1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề 1

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề

  • B. NỘI DUNG

    • 2. Những nguyên lý cơ bản của trường phái quản trị cổ điển

      • 2.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại (Bureaucretic Management)

        • 2.1.1. Khái niệm quản trị kiểu thư lại

        • 2.1.2. Đặc điểm của trường phái quản trị kiểu thư lại

          • 2.1.2.1. Hệ thống các nguyên tắc chính thức

          • 2.1.2.2. Đảm bảo tính khách quan

          • 2.1.2.3. Phân công lao động hợp lý

          • 2.1.2.4. Cơ cấu hệ thống cấp bậc

          • 2.1.2.5. Cơ cấu quyền lực chi tiết

          • 2.1.2.6. Sự cam kết làm việc lâu dài

      • 2.1.3. Trọng tâm của trường phái kiểu thư lại

    • 2.2. Trường phái quản trị khoa học

      • 2.2.1. Khái niệm Quản trị hoa học

      • 2.2.2. Đặc điểm của trường phái quản trị khoa học

      • * Trường phái quản trị khoa học có các đặc điểm sau đây:

        • 2.2.2.1. Huấn luyện hàng ngày và tuân theo nguyên tắc

        • 2.2.2.2. “Có một phương pháp tốt nhất” để hoàn thành công việc

        • 2.2.2.3. Động viên bằng vật chất

      • 2.2.3. Trọng tâm của trường phái quản trị khoa học

    • 2.3. Lý thuyết quản trị hành chính

      • 2.3.1. Khái niệm lý thuyết quản trị hành chính

      • 2.3.2. Đặc điểm của lý thuyết quản trị hành chính

        • 2.3.2.1. Định rõ các chức năng quản trị

        • 2.3.2.2. Phân công lao động

        • 2.3.2.3. Hệ thống cấp bậc

        • - Thống nhất lãnh đạo - Những nỗ lực của mọi thành viên đều phải hướng tới mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà quản trị phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và các thủ tục

        • - Thống nhất chỉ huy - Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên để tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh và sự rối loạn trong tổ chức.

        • 2.3.2.4. Quyền lực

        • 2.3.2.5. Công bằng

        • - Kỷ luật - Các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức. Kỷ luật cho phép duy trì sự vận hành thông suốt của tổ chức.

        • - Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức - Phải đặt lợi ích của toàn thể tổ chức đứng trước lợi ích của mỗi cá nhân trong tổ chức.

    • 3. Những ưu điểm của trường phái quản trị cổ điển

      • 3.1. Ưu điểm của trường phái quản trị kiểu thư lại

      • 3.2. Ưu điểm của trường phái quản trị khoa học

      • 3.3. Ưu điểm của lý thuyết quản trị hành chính

    • 4. Những hạn chế của trường phái quản trị cổ điển

      • 4.2. Hạn chế của trường phái quản trị khoa học

      • 4.3. Hạn chế của lý thuyết quản trị hành chính

    • 5. Những bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị ở nước ta

Nội dung

1 Hãy phân tích đặc trưng chủ yếu, ưu điểm, nhược điểm trường phái quản trị cổ điển, học rút nghiên cứu trường phái công tác quản trị nước ta A.MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thời kỳ tồn cầu hố nay, thơng tin kỹ quản trị nguồn lực quý giá tất tổ chức Vì nguồn lực có khả tác động điều khiển nguồn lực khác Chính vậy, việc tìm hiểu quản trị điều khách quan tất yếu thời đại Và Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời thừa nhận rộng rãi phương Tây quản trị lý thuyết quản trị cổ điển Những lý thuyết phân chia thành ba khảo hướng chính: quản trị kiểu thư lại, quản trị khoa học quản trị hành Tất lý thuyết đời vào giai đoạn cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 - thời điểm thịnh hành cơng nghiệp đại khí kỹ sư người điều hành doanh nghiệp Việc tìm hiểu phân tích đặc trung trường phái quản trị cổ điển giúp chúg ta rút học cho công tác quản trị nước ta B NỘI DUNG Những nguyên lý trường phái quản trị cổ điển * Các trường phái quản trị cổ điển bao gồm: - Trường phái quản trị kiểu thư lại - Trường phái quản trị khoa học - Lý thuyết quản trị hành 2.1 Trường phái quản trị kiểu thư lại (Bureaucretic Management) 2.1.1 Khái niệm quản trị kiểu thư lại Quản trị kiểu thư lại hệ thống dựa nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, phân công lao động rõ ràng quy trình hoạt động doanh nghiệp Người sáng lập trường phái quản trị nhà xã hội học người Đức, chuyên viên nghiên cứu quản trị văn phịng quan phủ - Max Weber (1864 - 1920) Mặc dù, ông nhà lý thuyết quản trị giải vấn đề tổ chức, cơng trình nghiên cứu ơng phổ biến rộng rãi sau chúng dịch thành tiếng Anh vào năm 1947 2.1.2 Đặc điểm trường phái quản trị kiểu thư lại Weber chủ yếu tập trung nghiên cứu đề kinh tế xã hội mà xã hội Đức đương thời giải viết máy quan liêu phần đóng góp cho khoa học quản trị ông Lý thuyết quản trị thư lại đưa quy trình cách thức điều hành tổ chức Quy trình có đặc điểm gồm: - Hệ thống nguyên tắc thức - Đảm bảo tính khách quan - Phân cơng lao động hợp lý - Hệ thống cấp bậc - Cơ cấu quyền lực chi tiết - Sự cam kết làm việc lâu dài - Tính hợp lý 2.1.2.1 Hệ thống các nguyên tắc thức Nguyên tắc quy định thức tất thành viên tổ chức họ thực nhiệm vụ Trên phương diện tích cực, ngun tắc thiết lập kỷ cương cần thiết, cho phép tổ chức đạt mục tiêu Sự tơn trọng triệt để ngun tắc đảm bảo tính đồng thủ tục, quy trình hoạt động trì ổn định tổ chức tham vọng cá nhân thành viên 2.1.2.2 Đảm bảo tính khách quan Sự trung thành với nguyên tắc tổ chức mang lại tính khách quan tất thành viên tổ chức đánh giá theo nguyên tắc tiêu doanh số bán hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Mặc dù vấn đề có mặt trái nó, song Weber cho đặc điểm đảm bảo đem lại công cho tất thành viên tổ chức, khơng cho phép người cấp để thiên kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp 2.1.2.3 Phân công lao động hợp lý Sự trung thành với nguyên tắc tổ chức mang lại tính khách quan tất thành viên tổ chức đánh giá theo nguyên tắc tiêu doanh số bán hay tỷ lệ hoàn vốn đầu tư Mặc dù vấn đề có mặt trái nó, song Weber cho đặc điểm đảm bảo đem lại công cho tất thành viên tổ chức, khơng cho phép người cấp để thiên kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp 2.1.2.4 Cơ cấu hệ thống cấp bậc Hầu hết tổ chức có cấu hệ thống thứ bậc hình Kim tự tháp Hệ thống xếp công việc theo tầm quan trọng quyền hạn quyền lực (quyền định) chức vụ quyền lực, quyền hạn tăng theo cấp bậc Nhưng chức vụ nằm phía chịu điều khiển kiểm soát cấp cao Theo Weber, việc xác định rõ ràng hệ thống cấp bậc cho phép kiểm soát hữu hiệu cấp xác định rõ ràng vị trí nhà quản trị 2.1.2.5 Cơ cấu quyền lực chi tiết Mỗi hệ thống tổ chức dựa ngun tắc, tính khách quan, phân cơng lao động chịu ràng buộc cấu quyền lực Cơ cấu xác định người có quyền đưa định quan trọng cấp quản trị tổ chức Weber cho có ba loại cấu quyền lực cấu kiểu truyền thống, cấu dựa uy tín người lãnh đạo, cấu dựa vào pháp luật tính hợp lý • Cơ cấu quyền lực kiểu truyền thống dựa truyền thống phong tục Quyền hạn thiêng liêng vị vua, tù trưởng thuộc cấu quyền lực • Quyền lực dựa uy tín quyền lực sinh phẩm chất đặc biệt, người khác thừa nhận Quyền hạn nhà quản trị thuộc loại • Quyền lực pháp luật hay nguyên tắc mang lại, loại quyền lực dựa đạo luật nguyên tắc pháp lý, áp dụng tất thành viên tổ chức Hình thức quyền lực tuỳ thuộc vào phục tùng thành viên tổ chức 2.1.2.6 Sự cam kết làm việc lâu dài Việc tuyển dụng lao động hệ thống quản trị kiểu thư lại coi cam kết làm việc lâu dài Cả phía người nhân viên phía tổ chức coi họ đưa lời cam kết với bên thời hạn làm việc suốt đời người nhân viên Sự cam kết đem lại an tồn cơng việc cho người nhân viên, cho phép họ tích luỹ kinh nghiệm nâng cao khả chun mơn Phía tổ chức đạt thuận lợi không bị xáo trộn nhân 2.1.2.7 Tính hợp lý Nhà quản trị hiệu người có khả sử dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên để thực mục tiêu tổ chức Các nhà quản trị thuộc hệ thống quản trị thư lại ln tn theo tính lơ gic tính hiệu tổ chức việc định Theo Weber, tất hoạt động hướng tới đạt mục tiêu, tổ chức sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên nhân lực Hơn nữa, tính hợp lý cho phép phân chia mục tiêu chung thành thành mục tiêu cụ thể phận tổ chức Do đó, tất phận hồn thành mục tiêu riêng, mục tiêu chung tổ chức thực 2.1.3 Trọng tâm trường phái kiểu thư lại Trọng tâm trường phái kiểu thư lại tập trung vào toàn tổ chức Bởi trường phái sâu vài giải vấn đề tổ chức 2.2 Trường phái quản trị khoa học 2.2.1 Khái niệm Quản trị hoa học Quản trị khoa học hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu mối quan hệ cá nhân người công nhân với máy móc nhà máy Mục tiêu nhà quản trị theo trường phái thông qua quan sát, thử nghiệm trực tiếp xưởng máy nhằm nâng cao suất, hiệu cắt giảm lãng phí Gần kỷ qua, trường phái có nhiều tên gọi khác quản trị khoa học, khoa học quản trị, nghiên cứu thao tác hay quản trị hiệu Những người sáng lập phát triển tư tưởng quản trị Frederick W.Taylor, Frank Lillian Gilbreth, Henry L.Gantt 2.2.2 Đặc điểm trường phái quản trị khoa học * Trường phái quản trị khoa học có đặc điểm sau đây: - Huấn luyện hàng ngày tuân theo nguyên tắc - "Có phương pháp tốt nhất" để hồn thành công việc - Động viên vật chất 2.2.2.1 Huấn luyện hàng ngày tuân theo nguyên tắc Đặc điểm Taylor nghiên cứu thực nghiệm cách tiến cách phân tích dây chuyển sản xuất, giám sát kỹ thuật, mức độ mệt mỏi nghiên cứu thao tác cách thức sử dụng thời gian cơng nhân Đó nghiên cứu thời gian thao tác để từ xác định khối lượng công việc hàng ngày công nhân cách khoa học với thao tác thời gian cần thiết để bố trí quy trình cơng nghệ phù hợp xây dựng định mức cho phần việc Được cơng trình Taylor truyền cảm hứng, Gilberth biến nghiên cứu thao tác thành khao học xác Ơng tiên phong việc sử dụng ảnh thao tác để nghiên cứu xếp hợp lý thao tác làm việc Ông người mở đường cho việc đơn giản hố cơng việc phân chia công việc thành 17 loại thao tác khác Còn Grantt, cộng Taylor, ơng có nhiều đóng góp cho lý thuyết quản trị khao học thông qua việc hồn thiện kỹ thuật kiểm sốt chi phí kiểm sốt sản xuất Ơng đưa nhiều biểu đồ nhằm theo dõi tiến độ sản xuất lựa chọn phương án sản xuát tối ưu 2.2.2.2 “Có phương pháp tốt nhất” để hồn thành cơng việc Taylor đưa nhận định “có phương pháp tốt nhất” để thực nhiệm vụ Ông cho tổ chức hoạt động hữu hiệu xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trước phương pháp, logic hành động tất yếu tố tiêu chuẩn hoá thành nguyên tắc Mục tiêu việc thể số lượng sản phẩm, nhằm hoàn thành vấn đề đặt nhà quản trị Một ý tưởng khác Toyloer dựa nguyên lý chun mơn hố Ơng cho giám sát nguồn gốc quyền lực đốc cơng hay quản đốc khơng thể đảm nhiệm tồn nhiệm vụ giám sát Frank Gilberth cống hiến ý tưởng việc tìm phương pháp tốt để thực công việc Ngày nhiều kỹ sư kết hợp phương pháp ông với phương pháp Taylor nhằm làm cho công việc đạt hiệu Sau Frank mất, bà Lillian tiếp tục công việc tập trung nhiều vào khố cạnh người kỹ thuật cơng nghệ Bà đưa ý tưởng việc công nhân cần làm việc điều kiện đảm bảo an tồn, có số ngày làm việc tiêu chuẩn, nghỉ giải lao làm ngỉ ăn trưa vào quy định 2.2.2.3 Động viên vật chất Taylor cho công nhân động lực thúc đẩy họ tốt sử dụng biện pháp khuyến khích vật chất cách trả lương theo mức độ hồn thành cơng việc Gantt bổ sung vào phương pháp trả lương theo sản phẩm Taylor hệ thống tiền thưởng cho sản phẩm vượt định mức Gantt người tiên phong việc nhấn mạnh tầm quan trọng nhân tố người thuyết phục nhà quản trị cần đặt trọng tâm vào phục vụ tâm vào lợi nhuận 2.2.3 Trọng tâm trường phái quản trị khoa học Trọng tâm trường phái quản trị khoa học tập trung vào người Bởi quan trị khoa học hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu mối quan hệ cá nhân người cơng nhân với máy móc nhà máy Mà đó, trọng tâm cơng nhân 2.3 Lý thuyết quản trị hành 2.3.1 Khái niệm lý thuyết quản trị hành Lý thuyết quản trị hành tư tưởng quản trị lâu đời phổ biến tất loại tổ chức dù thuộc khu vực công hay tư, lớn hay nhỏ Phương pháp tiếp cận dựa hai giả thiết: i) Mặc dù tổ chức có đặc trưng mục đích riêng (doanh nghiệp, tổ chức quyền, tơn giáo, giáo dục ) có tiến trình quản trị cốt lõi trì tất tổ chức Do đó, nhà quản trị giỏi hoạt động tổ chức ii) Tiến trình quản trị phổ biến cho phép giảm bớt chức riêng rẽ nguyên lý liên quan đến chức 2.3.2 Đặc điểm lý thuyết quản trị hành * Lý thuyết quản trị hành có đặc điểm sau đây: - Định rõ chức quản trị - Phân công lao động - Hệ thống cấp bậc - Quyền lực - Công 2.3.2.1 Định rõ các chức quản trị Henry Fayol cho nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào phương pháp quản lý mà người ta vận dụng sản phẩm chất riêng ơng ta Ơng nhấn mạng rằng, để thành công nhà quản trị cần hiểu rõ chức quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát áp dụng nguyên tắc quản trị 2.3.2.2 Phân cơng lao động - Phân cơng lao động - Sự chun mơn hố cho phép người công nhân đạt hiệu cao công việc - Trật tự - Tất người thiết bị, nguyên liệu cần đặt vị trí thời điểm - Ổn định nhân - Tốc độ luân chuyển nhân cao không đem lại hiệu 2.3.2.3 Hệ thống cấp bậc - Định hướng lãnh đạo - Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới người công nhân cấp thấp tổ chức - Thống lãnh đạo - Những nỗ lực thành viên phải hướng tới mục tiêu chung tổ chức nhà quản trị phối hợp điều hành để tránh mâu thuẫn sách thủ tục - Thống huy - Mỗi công nhân nhận mệnh lệnh từ cấp để tránh trái ngược mệnh lệnh rối loạn tổ chức 2.3.2.4 Quyền lực - Quyền hạn trách nhiệm - Các nhà quản trị có quyền đưa mệnh lệnh để hồn thành cơng việc Quyền hạn phải gắn liền với trách nhiệm - Tập trung hoá - phải có mức độ tập trung hợp lý để nhà quản trị kiểm soát việc mà đảm bảo cho cấp có đủ quyền lực để hồn thành cơng việc họ 2.3.2.5 Cơng - Kỷ luật - Các thành viên phải tuân theo tôn trọng nguyên tắc tổ chức Kỷ luật cho phép trì vận hành thơng suốt tổ chức - Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi tổ chức - Phải đặt lợi ích tồn thể tổ chức đứng trước lợi ích cá nhân tổ chức - Thù lao - Trả lương tương xứng với công việc có lợi cho tổ chức cơng nhân - Sự công - Các nhà quản trị cần đối xử công thân thiện với cấp họ - Sáng kiến - Cấp tự xây dựng thực kế hoạch họ đề - Tinh thần đồng đội - Thúc đẩy tinh thần đồng đội đem lại hồ hợp, thống cho tổ chức Đó chìa khố để thành cơng 2.3.3 Trọng tâm lý thuyết quản trị hành Trọng tâm lý thuyết quản trị hành nhà quản trị Những ưu điểm trường phái quản trị cổ điển 3.1 Ưu điểm trường phái quản trị kiểu thư lại Lý thuyết quản trị kiểu thư lại có hai lợi ích chủ yếu tính hiệu tính ổn định tổ chức Tính hiệu tất cơng việc có hệ thống ngun tắc, hệ thống thứ bậc, phân công lao động rõ ràng quy trình hoạt động doanh nghiệp Khi nhiệm vụ hàng ngày thực tốt tổ chức “ổn định” Và tất nhiệm vụ hàng ngày nhân viên trở nên đơn giản nhiệm vụ họ thực nguyên tắc đơn giản Kết công việc tiêu chuẩn hoá mặt chất lượng mức độ cần thiết để đáp ứng mục đích tổ chức 3.2 Ưu điểm trường phái quản trị khoa học Những ý tưởng Taylor đóng góp thành viên thuộc trường phái quản trị khoa học dẫn đến việc nhà quản trị ngày cải tiến quy trình tuyển dụng, huấn luyện viên tìm kiếm phương án hữu hiệu để hồn thành cơng việc Từ giúp nhiều cơng ty làm sản phẩm nhanh (năng suất) rẻ (hiệu quả) so với mong muốn Taylor, với đầu tư huấn luyện kỹ thích hợp cho công nhân họ 3.3 Ưu điểm lý thuyết quản trị hành Lý thuyết quản trị hành Henry Fayol giúp cho tổ chức có cấu rõ ràng Mọi việc tổ hoạt động cách có thứ bậc phân chia quyền lực rõ ràng Không thế, lý thuyết giúp việc đảm bảo nguyên tắc rõ ràng thông qua chức quản trị, phần công lao động công tổ chức Những hạn chế trường phái quản trị cổ điển 4.1 Hạn chế trường phái quản trị kiểu thư lại - Thứ nhất, nguyên tắc cứng nhắc quan liệu Do muốn bảo vệ quyền lợi riêng nên tầng lớp quan liêu tổ chức thường bám chặt vào nguyên tắc thủ tục chúng tỏ không đem lại hiệu cho tổ chức Bởi dẫn đến lãng phí thời gian tiền bạc - Thứ hai, tìm cách mở rộng bảo vệ quyền lực Cơ cấu tổ chức kiểu thư lại nguyên nhân thúc đẩy nhà quản trị không quan tâm đến hiệu mà tập trung nỗ lực vào việc mở rộng bảo vệ quyền lực quyền lợi riêng - Thứ ba,Tốc độ đinh chậm Do đặt nguyên tắc thủ tục cứng nhắc lên tính hiệu quả, nhiều trường hợp làm trì hỗn q trình định - Thứ tư, khơng tương hợp với thay đổi công nghệ Các nguyên tắc lý thuyết quản trị thư lại không phù hợp với công nghệ cao cấp, với thay đổi liên tục tính chất nhiệm vụ tổ chức quy trình thủ tục thường xuyên đưa vào thử nghiệm tổ chức - Thứ năm, Không tương hợp với giá trị nghề nghiệp Công việc chủ yếu nhà quản trị định Trong q trình này, họ phải khơng ngừng nâng cao kiến thức khoa học, tìm kiếm giải pháp đổi mới, đề cao tính sáng tạo giá trị khơng phù hợp với tính ổn định trật tự tổ chức kiểu thư lại 4.2 Hạn chế trường phái quản trị khoa học - Thứ nhất, không quan tâm đến nhu cầu xã hội người Bởi ông cho công nghệ giữ vai trị trung tâm, nhân cơng yếu tố hao phí sản xuất yếu tố bất định - Thứ hai, hạn chế sáng tạo công công nhân Bởi công nhân không tham gia vào trình đưa định liên quan đến công việc họ Họ không hành động độc lập thực công việc điều kiện cho phép họ tự hoàn thiện thân 4.3 Hạn chế lý thuyết quản trị hành - Thứ nhất, Khơng đề cập đến mơi trường Môi trường làm việc ảnh hưởng đến việc định nhà quản trị suất làm việc công nhân - Thứ hai, không trọng đến tính hợp lý hành động nhà quản trị Vì định nhà định tổ chức phụ thuộc vào khả lực nhà quản trị Nếu nhà quản trị có lực việc định Nhưng nhà quản trị có lực khơng có lực ảnh hưởng đến tổ chức Những học kinh nghiệm cho công tác quản trị nước ta - Thứ nhất, Đảng Chính phủ cần nhận thức đắn đặc điểm, vai trò nhân tố tác động tới hiệu quản trị Hoạt động quản trị bối cảnh hội nhập đóng vai trị quan trọng hàng đầu hiệu qủa, phát triển tổ chức, địa phương quốc gia Nhà quản trị cấp cao trách nhiệm thách thức cao song có khả đem lại hiệu lớn việc quản trị Nhà quản trị phải có lực, trình độ, kỹ làm việc hiệu để có khả phát triển cấp để thực mục tiêu tổ chức mục tiêu phát triển bền vững - Hai là, cần trọng vào việc đào tạo, phát nhà quản trị trẻ để bồi dưỡng lý luận khoa học lẫn thực tiễn đời sống, việc tạo mơi trường để nhà quản trị trẻ “tơi” thực tiễn điều quan trọng Vì họ lứa kế cận để phát triển đất nước, hoạch định sách cho tương lai nước nhà Chúng ta phải xem công tác đào tạo đội ngũ cán quan trị nhiệm vụ chiến lược cấp bách - Ba là, cần xem xét đến công tác cán Tránh vội vàng việc đánh giá sai lực, thực tiễn cơng tác phẩm chất trị Bởi việc đặt sai vị trí cơng tác (phân cơng lao động sai) làm hỏng máy, gây hậu nghiêm trọng - Bốn là, Đảng nhà nước xem xét đến việc hạn chế “chảy máu chất xám” Vì hiền tài ngun khí quốc gia Chúng ta phải tìm cách để giữ lại nhân tài Như việc có chế độ đãi ngộ tốt (vật chất) hơn, thưởng xứng đáng với lực mà họ bỏ - Năm là, ngăn chặn tình trạng quan liêu, lạm dụng quyền lực phận nhỏ cán Nhằm tránh gây phiền toái tới người nhân Cũng tránh định sai lầm từ cấp nhằm chèn ép bắt buộc cấp phải thực C KẾT LUẬN Qua phân tích đặc trưng chủ yếu trường phái quản trị cổ điển Em thấy, Cả ba trường phái quản trị cổ điển nhấn mạnh đến nguyên tắc thức tổ chức đề cập đến mối quan hệ thức phận, nhiệm vụ yếu tố cấu tổ chức Đồng thời lý thuyết gia quản trị cổ điển nhấn mạnh trò nhà quản trị hệ thống thứ bậc tổ chức Nhìn chung tư tưởng quản trị cổ điển thành tựu bật điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm nhiều nguyên lý tổ chức, điều hành tư tưởng áp dụng tổ chức đại Qua đó, em tự rút học kinh nghiệm cho công tác quản trị nước ta nhằm nâng cao niềm tin Đảng Chính phủ nhân dân ... phủ - Max Weber (18 64 - 19 20) Mặc dù, ông nhà lý thuyết quản trị giải vấn đề tổ chức, cơng trình nghiên cứu ơng phổ biến rộng rãi sau chúng dịch thành tiếng Anh vào năm 19 47 2 .1. 2 Đặc điểm trường...2 .1 Trường phái quản trị kiểu thư lại (Bureaucretic Management) 2 .1. 1 Khái niệm quản trị kiểu thư lại Quản trị kiểu thư lại hệ... thực 2 .1. 3 Trọng tâm trường phái kiểu thư lại Trọng tâm trường phái kiểu thư lại tập trung vào tồn tổ chức Bởi trường phái sâu vài giải vấn đề tổ chức 2.2 Trường phái quản trị khoa học 2.2 .1 Khái

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w