1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 8 tuan 7

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: Nêu các nội dung chủ yếu của việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự Bài mới: Chuẩn bị: “Luyện tâp viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và [r]

(1)Tuần: Tiết: 25, 26 Ngày soạn: 30/09/2016 Ngày dạy: 03/10/2016 Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Trích Đôn-Ki-hô-tê -Xéc – van – téc- A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận đúng các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn- ki-hô-tê - Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp phần vào văn học nhân loại Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật miêu tả đoạn trích 3.Thái độ: - Giúp hs trân trọng và yêu mến mục đích cao (mộng hiệp sĩ) Đôn-ki-hô-tê C PHƯƠNG PHÁP: - Đọc hiểu văn bản, phát vấn, thảo luận, so sánh, phân tích… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh - Lớp 8A1 - Vắng: (P;……………… ….……; KP;…………………………….) - Lớp 8A2 - Vắng: (P;………… …………….; KP;…… … ………….………) - Lớp 8A3 - Vắng: (P;………………… …….; KP;…………………….………) - Lớp 8A4 - Vắng: (P;…………………… ….; KP;…………………….………) Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu thực tế và mộng tưởng sau lần quẹt diêm cô bé bán diêm? Bài mới: Nếu tiết trước chúng ta tìm hiểu văn Cô bé bán diêm, hình ảnh cô bé bán diêm cùng với mộng tưởng thật đẹp đẽ, thì hôm chúng ta tìm hiểu Tây Ban Nha là đất nước phía Tây châu Âu thời đại phục hưng kỷ 14-15 đất nước này đã sản sinh nhà văn vĩ đại Xéc-van-téc (1547-1615) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Tiết I GIỚI THIỆU CHUNG: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung Tác giả: (?) Giới thiệu tác giả, tác phẩm? - Xéc-van-téc: (1547-1616) là nhà văn - Hs: Trả lời Tây Ban Nha.Tác phẩm tiêu biểu ông - Gv giới thiệu tác giả, tóm tắt sơ lược tiểu là tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê thuyết Đôn ki-hô-tê, nêu vị trí đoạn trích Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết Đôn-kihô-tê HOẠT ĐỘNG 2: Đọc -hiểu văn II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: (?) Sau đọc văn bản, em hãy cho biết bố Đọc, tìm hiểu từ khó cục ? Tìm hiểu văn - Gồm phần a Bố cục: +Phần 1: “Chợt hai … không cân sức”: thầy trò - Gồm phần Đôn ki trước trận đấu b Tóm tắt: +Phần 2: “Nói … văng xa”: Hiệp sĩ liều (2) mình công bọn khổng lồ và thảm bại +Phần 3: “Còn lại”: Hai thầy trò tiếp tục lên đường (?) Hãy tóm tắt văn (?) Nội dung chính có phải là chuyện đánh không? (?) Tìm chi tiết nói ngoại hình, xuất thân Đôn-ki-hô-tê? (?) Thấy cối xay gió, Đôn-Ki-Hô-Tê nghĩ và nói nào? c Phân tích c1 Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê - Quý tộc nghèo + Ngoại hình: gầy, cao lênh kênh, ngồi trên lưng ngựa còm, tay lăm lăm giáo + Tính cách: - Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu người lương thiện  Khát vọng tốt đẹp (?) Xan-Chô-Pan-Xa đáp lại nào? - Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo: ảo - Chẳng phải là tên khổng lồ đâu mà tưởng hão huyền, thiếu thực tế  hành là cối xay gió động điên rồ - Dũng cảm: Một mình ngựa xông lên (?) So sánh khác biệt suy nghĩ hai - Coi khinh cái tầm thường thực dụng: nhân vật ? (Thảo luận) Đầu óc Đôn-Ki-Hô-Tê mê muội chẳng còn tỉnh đau không rên, không quan tâm đến táo, đây chính là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt chuyện ăn uống  Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa hành động sai lầm đáng chê cười TIẾT (?) Tìm từ ngữ, hành động mà Đôn-Ki-Hô-Tê c2 Giám mã Xan-chô-pan-xa thực đánh với cối xay gió ? - Là nông dân (?) Hành động Đôn-Ki-Hô-Tê gợi cho em - Làm giám mã, theo hầu Đôn-ki, mong suy nghĩ gì, có gì tích cực và tiêu cực? (Thảo hưởng chiến lợi phẩm luận) - Ngoại hình: Béo, lùn, cưỡi lừa, mang (?) Những chi tiết nào ngớ ngẩn buồn cười bầu rượu, túi thức ăn theo suy nghĩ và hành động lão? - Đầu óc tỉnh táo: can ngăn chủ công (?) Qua chuyện đánh với cối xay gió, em cối xay gió thấy lão là người thếnào? (?) Tìm chi tiết nói ngoại hình, xuất thân - Ích kỉ, hèn nhát: không theo chủ giao tranh với cối xay gió Xan-chô? - Thật thà nghĩ đến sống mình (?) Khi chủ bị ngã, Xan-Chô đã có lời nói và hành động nào? - Tôi đã chẳng bảo ngài là phải coi chừng …  Là nhân vật luôn tỉnh táo, thực dụng, Đó là cối xay gió … mà tầm thường, quá quan tâm nhu cầu chẳng biết vật chất (?) Theo em, Xan-Chô là người nào? So sánh Xan-Chô và Đôn-Ki? (Thảo luận) (?) Bác không theo chủ xông tới giao tranh với cối xay gió, xử có đúng không? các em hãy đánh giá nhân vật này? (Thảo luận) c3.Cặp nhân vật tương phản đối lập - Gv: Hãy liệt kê mặt tương phản đối lập Đôn ki-hô-tê và Xan-Chô pan- xa? Chỉ Đặc điểm Đôn ki-hô-tê Xan-Chô chỗ khác hai người? (Gv hướng dẫn Pan-xa hs kẻ bảng so sánh) - Ngoại Cao gầy Thấp béo hình - HSTLN trình bày - Mục Quét kẻ Vì danh đích gian, cứu vọng (3) - Gv:Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật sử dụng vb này? ( tương phản) - Gv: Tư tưởng nhà văn Xéc-van-tét từ nhân vật tiếng đó ông? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học: - Học thuộc khái niệm, lấy ví dụ cho loại - Xem trước các ví dụ và trả lời câu hỏi chuyến - Tính cách giúp kẻ yếu Dũng cảm Tỉnh táo, cao thượng thực tế mê hèn muội, điên rồ nhát, ích kỉ => Tương phản: làm bật đặc điểm hai nhân vật Tổng kết: a Nghệ thuật: - Kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật - Giọng điệu phê phán, hài hước b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận người đời sống xã hội III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: Học thuộc khái niêm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, lấy ví dụ Bài mới: Chuẩn bị bài Tình thái từ, tìm hiểu các ví dụ sgk, thực hành làm các bài tập E.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết: 27 Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy: 04/10/2016 Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ (4) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là tình thái từ - Rèn kĩ phân tích, thực hành - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Khái niệm và các loại tình thái từ - Cách sử dụng tình thái từ Kỹ năng: - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh sử dụng đúng lúc nói và viết C PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích ví dụ… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh - Lớp 8A1 - Vắng: (P;……………… ….……; KP;…………………………….) - Lớp 8A2 - Vắng: (P;………… …………….; KP;…… … ………….………) - Lớp 8A3 - Vắng: (P;………………… …….; KP;…………………….………) - Lớp 8A4 - Vắng: (P;…………………… ….; KP;…………………….………) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ đặt câu có dùng trợ từ - Thế nào là thán từ? Cho ví dụ đặt câu có dùng thán từ Bài mới: Giới thiệu bài Thế nào là tình thái từ Để rèn kĩ phân tích, thực hành và biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp, chúng ta tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung - GV treo bảng phụ - Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ bảng phụ (?) Nếu bỏ các từ in đậm các ví dụ a,b,c thì ý nghĩa câu có thay đổi không? - bỏ thì thông tin không thay đổi quan hệ giao tiếp thay đổi Như vây từ à để tạo câu nghi vấn, từ tạo câu cầu khiến và từ thay tạo câu cảm thán (?) Ở ví dụ (d) thì từ biểu thị sắc thái tình cảm gì người nói? - Thể mức độ lễ phép (?) Qua tìm hiểu ví dụ cho biết chức tình thái từ câu? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 81 - GV treo bảng phụ - Cho học sinh đọc ví dụ bảng phụ (?) Các tình thái từ in đậm SGK dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? - quan hệ tuổi tác, thứ bậc, tình cảm NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Chức tình thái từ: a.Ví dụ: SGK/80 - Từ à để tạo câu nghi vấn, từ tạo câu cầu khiến và từ thay tạo câu cảm thán  Nếu bỏ các từ in đậm thì thông tin không thay đổi quan hệ giao tiếp thay đổi b Ghi nhớ: SGK/ 81 Sử dụng tình thái từ: a.Ví dụ: SGK/81 (5) (?) Cho vài tình thái hoàn cảnh trên vai, vai? VD: - Bạn giúp tôi với ạ! (chưa phù hợp) - Mẹ sáng mai gọi dậy với nhé! (chưa phù hợp)  Cho học sinh sửa lỗi cho phù hợp (?) Từ phân tích các ví dụ trên, hãy cho biết cách sử dụng tình thái nào? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 81 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luỵên tập BT1: Đây là dạng bài tập nhận biết Cho học sinh nêu yêu cầu BT sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện làm nhanh các tổ BT2: Cho học sinh trình bày vào giấy sau đó cử đại diện lên sửa, giáo viên nhận xét bổ sung ý chưa đạt Phụ đạo học sinh yếu, kém (cho HS TB-Yếu: em đặt câu) BT3: Cho học sinh nêu yêu cầu BT sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện làm nhanh các tổ BT4: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh xác định hai thành phần ý nghĩa để đặt câu phù hợp nội dung muốn hỏi, ý hỏi và thể vai hỏi HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Làm bài tập 1/74 để chuẩn bị cho tiết luyện tập  Sử dụng tuỳ theo quan hệ tuổi tác, thứ bậc, tình cảm b Ghi nhớ: SGK /81 II LUYỆN TẬP Bài 1/82: Từ nào là tình thái từ a(-), b(+), c(+), d(-), e(+), g(-), h(-), i(+) Bài 2/82: Giải thích nghĩa các tình thái từ a Chứ: nghi vấn, dùng trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định (đã biết) b.Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác c.Ư: hỏi với thái độ phân vân d Nhỉ: thái độ thân mật e Nhé: dặn dò, thái độ thân mật f vậy: thái độ miễn cưỡng g mà: thái độ thuyết phục Bài 3/83: Đặt câu với các tình thái từ cho sẵn - Tôi đã bảo nó nhiều lần mà! - Đừng trêu chọc nó khóc đấy! - Tôi cố gắng để lên lớp lị! - Em nói nhỏ cho cô biết thôi! Bài 4/83: Đặt câu với các tình thái từ ngang vai, trên vai, khác giới Ví dụ: - Thưa thầy em xin có ý kiến không ạ? - Bạn cho tớ mượn không? III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: Nêu các nội dung chủ yếu việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự Bài mới: Chuẩn bị: “Luyện tâp viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (6) Tuần: Tiết: 28 Tập làm văn: LUYỆN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày dạy: 04/10/2016 TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM (7) - Vận dụng kiến thức kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự sự, thực hành viết các đoạn văn tự B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức: - Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự Kỹ năng: - Thực hành sử dụng kết hợp với miêu tả và biểu cảm làm văn tự - Xây dựng bố cục, xếp cho các ý bài văn tự - Viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ 3.Thái độ: - Giáo dục cách làm bài văn tự C PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh - Lớp 8A1 - Vắng: (P;……………… ….……; KP;…………………………….) - Lớp 8A2 - Vắng: (P;………… …………….; KP;…… … ………….………) - Lớp 8A3 - Vắng: (P;………………… …….; KP;…………………….………) - Lớp 8A4 - Vắng: (P;…………………… ….; KP;…………………….………) Kiểm tra bài cũ: - Tác dụng yếu tố tả và biểu cảm văn tự sự? 3.Bài Các em đã hiểu tác dụng yếu tố kể, tả và biểu cảm văn tự Bài học hôm giúp các em cố kiến thức đã học qua việc viết đoạn văn, bài văn tự theo tinh thần tích hợp các phương thức biểu đạt văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung - Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ bảng phụ (?) Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự là gì? - Sự việc - nhân vật chính NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG: Tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: Ví dụ: SGK/83 + Các yếu tố để xây dựng đoạn văn tự sự: - Sự việc - Nhân vật (?) Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm - Biểu cảm và miêu tả (bổ trợ) đoạn văn tự sự? Quy trình xây dựng đoạn văn: (làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và - Lựa chọn việc chính nhân vật chính trở nên gần gũi sinh động) - Lựa chọn ngôi kể - Xác định thứ tự kể (?) Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm - Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng bước? Nhiệm vụ bước là gì? đoạn văn viết - Viết thành đoạn văn II LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập BT1: Yêu cầu học sinh nhận biết các yếu tố Bài 1/74: Hôm sau….Lão hu hu khóc miêu tả và biểu cảm đoạn văn Lão Hạc + Miêu tả: Lão cố làm vui vẻ, cười mếu, đôi mắt ầng ậc nước, co rúm lại… đã học +Biểu cảm: không xót xa năm sách … ái ngại cho lão Hạc + Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán Vàng + Ngôi kể: Tôi (ngôi thứ nhất, số ít) (8) - Cho học sinh nhập vai ông giáo để viết đoạn văn kể đau khổ lão Hạc sau bán Vàng và cử đại diện đọc đoạn văn vừa viết - Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, giáo viên nhận xét tổng kết cách viết học sinhrèn kĩ diễn đạt - Sau viết xong, cho học sinh nhà yếu tố biểu cảm và miêu tả - GV treo bảng phụ - cho HS đọc đoạn văn mẫu bảng phụ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Nêu nét đối lập nhân vật *Viết đoạn văn tự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm Chủ đề gặp lại người thân (ông, bà, bố, mẹ…) - Nhập vai ông giáo: Tôi ngồi nghĩ ngợi vơ người hàng xóm sống quanh tôi, đó có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn và chờ đợi vô vọng đứa trai đã xa Bỗng lão Hạc đằng hắng bước vào và mỉm cười - Tôi nghĩ đến lão đây! Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ ọp ẹp nhà tôi, buồn bã nói: - Cậu Vàng đời ông giáo ạ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại: - Lão yêu quý nó mà? Tôi lẩm bẩm: - Không thể nào tin được! - Tôi vừa bán thật Họ vừa bắt nó và mang đi… Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng tròng…Tôi nghẹn ngào và muốn ôm chầm lấy lão để oà khóc cho vơi bớt day dứt, bối lòng Tôi nghĩ, cái việc tôi phải bán sách thật là vô nghĩa so với chó lão Hạc Tôi năm đồ vật, còn lão thì bị người bạn tình nghĩa Lão sống ngày cô đơn này, tôi thấy thương lão quá, chẳng biết nào, bèn hỏi vu vơ - Thế nó cho bắt à? Nghe tôi nói lão giật thót, đôi mắt lão dường thất thần gương mặt tái nhợt co rúm lại đầy đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống và khóc hu hu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: Nêu nét tiêu biểu nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa Bài mới: Soạn bài:“Chiếc lá cuối cùng” E RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (9) (10)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w