1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

De dap an HSG Hoa 9 Kim Thu 2015 2016

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau một thời gian khi số mol hai muối phản ứng bằng nhau, lấy hai thanh kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn thanh thứ hai tăng 28,4%.. a Viết các phương[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS KIM THƯ NĂM HỌC: 2015 -2016 Môn : Hóa học Lớp : Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (4điểm) Hai kim loại giống ( cùng nguyên tố R, hóa trị II) và cùng khối lượng Cho thứ vào dung dịch Cu(NO3)2 và thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian số mol hai muối phản ứng nhau, lấy hai kim loại khỏi dung dịch thấy khối lượng thứ giảm 0,2%, còn thứ hai tăng 28,4% Xác định R Câu 2: (4 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu khí A và 22,4 gam Fe 2O3 nhât Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu 7,88 gam kết tủa a) Viết các phương trình phản ứng xảy b) Tìm công thức phân tử FexOy Câu 3: (5điểm) Cho 80g bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau thời gian phản ứng, đem lọc thu dung dịch A và 95,2 g chất rắn B Cho 80 g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì tách dung dịch D chứa muối và 67,05 g chất rắn E Cho 40 g bột kim loại R (có hoá trị II ) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách 44,575 g chất rắn F Tính nồng độ mol dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R Câu ( điểm) Hỗn hợp X có MgO và CaO Hỗn hợp Y có MgO và Al2O3 Lượng X lượng Y 9,6 gam Số gam MgO X 1,125 lần số gam MgO Y Cho X và Y tác dụng với 100ml HCl 19,87% (d = 1,047 g/ml) thì dung dịch X’ và dung dịch Y’ Khi cho X’ tác dụng hết với Na2CO3 thì có 1,904 dm3 khí CO2 thoát ( đo đktc) a) Tìm % lượng X và nồng độ % dung dịch X’ b) Hỏi Y có tan hết không ? Nếu cho 340 ml KOH 2M vào dung dịch Y’ thì tách bao nhiêu gam kết tủa ( Cho biết: Fe = 56 ; C =12; O = 16 ; Ba = 137 ; H =1 ; Ag = 108 ; N =14 ; Pb = 207 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al = 27 ; Na =23 ; K =39 ) HẾT -ĐÁP ÁN (2) (gồm 03 trang) -Câu (4điểm) Giả sử phản ứng có mol muối tham gia R + Cu(NO3)2  R(NO3)2 + Cu 1 R 1 mol + Pb(NO3)2  R(NO3)2 + Pb 1 1 mol Thanh thứ I giảm : (R – 64) gam Thanh thứ II tăng: (207 – R) gam R  64 0,  Theo đề bài ta có : 207  R 28, giải R = 65 ( Zn) Câu (4 điểm) O t TN1: 2FeCO3 + ½ O2   Fe2O3 + 2CO2 a 0,5a a (1) (mol) O t 2FexOy + (1,5x –y) O2   xFe2O3 b (2) 0,5bx Khí A là CO2 22, 0,14 Ta có: 0,5a + 0,5bx = 56  a + bx = 0,28 (I) TN2: số mol Ba(OH)2 = 0,4 ×0,15 = 0,06 mol ; số nol BaCO3 = 0,04 mol Vì Ba chưa kết tủa hết nên có trường hợp: Trường hợp 1: Nếu CO2 thiếu  phản ứng tạo muối BaCO3 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + 0,04 H2O (3) 0,04 Từ (1) và (3) ta có : a = 0,04 mol Thay a = 0,04 vào (I) 0, 24 b= x Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu: 0, 24 (56x  16y) 25, 28 (0,04 116) + x x 3,84  ( sai ) y 7,  Trường hợp 2: CO2 có dư so với Ba(OH)2  phản ứng tạo muối CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + 0,04 CO2 0,04 Vậy 0,04 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 0,02 n CO a 0, 08 H2O b  0, 28  0, 08 0,  x x (4) (3) Ta có phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu: 0, (56x  16y) 25, 28 (0,08.116) + x x  y  ( Fe2O3) Câu3 ( 5điểm) TN1: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x Ta có : 216x – 64x = 95,2 – 80 = 15,2 (mol) giải x = 0,1 mol Cu(NO3 )2 : 0,1 mol  AgNO3 : y (mol) TN2: Dung dịch A  Vì dung dịch D có muối nên các muối A phản ứng hết Pb + 0,5y Pb + 0,1 2AgNO3  Pb(NO3)2 + 2Ag y 0,5y y Cu(NO3 )2  Pb(NO3)2 + Cu 0,1 0,1 0,1 Theo đề bài ta có: 0,5y + 0,1).207 – [ 108y + (0,1.64)] = 80 – 67,05 = 12,95 giải : y = 0,3 mol Nồng độ mol dung dịch AgNO3 : C M (AgNO3 )  0,  0,3 2,5M 0, * Chú ý : Có thể giải theo cách biện luận: Nếu dung dịch A không có AgNO thì độ giảm khối lượng kim loại trái với giả thiết Từ đó khẳng định phải có AgNO phản ứng Vì nhiều bài toán tương tự chúng ta nên giả sử lượng chất chưa biết là x (mol) giải x = âm thì giả thiết này không chấp nhận 0,3 n Pb(NO ) 0,1  0, 25 mol 32 10 dung dịch D có 0,025 mol Pb(NO3)2 Vì phản ứng hoàn toàn nên có thể xảy trường hợp: TH1: Nếu R phản ứng hết R + Pb(NO3 )2  R(NO3)2 + Pb 40 R  40 R (mol) 40 Theo đề ta có: R 207 = 44,575 giải R = 186 ( loại) TH2: Nếu Pb(NO3)2 phản ứng hết R + 0,025 Pb(NO3 )2  R(NO3)2 + Pb 0,025 0,025 (mol) Theo đề ta có: 0,025 ( 207 – R) = 44,575 – 40 = 4,575 giải : R = 24 ( Mg) (4) Câu (7 điểm) Đặt x,y là số mol MgO và CaO hỗn hợp X x n MgO  (mol) 1,125 Vậy hỗn hợp Y có Tính số mol HCl = 0,57 mol Phản ứng hỗn hợp X: MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O x 2x x (mol) CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O y 2y y (mol) Vì X + Na2CO3  CO2 nên có X’ có HCl Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  0,17 0,085 1,904 22, (mol)   2x  2y 0,57  0,17 0, 04 (1)  9,6 (2) Ta có hệ phương trình:  40x  56y  giải x = y = 0,1 mol Thành phần % hỗn hợp X : %mMgO  0,1.40 100% 41, 67% %mCaO 100%  41, 67% 58,33% 9,6 ; m X' 9,  (100.1, 047) 114,3 gam Nồng độ % các chất dung dịch X’: C%CaCl  C% HCl  b) 0,1.111 100% 9, 71% 114,3 ; C% MgCl  0,1.95 100% 8,31% 114,3 0,17.36,5 100% 5, 43% 114,3 n MgO (trong Y)= 0,1 9,  0, 089.40 0, 089 mol n Al O  0,059 mol 1,125 102 ; (5) Vì n HCl 0,57  2.0, 089  6.0, 059 0,532 mol nên hỗn hợp Y bị hòa tan hết Số mol KOH = 0,34×2 = 0,68 mol Trong dung dịch Y’ có 0,038 mol HCl KOH + HCl  KCl + H2O 0,038 0,038 2KOH + MgCl2  2KCl + Mg(OH)2  0,178 0,089 0,089 (mol) 3KOH + AlCl3  0,354 3KCl + Al(OH)3  0,upload.123doc.net 0,upload.123doc.net Lượng KOH dư : 0,68 – (0,038 + 0,178 + 0,354) = 0,11 mol Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O Bđ: 0,upload.123doc.net Tpư 0,11 Spư: 0,008 0,11 0,11 (mol) …………………… Vậy khối lượng kết tủa thu là : m = 0,089 58 + 0,008 78 = 5,162 + 6,24 = 11,362 gam * Chú ý: Có thể so sánh số mol clorua ( 0,57 mol) với số mol KOH (0,68 mol) nhận thấy số mol KOH dư 0,11 mol so với clorua Vì lượng kết tủa thu không cựa đại Al(OH)3 bị hòa tan Hết (6) (7)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:23

Xem thêm:

w