pháp, lịch sử nghiên cứu, tác giả viết chương với mục tiêu xuyên suốt bám sát mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trả lời câu hỏi nghiên cứu Có thể nói, tất vấn đề nêu đề cập chương chương vấn đề cốt lõi, trọng tâm, có tính khái qt, mang tính sở lý luận có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu đề tài Căn vào lý thuyết đó, tác giả tiến hành xây dựng cách thức nghiên cứu thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi thu kết để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, từ thu kết góp phần nhỏ vào việc phát triển du lịch, đặc biệt du lịch dành cho sinh viên Trong chương đề tài, tác giả đưa kết xu hướng du lịch đối tượng khảo sát ảnh hưởng du lịch check-in tới khả 51 lựa chọn điểm đến họ Cho dù động du lịch du khách khơng giống nhưng họ người góp phần tạo xu hướng du lịch u thích Từ góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Những kết nghiên cứu phần trở thành yếu tố mà cấp quyền, sở ban ngành, cơng ty du lịch cần quan tâm có sách, biện pháp cụ thể nhằm thu hút, đáp ứng khác thác tốt động cơ, nhu cầu, xu hướng du lịch du khách, đồng thời góp phần phát triển loại hình du lịch độc đáo dành cho đối tượng khách du lịch trẻ tương lai Trong khuôn khổ đề tài, với thời gian nghiên cứu ngắn, tài liệu thiếu thốn nên tác giả chưa thể đề cập cách toàn diện chi tiết hết đối tượng nghiên cứu Nhóm tác giả hi vọng tương lai gần có cơng trình nghiên cứu tiếp cận tồn diện sâu du lịch check-in 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Thị Ngọc Anh, Trần Thị Khuyên (2014), Đánh giá khả thu hút khách du lịch điểm di tích Đại Nội - Huế, Tạp chí Nghiên cứu Phát triền, số (108) Nguyễn Thị Nô Hên (2018), Đánh giá khả thu hút khách du lịch nội địa điểm đến Hội An- Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Du lịch học, Đại học Huế Huỳnh Diệp Trâm Anh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hút điểm đến Đồng Nai, Nghiên cứu khoa học trường đại học Tài – Marketing Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 72B, số Nguyễn Nam Thắng (2015), Nghiên cứu mơ hình lực cạnh tranh cấp tỉnh lĩnh vực du lịch, Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Hà Nội Trương Thị Thu Hà, Trần Hữu Tuấn, Đoàn Khánh Hưng (2019), Ảnh hưởng nhân tố đẩy kéo tới long trung thành du khách điểm đến Hội An, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 128, Số 5A, Tr 147–167 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Tài liệu Tiếng Anh Alegre, Joaquin and Juaneda (2006), Destination Loyalty: Consumers’ Economic Behaviour Annals of Tourism Research, 33(3), 684–706 Chen, C F., & Chen, F S (2010), Experience quality, perceived value, satisfaction and behavioral intentions for heritage tourists Tourism Management, 31(1), 29–35 10 Gnoth, J (1997), Tourism motivation and expectation formation Annals of Tourism Research, 24, 283–304 11 WTTC, (2001), Competitiveness Monitor World Travel and Tourism Council, London 12 WTO, World Tourism in 2002: Better then expected, Vol 2003: WTO:www.worldtourism.org/newroom/releases, 2003 53 Tài liệu website 13 Cổng trời Bali xuất Đà Lạt gây tranh cãi trái chiều, 11/06/2019 https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/cong-troi-bali-xuat-hien-o-da-lat-gay-tranhcai-trai-chieu-20190611093714186.htm, xem ngày 01/06/2020 14 Thực hư thông tin buộc tháo dỡ ‘Nấc thang thiên đường’ Đà Lạt, 12/07/2019 https://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/thi-truong/buoc-thao-do-nac-thang-thienduong-o-da-lat-549739.html, xem ngày 02/06/2020 15 Được, làm du lịch kiểu “sao chép”, 5/5/2020 https://baophapluat.vn/tieu-dung-va-du-luan/duoc-mat-khi-lam-du-lich-kieusao-chep-514112.html, xem ngày 01/06/2020 16 Hơn 1/3 người trẻ du lịch theo phong trào nhận định người khác, 28/06/2019 https://www.brandsvietnam.com/18717-Hon-13-nguoi-tre-dang-di-du-lichtheo-phong-trao-va-nhan-dinh-cua-nguoi-khac, xem ngày 03/06/2020 17 Chụp ảnh đẹp xu hướng du lịch giới trẻ năm 2019, 18/12/2019 https://zingnews.vn/chup-anh-dep-va-nhung-xu-huong-du-lich-cua-gioi-trenam-2019-post1026320.html, xem ngày 29/05/2020 18 Cổng trời Bali xuất Đà Lạt gây tranh cãi trái chiều, 11/06/2019 https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/cong-troi-bali-xuat-hien-o-da-lat-gay-tranhcai-trai-chieu-20190611093714186.htm, xem ngày 29/05/2020 19 Giáo trình nghiệp vũ lữ hành (2013), http://s1.downloadmienphi.net/file/downloadfile8/291/1338258.pdf, xem ngày 09/05/2020 20 Tổ chức du lịch giới UNWTO (23/08/2016), https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_Du_l%E1% BB%8Bch_Th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi, xem ngày 11/03/2017 54 PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU “TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CHECK-IN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG THU HÚT DU KHÁCH CỦA ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH” Kính chào quý vị! Tôi Lê Hải Duyên, sinh viên khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực đề tài nghiên cứu “Tác động du lịch check in khả thu hút khách điểm đến du lịch” nhằm có nhìn tổng quát tác động du lịch checkin đến xu hướng, sở thích, động du lịch du khách Ngày nay, xu hướng check in lúc nơi, đặc biệt du lịch dần trở thành hành động thiếu đến điểm đến Cũng đó, điểm đến bắt đầu quan tâm hình ảnh, xây dựng nhiều điểm tham quan bắt mắt, bắt chước biểu tượng địa điểm du lịch tiếng giới,…để tạo thành điểm “du lịch check in” Một số điểm du lịch check-in giới trẻ lựa chọn nhiều thời gian gần kể đến Secret Garden Homestay SaPa, Dalaland Đà Lạt, Sake Garden Tam Đảo, Xin vui lòng dành chút thời gian quý báu bạn đánh dấu vào lựa chọn phù hợp điền vào chỗ trống (nếu có) theo câu hỏi để giúp tơi thực đề tài nghiên cứu Mọi thông tin mà bạn cung cấp nhằm cho mục đích nghiên cứu Kính mong nhận hợp tác giúp đỡ quý vị! Trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUYẾN DU LỊCH Câu 1: Bạn thường du lịch lần năm □ Dưới lần □ - lần □ Trên lần Câu 2: Bạn thường du lịch theo hình thức nào? □ Tự tổ chức □ Mua tour công ty du lịch □ Mua dịch vụ nhà cung ứng đơn lẻ (vận chuyển, lưu trú, ăn uống…) 55 □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu 3: Bạn thường du lịch với ai? □ Gia đình, người thân □ Bạn bè □ Đi □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu 4: Bạn thường du lịch vào dịp nào? □ Nghỉ hè □ Nghỉ Lễ, Tết □ Thích □ Nhân kỷ niệm ngày đặc biệt thân □ Ngày cuối tuần □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu 5: Thời gian trung bình bạn dành cho chuyến du lịch mình? □ ngày □ Từ – ngày □ Từ – ngày □ Trên ngày Câu Điểm du lịch bạn thường chọn để khám phá là: □ Cảnh quan thiên nhiên □ Di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo □ Có kết hợp yếu tố tự nhiên văn hóa □ Nơi có nhiều khu vui chơi, mua sắm Câu Bạn thường chi trả cho chuyến du lịch □ Dưới triệu □ Từ đến triệu □ Trên triệu đến triệu □ Trên triệu Câu Trong chuyến du lịch, bạn thường lưu trú tại: □ Khách sạn/ resort □ Nhà nghỉ 56 □ Homestay □ Nhà người quen □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu Mục đích du lịch bạn gì? □ Du lịch nghỉ dưỡng □ Du lịch tham quan, khám phá □ Du lịch văn hóa □ Du lịch kết hợp công việc □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu 10 Điểm du lịch mà bạn hấp dẫn bạn vì: □ Nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử □ Món ăn ngon, giá hợp lý □ Nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí □ Cơ sở lưu trú tốt □ Đường thuận tiện □ Chi phí đến rẻ □ Có nhiều địa điểm check-in độc đáo, mẻ □ Được truyền cảm hứng viết, review, ảnh đẹp □ Được người quen giới thiệu II TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CHECK-IN TRONG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DU LỊCH Câu 11: Bạn thấy điểm du lịch check-in xuất đâu? □ Mạng xã hội (facebook, Instagram,…) □ Website □ Email □ Các hình thức quảng cáo ấn phẩm (tờ rơi, báo, tạp chí…) □ Các hình thức quảng cáo truyền thanh, truyền hình □ Các hình thức trưng bày (biển hiệu, quảng cáo trời…) □ Khác (xin ghi cụ thể) ………………… Câu 12: Bạn có sẵn sàng đến điểm du lịch check-in có sản phẩm du lịch giống nhau? 57 □ Rất sẵn sàng □ Còn tùy thuộc vào điểm đến □ Khơng sẵn sàng Câu 13: Bạn có thường xun chia sẻ hình ảnh check-in du lịch mạng xã hội không? □ Ngay sau chuyến □ Chỉ có thời gian rảnh □ Chỉ có ảnh đẹp □ Khơng Câu 14: Bạn có sẵn sàng du lịch dựa theo hình ảnh check-in điểm đến từ người du lịch trước khơng? □ Khơng bao giờ, ảnh □ Tôi cân nhắc □ Rất sẵn sàng Câu 15: Bạn thấy điểm đến du lịch check-in so với điểm đến du lịch khác nào? □ Hấp dẫn lạ □ Mới lạ không hấp dẫn □ Không lạ không hấp dẫn Câu 16: Bạn nghĩ hình thức phổ biến tương lai? □ Loại hình khơng nên phổ biến □ Cũng ổn □ Không quan tâm □ Rất tuyệt Câu 17: Bạn có muốn quay lại địa điểm du lịch check-in đến không? □ Chắc chắn quay lại □ Có thể quay lại □ Không 58 Câu 18: Bạn đánh chi phí tham quan điểm du lịch check-in? □ Điểm đến xứng đáng với giá trị tiền □ Điểm đến không xứng đáng với giá trị tiền Câu 19: Hãy hạn chế bạn gặp phải đến điểm du lịch check-in? □ Không giống quảng cáo mạng □ Ngồi chụp ảnh khơng có dịch vụ bổ sung khác □ Nguy hiểm không xây dựng kiên cố □ Quá đông đúc, chen lấn □ Quá xa trung tâm điểm du lịch khác □ Khác: III THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Tuổi: Giới tính □ Nam □ Nữ □ Khác Ngành nghề: Xin chân thành cảm ơn quý vị! 59 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Sapa Secret Garden (Nguồn: https://canhbuomxanh.com.vn/) Hình ảnh 2: Dalaland (Nguồn: Fanpage facebook Thung Lũng Mây - Homestay & Café) 60 Ảnh Nấc thang lên thiên đường Sunny Farm Đà Lạt (Nguồn: Intagram @linhhuongtran97) 61 Ảnh Cổng trời Đà Lạt (Nguồn: Intagram @yy.chu ) Ảnh Nấc thang lên thiên đường xây dựng tạm bợ (Nguồn: Tuoitre.vn) ... nhận thu nhập nơi đến (Theo luật du lịch Việt Nam 2017) - Các loại khách du lịch:  Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước  Khách du lịch. .. thu hút khách du lịch điểm đến 1.3.1 Khái niệm Khả thu hút điểm đến yếu tố thúc đẩy việc du khách đến thăm, lại điểm đến di chuyển từ điểm đến sang điểm đến khác Theo Hu Richie (1993), khả thu hút. .. tới Điểm mà khách đến du lịch gọi điểm đến du lịch Trong tiếng Anh, từ “Tourism Destination” dịch tiếng Việt điểm đến du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới đưa quan niệm điểm đến du lịch: ? ?Điểm đến du

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:57

Hình ảnh liên quan

Đặc điểm của đối tượng khảo sát được tổng hợp trong bảng dưới đây: - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

c.

điểm của đối tượng khảo sát được tổng hợp trong bảng dưới đây: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2. Loại hình lưu trú - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

Bảng 2.2.3.2..

Loại hình lưu trú Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.1. Số ngày lưu trú của du khách - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

Bảng 2.2.3.1..

Số ngày lưu trú của du khách Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tùy thuộc vào khả năng thanh toán, hình thức đi du lịch, đặc điểm chi tiêu của mỗi cá nhân và mục đích, nhu cầu, động cơ du lịch thì loại hình lưu trú của mỗi đối tượng sẽ  là khác nhau - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

y.

thuộc vào khả năng thanh toán, hình thức đi du lịch, đặc điểm chi tiêu của mỗi cá nhân và mục đích, nhu cầu, động cơ du lịch thì loại hình lưu trú của mỗi đối tượng sẽ là khác nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình ảnh 1: Sapa Secret Garden - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

nh.

ảnh 1: Sapa Secret Garden Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình ảnh 2: Dalaland - Du lịch checkin và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến

nh.

ảnh 2: Dalaland Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan