1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BO DE KT NV 7 HKI

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,85 KB

Nội dung

* Yêu cầu cần đạt: Viết được một đoạn văn chứng minh ngắn gọn, mạch lạc, đủ số câu qui định, trong đó nêu ra được những dẫn chứng cụ thể về đức tính giản dị của Bác Hồ trong lối sống, cá[r]

(1)BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ ( Bài làm nhà ) NGỮ VĂN – NH: 2015-2016 A Đề bài: Em đã có lần mắc khuyết điểm ( làm việc tốt ) làm em nhớ mãi Hãy kể lại câu chuyện B Đáp án + Biểu điểm: Bài viết phải làm đúng theo kiểu văn kể chuyện theo các phần dàn bài sau: 1) Mở bài: Giới thiệu khái quát việc xảy làm em nhớ mãi ( hoàn cảnh, địa điểm,…) 2) Thân bài: Trình bày có cảm xúc diễn biến việc, kết hợp nhận xét, suy nghĩ thân việc đó 3) Kết bài: Kết thúc câu chuyện – Nêu cảm nghĩ, bài học… + Xây dựng bố cục rõ ràng, hợp lí Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy + Trình bày rõ ràng, sẽ, hạn chế tối đa việc mắc lỗi chính tả * Mở bài (1,5 điểm) ; Thân bài (7 điểm) ; Kết bài (1,5 điểm) BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ – Tiết 31 + 32 ( Văn biểu cảm ) NGỮ VĂN – NH: 2015-2016 A Đề bài: Loài cây em yêu  GV lưu ý HS lập dàn bài trước viết thành văn Hoạt động 2: HS ghi đề bài vào giấy kiểm tra và làm bài – GV quan sát lớp Hoạt động 3: GV thu bài – Nhận xét kiểm tra B Đáp án + Biểu điểm:  Yêu cầu: + HS chọn cây gì Việt Nam mà các em quen biết, thân thuộc như: tre, dừa, chuối, cây đa, cây phượng, cây điệp, cây bàng… các loại cây cảnh + Chọn loài cây mà em thật yêu mến, có hiểu biết nó và nêu tình cảm mình cây + Bài văn phải nói rõ cây, tình người cây và tình cảm phải chân thành + Lập dàn ý trước viết thành bài + Xác định yếu tố miêu tả: tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm cây + Xác định yếu tố tự sự: Kể cái gì để bộc lộ tình cảm cây ( Lưu ý: Miêu tả và tự là phương tiện để biểu cảm loài cây em yêu ) + Tuân thư các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý – Lập dàn bài – Viết thành văn chú ý liên kết, mạch lạc – Kiểm tra bài  Dàn bài: 1) Mở bài: ( điểm ) Nêu tên loài cây và lí em yêu thích loài cây đó 2) Thân bài: ( điểm ) + Các đặc điểm gợi cảm cây: hình dáng, phẩm chất + Cây sống người + Cây sống em 3) Kết bài: ( điểm ) Tình cảm em loài cây đó  Biểu điểm: - Điểm 9, 10: + Bố cục rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung dàn bài + Tình cảm thể chân thành, rõ ràng, sáng + Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt - Điểm 7, 8: + Bố cục rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung dàn bài + Tình cảm thể chân thành, rõ ràng, sáng + Diễn đạt mạch lạc, còn mắc số lỗi nhỏ - Điểm 5, 6: + Bố cục tương đối rõ ràng, thể tương đối đầy đủ các nội dung dàn bài + Tình cảm thể chân thành, rõ ràng, sáng + Diễn đạt chưa mạch lạc lắm, còn mắc nhiều lỗi - Điểm 3, 4: + Bố cục chưa rõ ràng, thể số các nội dung dàn bài + Tình cảm thể tương đối rõ ràng, sáng + Diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả,… - Điểm 1, 2: + Bố cục chưa rõ ràng, thể vài nội dung dàn bài chưa thật rõ ràng + Tình cảm thể còn mơ hồ chưa thật rõ ràng + Diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả,… - Điểm 0: + Không xác định yêu cầu đề bài, không viết gì viết lạc đề (2) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN – Tiết 42 – NH: 2015-2016 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Biết điểm thể thơ Thể thơ Đường thất ngôn bát cú luật Đường luật - Nhớ tên số bài thơ tác giả Việt Nam viết thể thơ này Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 20 % Bài thơ: “Cảm Thuộc bài thơ và nghĩ đêm biết ý nghĩa bài tĩnh” Lí thơ Bạch Số câu Số câu Số điểm Số điểm Tỉ lệ % 30 % Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 30 % So sánh cụm từ ”ta với ta” hai bài thơ (về hình thức và nội dung, ý nghĩa biểu đạt Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ca dao, dân ca Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 50 % Cộng Số câu Số điểm 20 % Bài thơ:“Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương T.số câu T số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Cấp độ cao Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 20 % Qua bài thơ Bánh trôi nước, trình bày cảm nghĩ thân phận và phẩm chất người phụ nữ VN chế độ phong kiến (một hai đề câu 4) Số câu Số điểm 30 % (một hai đề câu 4) Phát biểu cảm nghĩ bài ca dao mình yêu thích (một hai đề câu 4) Số câu Số điểm 30 % (một hai đề câu 4) Số câu Số điểm 30 % Số câu Số điểm 30 % (một hai đề câu 4) Số câu Số điểm 30 % (1 hai đề câu 4) Số câu Số điểm 10 100 % (3) ĐỀ KIỂM TRA VĂN – Tiết 42 – NH: 2015-2016 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (3 điểm) Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch Nêu ý nghĩa bài thơ Câu 2: (2 điểm) a) Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật về: nguồn gốc, số câu, số chữ câu, cách gieo vần, cặp câu đối bài thơ b) Kể tên bài thơ (SGK Ngữ văn 7, tập 1) tác giả Việt Nam viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (ghi rõ tên tác giả bài) Câu 3: (2 điểm) So sánh cụm từ “ta với ta” hai bài thơ: “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Câu 4: (3 điểm) Chọn hai đề sau: * Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy vở) phát biểu cảm nghĩ bài ca dao mà em yêu thích (trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1) * Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy vở) phát biểu cảm nghĩ em thân phận và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến qua bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương -Hết ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA VĂN – Tiết 42 – NH: 2015-2016 Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu - Chép chính xác bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch 2đ (3,0 đ) - Nêu đúng ý nghĩa bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch 1đ a) Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: - Nguồn gốc: có từ đời Đường – Trung Quốc 0,25 đ - Có câu, câu chữ 0,25 đ - Hiệp vần chân tiếng các câu: , , , , 0,25 đ Câu - Các cặp câu đối nhau: cặp - và cặp - 0,25 đ (2,0 đ) b) Hai bài thơ nhà thơ Việt Nam viết theo thể thơ TNBC Đường luật: - Bài “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan 0,5 đ - Bài “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến 0,5 đ * So sánh cụm từ “ta với ta” HS trình bày các ý sau: - Giống hình thức và cách phát âm và hai bài thơ kết thúc cụm từ “ta với 0,5 đ ta” - Khác nội dung, ý nghĩa biểu đạt: Câu + Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này có ý nghĩa người – chủ thể trữ tình tác phẩm 0,75 đ (2,0 đ) Còn bài Bạn đến chơi nhà có ý nghĩa hai người: chủ và khách – hai người bạn + Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này thể cô đơn không thể sẻ chia nhân vật trữ 0,75 đ tình Ở bài Bạn đến chơi nhà cho thấy cảm thông và gắn bó thân thiết hai người bạn tri kỉ * Đề 1: Viết đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, đúng giới hạn qui định, phát biểu cảm nghĩ bài ca dao mình yêu thích đã học: Cảm xúc nội dung và nghệ thuật mà tác giả dân gian thể bài ca dao; bài ca dao đã để lại cho mình bài học gì * Đề 2: Yêu cầu cần đạt: Viết đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, đúng giới hạn qui định, đó dựa trên cảm nhận bài thơ để trình bày cảm nghĩ thân phận và phẩm Câu chất người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Thể ý sau: (3,0 đ) - Thân phận: Chìm bấp bênh đời (Bảy ba chìm với nước non) Số phận bị (Chọn phụ thuộc không tự định đời (rắn/nát phụ thuộc vào tay kẻ nặn) Thân phận long đong, vinh nhục, sướng khổ người PN xã hội PK, dù họ có tài hoa, xinh đẹp - Phẩm chất trắng, dù gặp cảnh ngộ nào giữ son sắt, thuỷ chung: hai đề) Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son + Mặc dầu mà : Khẳng định dứt khoát, có phần thách thức, kiên trì cố gắng đến cùng để giữ lòng son - Thái độ trân trọng cảm thương, xót xa cho thân phận chìm người phụ nữ * Biểu điểm : - Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên; văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ mặt hình thức và nội dung - Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên; văn viết có cảm xúc chân thật, tự đ nhiên Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức và nội dung Có thể mắc vài lỗi nhỏ mặt diễn đạt (4) - Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc Bài còn sơ sài, mắc vài lỗi mặt diễn đạt và chính tả - Bài đúng hướng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quá (hoặc ngắn quá) so với yêu cầu, văn chưa mạch lạc, mắc lỗi nhiều - Lạc đề  2,5 đ  1,5 đ >1đ 0đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – Tiết 90 - NH: 2015-2016 Mức độ Chủ đề Nhận biết Câu rút gọn, câu đặc biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết câu rút gọn Hiểu khác Viết đoạn văn có và câu đặc biệt có cấu tạo sử dụng câu đặc đoạn văn câu rút gọn biệt với câu đặc biệt Số câu Số điểm 10 % Thêm trạng ngữ cho câu Thông hiểu Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 20 % Cộng Số câu Số điểm 50 % - Nhớ đặc điểm Hiểu cách trạng ngữ mặt thêm trạng ngữ vào ý nghĩa và hình thức câu -Nhận biết trạng ngữ và tác dụng trạng ngữ câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 40 % Số câu Số điểm 10 % T.số câu T số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 50 % Số câu Số điểm 30 % Số câu Số điểm 50 % Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 10 100 % ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT 90 - NH: 2015-2016 Câu 1: (3 điểm) a) Về cấu tạo, câu rút gọn và câu đặc biệt có gì khác ? b) Chỉ câu đặc biệt và câu rút gọn lời thoại sau: - Nam ! Chiều có lao động không ? Bạn báo cho mình biết với nhé! Câu 2: (3 điểm) a) Nêu đặc điểm trạng ngữ mặt ý nghĩa và hình thức ? b) Hãy trạng ngữ câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữ gì ? Để nuôi cái lớn khôn, bố mẹ phải làm việc vất vả Câu 3: (2 điểm) Thêm trạng ngữ vào chỗ trống các câu sau Cho biết trạng ngữ thêm vào đó có tác dụng gì ? a) , chúng tôi lao động tổng vệ sinh sân trường b) , nó bước vào lớp Câu 4: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ - câu) tả cảnh thiên nhiên, đó có sử dụng ít câu đặc biệt Hết— ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT – TIẾT 90 - NH: 2015-2016 (5) Câu 1: a) - Câu đặc biệt không có cấu tạo theo mô hình CN – VN (1 điểm) - Câu rút gọn vốn là câu bình thường bị rút gọn CN, VN CN lẫn VN, ta có thể phục hồi lại CN và VN câu (1 điểm) b) Câu đặc biệt: Nam ! (0,5 điểm) ; Câu rút gọn: Chiều có lao động không ? (0,5 điểm) Câu 2: a) - Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc đã nêu câu (1 điểm) - Về hình thức : Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, câu, cuối câu Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết (1 điểm) b) Trạng ngữ : Để nuôi cái khôn lớn (0,5 điểm) ; trạng ngữ mục đích (0,5 điểm) Câu 3: Thêm đúng trạng ngữ vào câu (0,5 điểm) Nêu tác dụng trạng ngữ thêm vào câu (0,5 điểm) a) Có thể thêm trạng ngữ thời gian b) Có thể thêm trạng ngữ cách thức Câu 4: Viết đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, đủ số câu qui định, đúng đề tài và đó có dùng ít câu đặc biệt (2 điểm) BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ – Tiết 95 + 96 ( Văn nghị luận ) NGỮ VĂN – NH: 2015-2016 A Đề bài: Hãy chứng minh rừng đem lại lợi ích to lớn cho người  GV nêu yêu cầu HS làm bài: - Xác định đúng yêu cầu đề bài và mục đích bài nghị luận chứng minh - Lập dàn bài trước viết thành văn - Bài viết rõ ràng, mạch lạc việc xếp, trình bày luận điểm, luận Có liên kết chặt chẽ nội dung và hình thức các đoạn, các phần, các câu - Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,… - Chữ viết rõ ràng, không cẩu thả B Đáp án + Biểu điểm:  Yêu cầu đề bài, HS cần xác định được: Tầm quan trọng, lợi ích to lớn rừng sống người; ưu đãi thiên nhiên người - Vấn đề cần chứng minh: rừng có nhiều lợi ích lớn lao người; rừng bảo vệ sống người - Bài viết cần cho người đọc thấy giá trị lớn lao rừng đời sống Con người cần có ý thức bảo vệ và phát triển rừng  Yêu cầu bố cục bài văn: 1) Mở bài: (2 điểm ) Nêu luận điểm cần chứng minh: Rừng quan trọng sống người, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho người 2) Thân bài: ( điểm ) - Rừng mang lại nguồn lợi kinh tế lớn lao, sản phẩm rừng phong phú (nêu dẫn chứng: thực vật, động vật, cây thuốc quý, khoáng sản,…) - Rừng đem lại lợi ích cho môi trường sống: rừng điều hòa thời tiết, khí hậu, lọc không khí (nêu dẫn chứng: Rừng là lá phổi xanh, chuyển đổi thán khí thành dưỡng khí cho người và động vật Rừng xanh điều hòa thời tiết, khí hậu, chắn gió, giữ nước, làm thay đổi nhiệt độ Rừng là sở nghiên cứu nhiều ngành KH; nguồn cảm hứng sáng tạo VH, NT; là nơi tham quan, du lịch Rừng là nơi gắn bó, che chở cho đội ta kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ…) - Con người cần bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi, phải tiếp tục trồng rừng 3) Kết bài: ( điểm ) - Rừng có vai trò quan trọng đời sống người, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho người Phá hoại rừng là hủy hoại sống chúng ta - Thái độ việc phá rừng bừa bãi, với việc tích cực vận động tham gia trồng cây gây rừng  Yêu cầu hình thức: - Đúng thể loại, ý mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, lưu loát, rõ ràng - Viết câu, chính tả đúng, trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng (6)  Biểu điểm: - Điểm 9, 10: + Bố cục rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung dàn bài + Luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sáng + Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt - Điểm 7, 8: + Bố cục rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung dàn bài + Luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sáng + Diễn đạt mạch lạc, còn mắc số lỗi nhỏ - Điểm 5, 6: + Bố cục tương đối rõ ràng, thể tương đối đầy đủ các nội dung dàn bài + Luận điểm, luận tương đối rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ + Diễn đạt chưa mạch lạc lắm, còn mắc nhiều lỗi - Điểm 3, 4: + Bố cục chưa rõ ràng, thể số các nội dung dàn bài + Luận điểm, luận chưa rõ ràng, lập luận thiếu chặt chẽ + Diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả,… - Điểm 1, 2: + Bố cục chưa rõ ràng, thể vài nội dung dàn bài chưa thật rõ ràng + Luận điểm, luận không rõ ràng, lập luận thiếu chặt chẽ + Diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi câu, từ, chính tả,… - Điểm 0: + Không xác định yêu cầu đề bài, không viết gì viết lạc đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN – Tiết 98 - NH: 2015-2016 Mức độ Chủ đề Chủ đề Tục ngữ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Văn nghị luận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Ghi lại câu tục Biết và phân biệt ngữ đã học Nhận thành ngữ biết kinh nghiệm với tục ngữ đúc kết từ câu tục ngữ Số câu Số điểm 30 % Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 50 % Nhận biết tác giả, luận điểm, ý nghĩa số văn nghị luận đã học Nhớ luận điểm văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta Viết đoạn văn nghị luận chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 30 % Số câu Số điểm 50 % T.số câu T số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 50 % Số câu Số điểm 30 % Số câu Số điểm 10 100 % Số câu Số điểm 20 % (7) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VĂN – TIẾT 98 - NH: 2015-2016 Câu 1: (2 điểm) Trong hai câu:“Đẽo cày đường.” và “ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.”, câu nào là tục ngữ ? Giải thích vì em cho đó là câu tục ngữ ? Câu 2: (3 điểm) Ghi lại câu tục ngữ mà em đã học (hoặc sưu tầm được) nói thiên nhiên và lao động sản xuất (hoặc người và xã hội) Nêu kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ Câu 3: (2 điểm) Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào ? Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, tinh thần yêu nước khẳng định nào ? Câu 4: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (ít là câu) chứng minh Bác Hồ sống giản dị ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VĂN – Tiết 98 - NH: 2015-2016 Câu Câu (2,0 đ) Nội dung cần đạt Điểm - Chỉ đúng câu tục ngữ : Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng 1đ - Giải thích: là câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuất 1đ Câu (3,0 đ) - Ghi lại đúng câu tục ngữ đã học (hoặc sưu tầm được) nói thiên nhiên và lao động sản xuất (hoặc người và xã hội) 1đ - Nêu đúng kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể 1đ Câu (2,0 đ) - Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả Hồ Chí Minh 1đ - Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, tinh thần yêu nước khẳng định: Đó là truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam 1đ Câu (3,0 đ) * Yêu cầu cần đạt: Viết đoạn văn chứng minh ngắn gọn, mạch lạc, đủ số câu qui định, đó nêu dẫn chứng cụ thể đức tính giản dị Bác Hồ lối sống, cách làm việc, cách nói và cách viết,… * Biểu điểm : - Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên Các câu đoạn có liên kết chặt chẽ mặt hình thức và nội dung - Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức và nội dung Có thể mắc vài lỗi nhỏ mặt diễn đạt - Bài viết đúng, tương đối đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên Bài làm còn sơ sài, mắc vài lỗi mặt diễn đạt và chính tả - Bài đúng hướng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quá (hoặc ngắn quá) so với yêu cầu, văn chưa mạch lạc, mắc lỗi nhiều - Lạc đề ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN NỘI DUNG ÔN TẬP A PHẦN VĂN: 1) Các bài ca dao thuộc các chủ đề: Những câu hát tình cảm gia đình, Những câu hát than thân 3đ - 2,5 đ - 1,5 đ 0,5 đ 0đ (8) 2) Học thuộc, hiểu tác giả và nắm ý nghĩa các bài thơ trung sau: Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa B PHẦN TIẾNG VIỆT: 1) Từ loại: Đại từ, Quan hệ từ 2) Các loại từ: Từ ghép, Từ láy, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm 2) Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, Chơi chữ 3) Cấu tạo Thành ngữ và từ Hán Việt C PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn biểu cảm tác phẩm văn học MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Chép thuộc lòng bài CD tình cảm gia đình, bài CD than thân và nêu ý nghĩa bài CD đó Câu 2: Nêu ý nghĩa bài thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Chép thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai khổ thơ đó Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Chỉ dấu hiệu (số câu, số chữ, cách hiệp vần) để chứng tỏ đây là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu 4: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ Câu 5: Tìm các cặp từ trái nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau : a) Thân em củ ấu gai - Ruột thì trắng, vỏ ngoài thì đen (trong – ngoài ; trắng – đen ) b) Anh em chân với tay - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (rách – lành ; dở – hay) c) Người khôn nói ít hiểu nhiều - Không người dại điều rườm tai (khôn – dại ; ít – nhiều) d) Chuột chù chê khỉ hôi ! Khỉ trả lời: Cả họ mày thơm ! (hôi – thơm) Câu 6: Thế nào là đại từ ? Đại từ giữ chức vụ ngữ pháp gì câu ? Kẻ sơ đồ phân loại đại từ * Từ bao nhiêu câu ca dao sau thuộc từ loại nào và giữ vai trò ngữ pháp gì câu ? Qua đình ngã nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu (Đại từ bao nhiêu làm vị ngữ) Câu 7: Thế nào là quan hệ từ ? Nêu các lỗi thường gặp quan hệ từ * Điền các quan hệ từ với, và, mà, vào chỗ trống các câu sau cho đúng nghĩa: a) Đây là quà………mẹ tặng tôi (của) b) Ngày nay………ngày mai có trời mưa to (và) c) Bạn nói………không làm (mà) d) Hai bạn hình…… bóng, không rời bước (với) Câu 8: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Phân biệt khác từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn Cho ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Câu 9: Giải thích nghĩa các thành ngữ sau: a) Tắt lửa tối đèn (khó khăn, hoạn nạn) b) Con Rồng cháu Tiên (nguồn gốc cao quý, đáng tự hào dân tộc Việt Nam) d) Ếch ngồi đáy giếng (sự chủ quan, coi thường thực tế tỏ ý xem thường hiểu biết hạn hẹp) e) Con cà kê (nói dài, nói dai, nói hết chuyện này sang chuyện khác) g) Đánh trống bỏ dùi (làm việc gì đó không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm) Câu 10: Thế nào là chơi chữ ? Hãy kể các lối chơi chữ thường gặp * Chỉ lối chơi chữ các câu sau: a) Chuồng gà kê áp chuồng vịt b) Bò xuống ao uống nước, gà vào vườn ăn kê c) Con mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo d) Quít xê măng bông sên Câu 11: Thế nào là điệp ngữ ? Nêu tác dụng điệp ngữ Kẽ sơ đồ phân loại điệp ngữ * Tìm điệp ngữ các phần trích sau và cho biết thuộc loại điệp ngữ nào ? a) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công (Hồ Chí Minh) - (nối tiếp) b) Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây, xương sắt da đồng Đảng ta, muôn vạn công nông Đảng ta, muôn vạn lòng niềm tin (Tố Hữu) - (cách quãng) Câu 12: Cảm nghĩ bài ca dao “Công cha núi ngất trời……Cù lao chín chữ ghi lòng !” Câu 13: Cảm nghĩ em bài thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học: 2015-2016 Môn: NGỮ VĂN - Thời gian làm bài : 90 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (9) Chủ đề Cấp độ thấp VĂN HỌC Nhận biết tác giả, ý nghĩa bài thơ Thuộc và nhận biết tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ bài Tiếng gà trưa Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 30 % Cấp độ cao Số câu Số điểm 30 % - Nhớ khái niệm thành ngữ - Hiểu nghĩa các - Nhận biết lối chơi chữ câu thành ngữ sử dụng câu TIẾNG VIỆT Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 20 % Số câu Số điểm 10 % Số câu Số điểm 30 % TẬP LÀM VĂN Viết bài văn biểu cảm bài ca dao Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 40 % Số câu Số điểm 40 % Số câu Số điểm 40 % Số câu Số điểm 10 100 % TS câu TS điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 50 % Số câu Số điểm 10 % ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học: 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN - Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (3 điểm) a) Bài thơ “Tiếng gà trưa” tác giả nào ? Nêu ý nghĩa bài thơ b) Chép chính xác khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” Chỉ và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ đó ? Câu 2: (2 điểm) - Thành ngữ là gì ? - Giải nghĩa hai câu thành ngữ: Rồng cháu Tiên , đánh trống bỏ dùi Câu 3: (1 điểm) Chỉ lối chơi chữ các câu sau: a) Chuồng gà kê áp chuồng vịt b) Con mèo đuôi cụt nằm mút đuôi kèo Câu 4: (4 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ em bài ca dao sau: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng ! -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học: 2015 – 2016 Môn: NGỮ VĂN - Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (3 điểm) a) * Bài thơ Tiếng gà trưa tác giả Xuân Quỳnh (0,5 đ) (10) * Ý nghĩa bài thơ: Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường trận (1 đ) b) Chép đúng khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa: (1 đ) Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ - Nghệ thuật điệp ngữ: từ vì nhắc lại lần khổ thơ (0,25 đ) Tác dụng nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ (0,25 đ) Câu 2: (2 điểm) - Nêu đúng khái niệm thành ngữ: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (1 đ) - Nghĩa câu thành ngữ: + Con Rồng cháu Tiên: nói nguồn gốc cao quý, đáng tự hào dân tộc Việt Nam (0,5 đ) + Đánh trống bỏ dùi: làm việc gì đó không đến nơi đến chốn bỏ dở, thiếu trách nhiệm (0,5 đ) Câu 3: (1 điểm) a) Chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: kê = gà , áp = vịt (0,5 đ) b) Chơi chữ dùng cách nói lái: mèo đuôi cụt = mút đuôi kèo (0,5 đ) Câu 5: (4 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: - Nắm vững phương pháp kiểu bài văn biểu cảm - Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc - Kết hợp các yếu tố miêu tả, tự - Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng * Yêu cầu kiến thức: A Mở bài : (0,5 điểm) Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc văn bản, ấn tượng mà văn gợi B Thân bài : (3 điểm) 1) Biểu cảm hình thức bài ca dao: (0,5 điểm) Là lời ru mẹ nói với Được thể câu thơ lục bát mang âm hưởng ngào, da diết 2) Biểu cảm nội dung tình cảm biểu đạt bài ca dao: a) Hiểu lòng và công ơn cha mẹ qua lời ngợi ca công cha, nghĩa mẹ (1,25 điểm) Dùng hình ảnh lớn lao, thiêng liêng, sâu thẳm, mênh mông để ví với công ơn cha mẹ: ví công người cha với trời, nghĩa mẹ biển Cảm nghĩ cái hay hình ảnh đó b) Thấm thía trách nhiệm, bổn phận qua lời dặn tha thiết với người làm (1,25 điểm) - Biện pháp lặp lại “núi cao biển rộng” khái quát công ơn trời biển cha mẹ - Nhắc hãy ghi nhớ công lao trời biển, là “cù lao chín chữ” Giọng điệu lời ca trở nên nghiêm trang, tha thiết C Kết bài : (0,5 điểm) - Khẳng định tình cảm thể bài thơ - Bài học cho thân hiếu nghĩa, bổn phận làm cha mẹ * Biểu điểm - Điểm 4: Cho bài viết hoàn chỉnh nội dung và hình thức Biết kết hợp biểu cảm với phân tích vẻ đẹp ngôn từ; biết hình dung tưởng tượng, biết so sánh, đối chiếu làm bật tình cảm và gây ấn tượng sâu sắc Bố cục bài viết cân đối, kĩ dựng đoạn đặt câu chuẩn, liên kết Không sai ngữ pháp, chính tả - Điểm - 3,5: Làm đúng thể loại Hoàn chỉnh bố cục Ít sai ngữ pháp và chính tả Biết dựng đoạn, liên kết đoạn Biểu cảm các ý bản, có thể chưa nhiều sáng tạo - Điểm - 2,5: Đạt yêu cầu bài văn biểu cảm Biểu cảm chưa sâu sắc Còn sai nhiều ngữ pháp, chính tả; bố cục chưa cân đối Trình bày cẩu thả - Điểm - 1,5: Đạt yêu cầu bài văn biểu cảm Biểu cảm vài ý còn chung chung Sai nhiều ngữ pháp, chính tả; bố cục không rõ ràng Trình bày còn cẩu thả - Điểm 0,5: Có viết vài ý biểu cảm đối tượng trình bày thiếu mạch lạc, bố cục không rõ ràng, diễn đạt lủng củng, sai nhiều ngữ pháp, chính tả Trình bày cẩu thả - Điểm 0: Hoàn toàn không viết gì Lạc đề (11)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w