Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH HẢI TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐA CHỨC NĂNG TRÊN NỀN CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Hóa lý thuyết hóa lý Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN THÁI HÒA TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HUẾ, NĂM 2021 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển nghiên cứu công nghệ nano, nhiều loại vật liệu nano xuất với tính chất độc đáo mở nhiều ứng dụng hội nghiên cứu giới [167] Trong đó, vật liệu kim loại nano nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà khoa học ngồi nƣớc tính chất ƣu việt nhƣ: quang, điện, từ, cơ, xúc tác, kháng khuẩn, … [200] Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu hoạt động kháng vi sinh vật hạt nano chúng đƣợc ứng dụng thành công lĩnh vực y dƣợc sinh học [178], [127] Ngoài ra, vật liệu nano đƣợc định hƣớng nghiên cứu để sử dụng lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt việc quản lý bệnh hại trồng Nhiều báo cáo khoa học sáng chế đƣợc công bố lĩnh vực cho thấy tiến công nghệ nano bảo vệ trồng quản lý dịch bệnh [137] Các hạt nano bạc kiểm sốt lồi Colletotrichum ống nghiệm bệnh thán thƣ tiêu đồng ruộng [103] Một số nghiên cứu khác cho thấy rằng, hạt nano bạc ―vũ khí nano‖ chống lại mầm bệnh chúng có ứng dụng tiềm nông nghiệp [125] Hạt nano kim loại nhƣ Ag, Cu nano oxit kim loại Fe, Zn đƣợc sử dụng theo phƣơng pháp kép: vừa phân bón nano cải thiện nảy mầm hạt giống thúc đẩy phát triển trồng, vừa thuốc trừ bệnh thuốc diệt nấm chống lại số vi sinh vật gây bệnh [188] Trên thực tế, chế phẩm sinh học chứa ion nano kim loại nhƣ bạc, đồng,… đƣợc sử dụng rộng rãi làm chất kháng khuẩn Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, việc tính tốn hóa lƣợng tử trở thành cơng cụ đắc lực thiếu nghiên cứu khoa học Việc áp dụng phƣơng pháp hóa học lƣợng tử với nhiều phần mềm tính tốn vào nghiên cứu cấu trúc, tính chất hợp chất có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn, giúp giải thích, tìm quy luật cho tƣợng hóa học, sâu nghiên cứu chất tƣơng tác hóa học xa định hƣớng nhƣ kiểm tra tính đắn cho nghiên cứu thực nghiệm Hiện nay, phát triển chủng vi khuẩn kháng loại kháng sinh khác khiến việc nghiên cứu loại thuốc vật liệu có phổ hoạt động kháng khuẩn hiệu trở nên cấp thiết Các nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano cho thấy hạt nano kim loại oxit kim loại khác có vai trò hứa hẹn đầy tiềm nhƣ chất kháng khuẩn [165] Các hạt nano nhƣ vậy, tỷ lệ bề mặt thể tích lớn cấu trúc tinh thể, kích hoạt phản ứng sinh học khác với dạng ion kim loại Hơn nữa, nano kim loại đƣợc phát có tác động độc hại tế bào động vật có vú 7–50 lần so với dạng ion tƣơng ứng chúng có tác dụng kéo dài nhƣ nguồn nguyên tố sinh vật [33] Khoa học cơng nghệ nano cịn góp phần làm giảm thiểu tối ƣu hóa việc sử dụng sản phẩm nhƣ thuốc trừ sâu bệnh độc hại từ nghiên cứu hợp chất ứng dụng nông nghiệp giải phóng hợp chất hoạt động [119] Với nhu cầu lƣơng thực giới tăng đến 70% vào năm 2050 theo tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hiệp quốc (FAO), cơng nghệ nano cung cấp công cụ cần thiết nông nghiệp giải vấn đề tƣơng lai an ninh lƣơng thực nhu cầu lƣợng với cách tiếp cận bền vững [134] Có thể nói đời công nghệ nano canh tác nông nghiệp thập kỷ qua tạo loại phân bón nano thuốc trừ sâu nano nhƣ phƣơng pháp bền vững để canh tác Do đó, điều làm giảm chi phí hóa chất nơng nghiệp để bảo vệ trồng nhƣ chi phí xử lý để phục hồi môi trƣờng [38] Chitosan, polymer tự nhiên có nguồn gốc từ chitin, với chức hỗ trợ cấu trúc nhiều thể sống nhƣ động vật giáp xác, côn trùng nấm Chitosan có khả phân hủy sinh học, tƣơng thích sinh học, độc tính thấp khơng độc với ngƣời [156] Chitosan có tính bám dính, tạo màng cầm máu, chất xúc tiến hấp thu, hoạt động kháng khuẩn chống lại virus, vi khuẩn nấm, chất chống cholesterol oxy hóa [109] Tất đặc tính làm cho chitosan có nhiều ứng dụng Chitosan oligosaccharide (COS) sản phẩm cắt mạch từ chitosan Không giống nhƣ chitosan với trọng lƣợng phân tử cao, COS dễ dàng hấp thu qua ruột, nhanh chóng vào máu có hiệu ứng sinh học có hệ thống [93] Nhiều nghiên cứu cho thấy COS có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm kháng virus [93] Ngoài COS cịn có tác dụng kích thích sinh trƣởng phát triển trồng [52], [88] Đối với kinh tế nông nghiệp nhƣ Việt Nam, số loại trồng, đặc biệt lúa (Oryza sativa L.) - lƣơng thực có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh mối đe dọa ảnh hƣởng lớn đến suất nhƣ chất lƣợng nơng sản Để phịng trừ bệnh hại thực vật, biện pháp chủ yếu sử dụng phổ biến loại thuốc hóa học Việc lạm dụng thuốc hóa học ngày nhiều làm cho mầm bệnh có khả hình thành tính kháng thuốc, cịn gây nhiễm mơi trƣờng trầm trọng, tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật nông sản ảnh hƣởng đến sức khỏe tính mạng ngƣời Ngày nay, vi sinh vật gây bệnh thực vật nhƣ vi khuẩn nấm có đƣợc sức đề kháng chống lại loại thuốc trừ bệnh [66] Do đó, nhu cầu cần thiết phải tìm kiếm hợp chất hoạt động hiệu hơn, đặc biệt trƣờng hợp nấm gây bệnh thực vật, chúng khả thích ứng tốt với thay đổi môi trƣờng [66] Theo thống kê FAO, nhu cầu sản xuất lƣơng thực ngày tăng dẫn đến việc sử dụng thêm triệu thuốc trừ sâu bệnh toàn giới năm [6] Chỉ lƣợng nhỏ (khoảng 0,1%) hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng hiệu bảo vệ mùa màng; phần lại (99,9%) bị bị phân tán vào môi trƣờng (khơng khí, đất, nƣớc), lắng đọng phân hủy quang học [181] Ứng dụng công nghệ nano bảo vệ thực vật đồng thời thân thiện với môi trƣờng hƣớng đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ nano lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi nhận thấy hƣớng nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano, đặc biệt vật liệu nano đa chức chứa nano kim loại vừa kích thích sinh trƣởng trồng vừa phòng trừ bệnh hại mẻ, cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Vì vậy, chúng tơi chọn tài: ―Tổng hợp vật liệu nano đa chức chitosan oligosaccharide ứng dụng” CẤU TRÚC LUẬN ÁN Cấu trúc luận án gồm phần sau: - Mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu - Chƣơng 2: Mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết thảo luận - Kết luận - Danh mục cơng trình có liên quan đến luận án - Tài liệu tham khảo ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã sử dụng phƣơng pháp mô docking phân tử để nghiên cứu lý thuyết khả ức chế số phức chất chứa bạc đồng số protein loại nấm gây bệnh thực vật từ định hƣớng cho ckết ác nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể nhƣ sau: Đánh giá khả ức chế phức bạc đơn nhân bạc- tetrylene phức bạc đa nhân bis-bạc-tetrylene, gồm Ag-E bis-Ag-E với E C Si protein 4G9M nấm Rhizoctonia solani protein 6JBR nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh khô vằn đạo ôn lúa Đánh giá khả ức chế phức COS-Cu, COS-Ag, Ag-COS-Cu protein 6KD3 nấm Phytophthora capsici protein 1JFA nấm Fusarium sporotrichioides gây bệnh chết nhanh chết chậm tiêu - Đã nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu nano đa chức Cu-Ag/silica COS với quy trình đơn giản ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp nhằm ức chế phát triển loại nấm Magnaporthe oryzae, Rhizoctonia solani Phytophthora capsici gây bệnh trồng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC NANO, CÔNG NGHỆ NANO VÀ VẬT LIỆU NANO Khoa học nano ngành khoa học nghiên cứu tƣợng can thiệp vào vật liệu cấp độ nguyên tử, phân tử đại phân tử Tại cấp độ đó, tính chất vật liệu khác hẳn với tính chất chúng cấp độ lớn [11] Công nghệ nano lĩnh vực quan trọng nghiên cứu đại liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, phân tích cấu trúc ứng dụng cấu trúc, thiết bị, hệ thống việc điều khiển hình dáng, kích thƣớc cấp độ nanomet Trong phạm vi kích thƣớc này, vật liệu tƣơng ứng thay đổi tất tính chất (hóa học, vật lý sinh học) theo cách Các ứng dụng hạt nano vật liệu nano phát triển nhanh chóng nhiều phƣơng diện khác tính chất hồn tồn đƣợc tăng cƣờng dựa kích thƣớc, phân bố hình thái chúng Từ đó, cơng nghệ nano nhanh chóng đƣợc ứng dụng cải tiến nhiều lĩnh vực nhƣ: chăm sóc sức khỏe, mỹ phẩm, y sinh, thực phẩm, dẫn thuốc, môi trƣờng, y tế, học, quang học, cơng nghiệp hóa học, điện tử, cơng nghiệp vũ trụ, khoa học lƣợng, xúc tác, xạ ánh sáng, bóng bán dẫn điện tử đơn, thiết bị quang phi tuyến ứng dụng quang điện hóa Sự phát triển to lớn công nghệ mở rộng mở biên giới ứng dụng nguyên tắc 1.1.1 Tổng quan vật liệu nano kim loại Vật liệu nano (NPs) đƣợc Liên minh Châu Âu xác định hạt có hay nhiều chiều với kích thƣớc nhỏ 100 nm [57] Vật liệu kim loại nano nhận đƣợc quan tâm đặc biệt nhà khoa học nƣớc tính chất ƣu việt nhƣ: quang, điện, từ, tính chất cơ, xúc tác, … [200] So với vật liệu dạng khối, hạt nano có độ bền cao nhƣ độ dẫn điện độ phản ứng vƣợt trội [13] Số lƣợng lớn nguyên tử bề mặt làm thay đổi đặc tính liên quan đến bề mặt hạt chúng kích thƣớc nano Các nguyên tử bề mặt làm cho hạt nano dễ phản ứng vật liệu nano thƣờng đƣợc sử dụng làm chất xúc tác Ngoài ra, lƣợng bề mặt cao đặc tính hạn chế không gian nano hỗ trợ hiệu ứng lƣợng tử Sự giam giữ lƣợng tử làm thay đổi cấu trúc dải lƣợng mật độ hạt tải điện, làm thay đổi đặc tính quang học điện tử [27] Những ứng dụng phụ thuộc lớn vào kích thƣớc hình dạng hạt nano Do đó, tổng hợp có kiểm sốt kích thƣớc hình dạng khác trở nên quan trọng phát triển công nghệ nano [174] 1.1.1.1 Phương pháp tổng hợp vật liệu nano Vật liệu nano đƣợc chế tạo hai phƣơng pháp: từ xuống từ dƣới lên Hai cách tiếp cận đƣợc phân loại thành kỹ thuật tổng hợp đa dạng [20] Phƣơng pháp từ xuống (top-down): sử dụng phƣơng pháp học nhƣ kỹ thuật nghiền biến dạng để đƣa vật liệu khối kim loại có kích thƣớc lớn thành vật liệu có kích thƣớc nm [174], [130] Đây phƣơng pháp đơn giản, rẻ tiền nhƣng hiệu quả, tiến hành cho nhiều loại vật liệu với kích thƣớc lớn (ứng dụng làm vật liệu kết cấu) Phƣơng pháp từ dƣới lên (bottom- up): Là phƣơng pháp hình thành hạt nano cách tự lắp ráp nguyên tử phân tử [208] Tổng hợp hạt nano với cách tiếp cận từ dƣới lên tốt so với cách tiếp cận từ xuống hạt nano thu đƣợc đồng thành phần khuyết tật [20] Ngoài ra, cách tiếp cận từ dƣới lên giúp dễ dàng kiểm sốt q trình tổng hợp hạt nano với phân bố hẹp kích thƣớc hình dạng [29] Phƣơng pháp từ dƣới lên đƣợc phát triển mạnh mẽ tính linh động chất lƣợng sản phẩm cuối Phần lớn vật liệu nano mà sử dụng đƣợc chế tạo theo phƣơng pháp Phƣơng pháp từ dƣới lên phƣơng pháp vật lý, phƣơng pháp hóa học kết hợp hai Phƣơng pháp vật lý: Là phƣơng pháp tạo vật liệu nano từ nguyên tử chuyển pha Nguyên tử để hình thành vật liệu nano đƣợc tạo từ phƣơng pháp vật lý: bốc bay nhiệt (đốt, phóng xạ, phóng điện hồ quang) Phƣơng pháp chuyển pha: vật liệu đƣợc nung nóng cho nguội với tốc độ nhanh để thu đƣợc trạng thái vơ định hình, xử lý nhiệt để xảy chuyển pha vô định hình-tinh thể (kết tinh) (phƣơng pháp nguội nhanh) Phƣơng pháp vật lý thƣờng đƣợc dùng để tạo hạt nano, màng nano Phƣơng pháp hóa học: Là phƣơng pháp tạo vật liệu nano từ ion Phƣơng pháp có đặc điểm đa dạng tùy thuộc vào vật liệu cụ thể mà ngƣời ta phải thay đổi kỹ thuật chế tạo cho phù hợp Tuy nhiên, phân loại phƣơng pháp hóa học thành hai loại: hình thành vật liệu nano từ pha lỏng (phƣơng pháp kết tủa, sol-gel, ) từ pha khí (nhiệt phân, ) Phƣơng pháp tạo hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano Phƣơng pháp kết hợp: Là phƣơng pháp tạo vật liệu nano dựa nguyên tắc vật lý hóa học nhƣ: điện phân, ngƣng tụ từ pha khí, Phƣơng pháp tạo hạt nano, dây nano, ống nano, màng nano, bột nano, Trong số phƣơng pháp tổng hợp vật liệu nano, phƣơng pháp khử hóa học đƣợc sử dụng phổ biến có nhiều ƣu điểm nhƣ: thiết bị đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, điều chỉnh kích thƣớc hình dạng hạt nano thông số thực nghiệm [89] Ngồi ra, phƣơng pháp có tiềm ứng dụng quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng loạt [174] Trong luận án này, sử dụng phƣơng pháp khử hóa học để tổng hợp vật liệu nano 1.1.1.2 Cơ chế hình thành hạt nano kim loại phương pháp khử hóa học Sự hình thành hạt nano kim loại phƣơng pháp khử hóa học gồm giai đoạn: tạo mầm tăng trƣởng mầm Trong giai đoạn tạo mầm, cation dung dịch muối kim loại bị khử để tạo thành nguyên tử kim loại Các nguyên tử kim loại di chuyển ngẫu nhiên dung dịch va chạm cation nguyên tử dẫn đến hình thành cụm Hạt nhân hình thành thông qua va chạm liên tục cation, nguyên tử cụm Hạt nhân sau tăng trƣởng đến kích thƣớc tới hạn cuối hình thành nên hạt nano [174] Tuy nhiên, chế khơng đủ để hiểu lý thuyết hình thành hạt nano kim loại, cần thêm quan điểm khác Về chất, nhiệt động lực học tốc độ động học (kinetic rate) hai lý thuyết tốt để khắc phục điểm yếu chế nói Nhiệt động học xem rào cản lƣợng tự cần phải đƣợc vƣợt qua giai đoạn tạo mầm trƣớc tăng trƣởng tiếp tục tự phát (Hình 1.1) [207] Hình 1.1 Sự biến thiên tổng lƣợng tự ΔG với tăng trƣởng kích thƣớc hạt [207] Sự biến thiên tổng lƣợng tự (ΔG) tổng lƣợng tự do hình thành khối lƣợng lƣợng tự do bề mặt đƣợc tạo Phƣơng trình (1.1) phƣơng trình nhiệt động lực học đƣợc sử dụng để tính biến thiên tổng lƣợng tự trình hình thành hạt hình cầu [26] π π (1.1) đó: ΔGv lƣợng tự thể tích đƣợc hình thành; r bán kính hạt nhân lƣợng tự bề mặt đơn vị diện tích bề mặt Hình 1.1 cho thấy, tổng lƣợng tự có giá trị cực đại dƣơng kích thƣớc tới hạn (r*), đƣợc gọi lƣợng tự cực đại (ΔG*) Năng lƣợng tự cực đại lƣợng kích hoạt cho q trình tạo mầm phải đƣợc vƣợt qua trình tạo mầm Các hạt nhân lớn kích thƣớc tới hạn làm giảm thêm lƣợng tự chúng cho phát triển thành hạt nano Hạ thấp lƣợng tự cho thấy trình tăng trƣởng hạt nano trở thành q trình tự phát Ngồi ra, kích thƣớc tới hạn hạt nhân r* tính đƣợc cách đặt dΔG/Δdr = suy đƣợc Phƣơng trình (1.2) [26] Bất kỳ hạt nhân có r > r* phát triển thành hạt nano hạt nhân với r < r * bị hịa tan (1.2) Sau hạt nhân hình thành từ dung dịch muối kim loại, lý thuyết tốc độ động học thích hợp để giải thích tƣợng tăng trƣởng hòa tan hạt nhân Các hạt nhân phát triển liên tục thành hạt nano thông qua việc bổ sung phân tử, tăng trƣởng thứ cấp q trình chín Ostwald [174] Việc bổ sung phân tử phát triển hạt nhân thành hạt nano cách thêm nguyên tử kim loại bề mặt hạt nhân, phụ thuộc nhiều vào tốc độ tạo mầm tƣơng đối trình tăng trƣởng [26], [175] Tốc độ tạo mầm cao làm tăng số lƣợng hạt nhân đƣợc hình thành hạt nhân phát triển độc lập để tạo nhiều hạt nano nhỏ Tốc độ tạo mầm cao tạo hạt nano với phân bố kích thƣớc đồng [26], [175] Ngồi ra, tăng trƣởng thứ cấp phát triển hạt nano va chạm tập hợp hạt [26] Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối hạt cách tập hợp lớn nhiều so với bổ sung phân tử hình thành hạt nano lớn Tuy nhiên, sau hạt nano phát triển đến kích thƣớc ổn định, chúng phát triển cách tiêu thụ hạt nhân khơng ổn định nhỏ thay va chạm với hạt ổn định khác [26], [175] Quá trình đƣợc gọi tƣợng chín Ostwald, hạt lớn tiếp tục phát triển lớn hạt nhỏ trở nên nhỏ cuối bị hịa tan [44] Nhƣ thấy, tốc độ phát triển tƣơng đối hạt nhân quan trọng để kiểm sốt kích thƣớc hạt nano Tốc độ tƣơng đối đƣợc can thiệp cách sử dụng muối kim loại, chất khử chất ổn định khác Ví dụ: sử dụng chất khử mạnh tốc độ tạo hạt nhân cao dẫn đến tạo hạt nano có kích thƣớc nhỏ [90] Khan Z., Al-Thabaiti S.A., Obaid A.Y., et al (2011) Preparation and characterization of silver nanoparticles by chemical reduction method Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, Vol.82, Iss.2, pp.513–517 [91] Kim D., Jeong S., Moon J (2006) Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection Nanotechnology, Vol.17, Iss.16, pp.4019–4024 [92] Kim J.S., Kuk E., Yu K.N., et al (2007) Antimicrobial effects of silver nanoparticles Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, Vol.3, Iss.1, pp.95–101 [93] Kim S.-K., Rajapakse N (2005) Enzymatic production and biological activities of chitosan oligosaccharides (COS): A review Carbohydrate Polymers, Vol.62, Iss.4, pp.357–368 [94] Kim S.W., Jung J.H., Lamsal K., et al (2012) Antifungal effects of silver nanoparticles (AgNPs) against various plant pathogenic fungi Mycobiology, Vol.40, Iss.1, pp.53–58 [95] Kim S.W., Kim K.S., Lamsal K., et al (2009) An in vitro study of the antifungal effect of silver nanoparticles on oak wilt pathogen Raffaelea sp J Microbiol Biotechnol, Vol.19, Iss.8, pp.760–764 [96] Kim Y.H., Lee D.K., Cha H.G., et al (2006) Preparation and characterization of the antibacterial Cu nanoparticle formed on the surface of SiO nanoparticles Journal of Physical Chemistry B, Vol.110, Iss.49, pp.24923– 24928 [97] Knaul J.Z., Kasaii M.R., Bui V.T., et al (1998) Characterization of deacetylated chitosan and chitosan molecular weight review Canadian Journal of Chemistry, Vol.76, Iss.11, pp.1699 [98] Kobayashi Y., Shirochi T., Yasuda Y., et al (2011) Preparation of metallic copper nanoparticles in aqueous solution and their bonding properties Solid State Sciences, Vol.13, Iss.3, pp.553–558 138 [99] Krishnaraj C., Ramachandran R., Mohan K., et al (2012) Optimization for rapid synthesis of silver nanoparticles and its effect on phytopathogenic fungi Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, Vol.93, pp.95–99 [100] Kruk T., Szczepanowicz K., Stefańska J., et al (2015) Synthesis and antimicrobial activity of monodisperse copper nanoparticles Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, Vol.128, pp.17–22 [101] Kumari A., Yadav S.K (2014) Nanotechnology in agri-food sector Critical Reviews in Food Science and Nutrition, Vol.54, Iss.8, pp.975–984 [102] Lai D., Liu T., Jiang G., et al (2013) Synthesis of highly stable dispersions of copper nanoparticles using sodium hypophosphite Journal of Applied Polymer Science, Vol.128, Iss.3, pp.1443–1449 [103] Lamsal K., Kim S.W., Jung J.H., et al (2011) Application of silver nanoparticles for the control of Colletotrichum species in vitro and pepper anthracnose disease in field Mycobiology, Vol.39, Iss.3, pp.194–199 [104] Lanning F.C (1963) Plant constituents, silicon in rice Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol.11, Iss.5, pp.435–437 [105] Lee H., Song J.Y., Kim B.S (2013) Biological synthesis of copper nanoparticles using Magnolia kobus leaf extract and their antibacterial activity Journal of Chemical Technology & Biotechnology, Vol.88, Iss.11, pp.1971–1977 [106] Li J., Du Y., Yang J., et al (2005) Preparation and characterisation of low molecular weight chitosan and chito-oligomers by a commercial enzyme Polymer Degradation and Stability, Vol.87, Iss.3, pp.441–448 [107] Lian-Ju M., Yue-Ying L., Lan-Lan W., et al (2014) Germination and physiological response of wheat (Triticum aestivum) to pre-soaking with oligochitosan International Journal of Agriculture and Biology, Vol.16, Iss.4 139 [108] Lin D., Xing B (2008) Root uptake and phytotoxicity of ZnO nanoparticles Environmental Science & Technology, Vol.42, Iss.15, pp.5580–5585 [109] Liu H., Tian W., Li B., et al (2012) Antifungal effect and mechanism of chitosan against the rice sheath blight pathogen, Rhizoctonia solani Biotechnology Letters, Vol.34, Iss.12, pp.2291–2298 [110] Liu Q.M., Zhou D.B., Yamamoto Y.Y., et al (2012) Effects of reaction parameters on preparation of Cu nanoparticles via aqueous solution reduction method with NaBH4 Transactions of Nonferrous Metals Society of China (English Edition), Vol.22, Iss.12, pp.2991–2996 [111] Liu R., Lal R (2014) Synthetic apatite nanoparticles as a phosphorus fertilizer for soybean (Glycine max) Scientific Reports, Vol.4, pp.5686 [112] Liu Y., Chen S., Zhong L., et al (2009) Preparation of high-stable silver nanoparticle dispersion by using sodium alginate as a stabilizer under gamma radiation Vol.78, pp.251–255 [113] Locht L.J., Smidt C., Rungby J., et al (2011) Uptake of silver from metallic silver surfaces induces cell death and a pro-inflammatory response in cultured o J774 macrophages Histology and Histopathology, Vol 26, N (2011) [114] Lok C.-N., Ho C.-M., Chen R., et al (2006) Proteomic analysis of the mode of antibacterial action of silver nanoparticles Journal of Proteome Research, Vol.5, Iss.4, pp.916–924 [115] Long D., Wu G., Chen S (2007) Preparation of oligochitosan stabilized silver nanoparticles by gamma irradiation Radiation Physics and Chemistry, Vol.76, Iss.7, pp.1126–1131 [116] Ma J.F., Takahashi E (2002) Soil, fertilizer, and plant silicon research in Japan, Elsevier, [117] Mahmoodi S., Elmi A., Hallaj-Nezhadi S (2018) Copper nanoparticles as antibacterial agents J Mol Pharm Org Process Res, Vol.6, Iss.1, pp.1–7 140 [118] Martínez-Caston G.-A., Nino-Martinez N., Martinez-Gutierrez F., et al (2008) Synthesis and antibacterial activity of silver nanoparticles with different sizes Journal of Nanoparticle Research, Vol.10, Iss.8, pp.1343– 1348 [119] Medina-Pérez G., Fernández-Luqueño F., Campos-Montiel R.G., et al (2019) Nanotechnology in crop protection: Status and future trends, Elsevier Inc., [120] Medina-Pérez G., Fernández-Luqueño F., Trejo-Téllez L.I., et al (2018) Growth and development of common bean (Phaseolus vulgaris L.) var pinto Saltillo exposed to iron, titanium, and zinc oxide nanoparticles in an agricultural soil Appl Ecol Environ Res, Vol.16, Iss.2, pp.1883–1897 [121] Medina-Pérez G., Fernández-Luqueño F., Vazquez-Nuñez E., et al (2019) Remediating Polluted Soils Using Nanotechnologies: Environmental Benefits and Risks Polish Journal of Environmental Studies, Vol.28, Iss.3 [122] Mie G (1908) Articles on the optical characteristics of turbid tubes, especially colloidal metal solutions Ann Phys, Vol.25, Iss.3, pp.377–445 [123] Min J.S., Kim K.S., Kim S.W., et al (2009) Effects of colloidal silver nanoparticles on sclerotium-forming phytopathogenic fungi Plant Pathol J, Vol.25, Iss.4, pp.376–380 [124] Mishra S., Singh B.R., Singh A., et al (2014) Biofabricated silver nanoparticles act as a strong fungicide against Bipolaris sorokiniana causing spot blotch disease in wheat PLoS One, Vol.9, Iss.5, pp.e97881 [125] Mishra S., Singh H.B (2015) Biosynthesized silver nanoparticles as a nanoweapon against phytopathogens: exploring their scope and potential in agriculture Applied Microbiology and Biotechnology, Vol.99, Iss.3, pp.1097– 1107 [126] Mondal K.K., Mani C (2012) Investigation of the antibacterial properties of nanocopper against Xanthomonas axonopodis pv punicae, the incitant of 141 pomegranate bacterial blight Annals of Microbiology, Vol.62, Iss.2, pp.889– 893 [127] Morones J.R., Elechiguerra J.L., Camacho A., et al (2005) The bactericidal effect of silver nanoparticles Nanotechnology, Vol.16, Iss.10, pp.2346 [128] Mourya V.K., Inamdar N.N., Choudhari Y.M (2011) Chitooligosaccharides: synthesis, characterization and applications Polymer Science Series A, Vol.53, Iss.7, pp.583–612 [129] Moussa S.H., Tayel A.A., Alsohim A.S., et al (2013) Botryticidal activity of nanosized silver‐chitosan composite and its application for the control of gray mold in strawberry Journal of Food Science, Vol.78, Iss.10, pp.M1589– M1594 [130] Niemeyer C.M (2001) Nanoparticles, proteins, and nucleic acids: biotechnology meets materials science Angewandte Chemie International Edition, Vol.40, Iss.22, pp.4128–4158 [131] Nomiya K., Yoshizawa A., Tsukagoshi K., et al (2004) Synthesis and structural characterization of silver (I), aluminium (III) and cobalt (II) complexes with 4-isopropyltropolone (hinokitiol) showing noteworthy biological activities Action of silver (I)-oxygen bonding complexes on the antimicrobial activiti Journal of Inorganic Biochemistry, Vol.98, Iss.1, pp.46–60 [132] Ojha S., Singh D., Sett A., et al (2018) Nanotechnology in Crop Protection [133] de Oliveira-Filho E.C., Lopes R.M., Paumgartten F.J.R (2004) Comparative study on the susceptibility of freshwater species to copper-based pesticides Chemosphere, Vol.56, Iss.4, pp.369–374 [134] Organization W.H (2013) State of the art on the initiatives and activities relevant to risk assessment and risk management of nanotechnologies in the food and agriculture sectors: FAO/WHO technical paper, World Health Organization, 142 [135] Ouda S.M (2014) Antifungal activity of silver and copper nanoparticles on two plant pathogens, Alternaria alternata and Botrytis cinerea Research Journal of Microbiology, Vol.9, Iss.1, pp.34 [136] Papageorgiou S.K., Katsaros F.K., Kouvelos E.P., et al (2006) Heavy metal sorption by calcium alginate beads from Laminaria digitata Journal of Hazardous Materials, Vol.137, Iss.3, pp.1765–1772 [137] Parisi C., Vigani M., Rodríguez-Cerezo E (2015) Agricultural nanotechnologies: what are the current possibilities? Nano Today, Vol.10, Iss.2, pp.124–127 [138] Parizi M.A., Moradpour Y., Roostaei A., et al (2014) Evaluation of the antifungal effect of magnesium oxide nanoparticles on Fusarium oxysporum F Sp lycopersici, pathogenic agent of tomato Eur J Expt Biol, Vol.4, Iss.3, pp.151–156 [139] Park H.-J., Kim S.-H., Kim H.-J., et al (2006) A new composition of nanosized silica-silver for control of various plant diseases The Plant Pathology Journal, Vol.22, Iss.3, pp.295–302 [140] Park P.-J., Je J.-Y., Jung W.-K., et al (2004) Anticoagulant activity of heterochitosans and their oligosaccharide sulfates European Food Research and Technology, Vol.219, Iss.5, pp.529–533 [141] Park P.-J., Kim S.-K., Lee H.-K (2002) Antimicrobial activity of chitooligosaccharides on Vibrio parahaemolyticus Journal of Chitin and Chitosan, Vol.7, Iss.4, pp.225–230 [142] Park P.-J., Lee H.-K., Kim S.-K (2004) Preparation of hetero- chitooligosaccharides and their antimicrobial activity on Vibrio parahaemolyticus Journal of Microbiology and Biotechnology, Vol.14, Iss.1, pp.41–47 [143] Pawar S.N., Edgar K.J (2012) Biomaterials Alginate derivatization : A review of chemistry , properties and applications Biomaterials, Vol.33, 143 Iss.11, pp.3279–3305 [144] Peszke J., Dulski M., Nowak A., et al (2017) Unique properties of silver and copper silica-based nanocomposites as antimicrobial agents RSC Advances, Vol.7, Iss.45, pp.28092–28104 [145] Pham D.C., Nguyen T.H., Ngoc U.T.P., et al (2018) Preparation, Characterization and Antifungal Properties of Chitosan-Silver Nanoparticles Synergize Fungicide Against Pyricularia oryzae Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol.18, Iss.8, pp.5299–5305 [146] Pham L.Q., Sohn J.H., Kim C.W., et al (2012) Copper nanoparticles incorporated with conducting polymer: effects of copper concentration and surfactants on the stability and conductivity Journal of Colloid and Interface Science, Vol.365, Iss.1, pp.103–109 [147] Phothi R., Theerakarunwong C.D (2017) Effect of chitosan on physiology, photosynthesis and biomass of rice ('Oryza sativa’L.) under elevated ozone Australian Journal of Crop Science, Vol.11, Iss.5, pp.624 [148] Ponmurugan P., Manjukarunambika K., Elango V., et al (2016) Antifungal activity of biosynthesised copper nanoparticles evaluated against red root-rot disease in tea plants Journal of Experimental Nanoscience, Vol.11, Iss.13, pp.1019–1031 [149] Pratsinis S.E (2010) Antibacterial Activity of Nanosilver Ions and Particles pp.5649–5654 [150] Qin C.Q., Du Y.M., Xiao L (2002) Effect of hydrogen peroxide treatment on the molecular weight and structure of chitosan Polymer Degradation and Stability, Vol.76, Iss.2, pp.211–218 [151] Raffi M., Mehrwan S., Bhatti T.M., et al (2010) Investigations into the antibacterial behavior of copper nanoparticles against Escherichia coli Annals of Microbiology, Vol.60, Iss.1, pp.75–80 144 [152] Raffi M., Mehrwan S., Bhatti T.M., et al (2010) Investigations into the antibacterial behavior of copper nanoparticles against Escherichia coli Annals of Microbiology, Vol.60, Iss.1, pp.75–80 [153] Rajesh K.M., Ajitha B., Ashok Kumar Reddy Y., et al (2016) Synthesis of copper nanoparticles and role of pH on particle size control Materials Today: Proceedings, Vol.3, Iss.6, pp.1985–1991 [154] Raliya R., Franke C., Chavalmane S., et al (2016) Quantitative understanding of nanoparticle uptake in watermelon plants Frontiers in Plant Science, Vol.7, pp.1288 [155] Rao K.J., Paria S (2013) Use of sulfur nanoparticles as a green pesticide on Fusarium solani and Venturia inaequalis phytopathogens RSC Advances, Vol.3, Iss.26, pp.10471–10478 [156] Rinaudo M (2006) Chitin and chitosan: properties and applications Progress in Polymer Science, Vol.31, Iss.7, pp.603–632 [157] Rodrigues S.M., Demokritou P., Dokoozlian N., et al (2017) Nanotechnology for sustainable food production: promising opportunities and scientific challenges Environmental Science: Nano, Vol.4, Iss.4, pp.767–781 [158] Rodríguez-Clemente R., Serna C.J., Ocaña M., et al (1994) The relationship of particle morphology and structure of basic copper (II) compounds obtained by homogeneous precipitation Journal of Crystal Growth, Vol.143, Iss.3–4, pp.277–286 [159] S W., Y Z., D W., et al (2019) Tps1/UDP/T6P complex [160] Saharan V., Sharma G., Yadav M., et al (2015) Synthesis and in vitro antifungal efficacy of Cu–chitosan nanoparticles against pathogenic fungi of tomato International Journal of Biological Macromolecules, Vol.75, pp.346– 353 [161] Sahayaraj K., Madasamy M., Radhika S.A (2016) Insecticidal activity of 145 bio-silver and gold nanoparticles against Pericallia ricini Fab.(Lepidaptera: Archidae) Journal of Biopesticides, Vol.9, Iss.1, pp.63 [162] Salzemann C., Lisiecki I., Brioude A., et al (2004) Collections of copper nanocrystals characterized by different sizes and shapes: optical response of these nanoobjects The Journal of Physical Chemistry B, Vol.108, Iss.35, pp.13242–13248 [163] Santo C.E., Quaranta D., Grass G (2012) Antimicrobial metallic copper surfaces kill Staphylococcus haemolyticus via membrane damage Microbiologyopen, Vol.1, Iss.1, pp.46–52 [164] SelvaSelvaraj M., Sinha P.K., Lee K., et al (2005) Synthesis and characterization of Mn–MCM-41and Zr–Mn-MCM-41 Microporous and Mesoporous Materials, Vol.78, Iss.2–3, pp.139–149 [165] Shang Y., Kamrul Hasan M., Ahammed G.J., et al (2019) Applications of nanotechnology in plant growth and crop protection: A review Molecules, Vol.24, Iss.14 [166] Sharma P., Bhatt D., Zaidi M.G.H., et al (2012) Silver nanoparticlemediated enhancement in growth and antioxidant status of Brassica juncea Applied Biochemistry and Biotechnology, Vol.167, Iss.8, pp.2225–2233 [167] Sharma V.K., Yngard R.A., Lin Y (2009) Silver nanoparticles: Green synthesis and their antimicrobial activities Advances in Colloid and Interface Science, Vol.145, Iss.1–2, pp.83–96 [168] Shende S., Rathod D., Gade A., et al (2017) Biogenic copper nanoparticles promote the growth of pigeon pea (Cajanus cajan L.) IET Nanobiotechnology, Vol.11, Iss.7, pp.773–781 [169] Shobha G., Moses V., Ananda S (2014) Biological synthesis of copper nanoparticles and its impact Int j Pharm Sci Invent, Vol.3, Iss.8, pp.6–28 [170] Singh R., Nalwa H.S (2011) Medical applications of nanoparticles in 146 biological imaging, cell labeling, antimicrobial agents, and anticancer nanodrugs Journal of Biomedical Nanotechnology, Vol.7, Iss.4, pp.489–503 [171] Skrabalak S.E., Au L., Li X., et al (2007) Facile synthesis of Ag nanocubes and Au nanocages Nature Protocols, Vol.2, Iss.9, pp.2182–2190 [172] Van Soest P.J (2006) Rice straw, the role of silica and treatments to improve quality Animal Feed Science and Technology, Vol.130, Iss.3–4, pp.137–171 [173] Srikar S.K., Giri D.D., Pal D.B., et al (2016) Green Synthesis of Silver Nanoparticles: A Review Green and Sustainable Chemistry, Vol.06, Iss.01, pp.34–56 [174] Tan K.S., Cheong K.Y (2013) Advances of Ag, Cu, and Ag-Cu alloy nanoparticles synthesized via chemical reduction route Journal of Nanoparticle Research, Vol.15, Iss.4 [175] Tanaka T., Ohyama J., Teramura K., et al (2012) Formation mechanism of metal nanoparticles studied by XAFS spectroscopy and effective synthesis of small metal nanoparticles Catalysis Today, Vol.183, Iss.1, pp.108–118 [176] Tang X.-F., Yang Z.-G., Wang W.-J (2010) A simple way of preparing highconcentration and high-purity nano copper colloid for conductive ink in inkjet printing technology Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Vol.360, Iss.1–3, pp.99–104 [177] Tarasova O., Poroikov V., Veselovsky A (2018) Molecular Docking Studies of HIV-1 Resistance to Reverse Transcriptase Inhibitors: Mini-Review Molecules, Vol.23, Iss.5, pp.11–13 [178] Thanh N.T.K., Green L.A.W (2010) Functionalisation of nanoparticles for biomedical applications Nano Today, Vol.5, Iss.3, pp.213–230 [179] Tian F., Liu Y., Hu K., et al (2003) The depolymerization mechanism of chitosan by hydrogen peroxide Journal of Materials Science, Vol.38, Iss.23, pp.4709–4712 147 [180] Tikhonov V.E., Stepnova E.A., Babak V.G., et al (2006) Bactericidal and antifungal activities of a low molecular weight chitosan and its N-/2 (3)(dodec-2-enyl) succinoyl/-derivatives Carbohydrate Polymers, Vol.64, Iss.1, pp.66–72 [181] Tilman D., Cassman K.G., Matson P.A., et al (2002) Agricultural sustainability and intensive production practices Nature, Vol.418, Iss.6898, pp.671–677 [182] Trapalis C.C., Kokkoris M., Perdikakis G., et al (2003) Study of antibacterial composite Cu/SiO2 thin coatings Journal of Sol-Gel Science and Technology, Vol.26, Iss.1–3, pp.1213–1218 [183] Tsai G.U.O., Su W.-H., Chen H.-C., et al (2002) Antimicrobial activity of shrimp chitin and chitosan from different treatments Fisheries Science, Vol.68, Iss.1, pp.170–177 [184] Tsuji M., Hikino S., Tanabe R., et al (2010) Syntheses of Ag / Cu alloy and Ag / Cu alloy core Cu shell nanoparticles using a polyol method † pp.3900– 3908 [185] Ulanski P., von Sonntag C (2000) OH-Radical-induced chain scission of chitosan in the absence and presence of dioxygen Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 2, Iss.10, pp.2022–2028 [186] Usman M.S., El Zowalaty M.E., Shameli K., et al (2013) Synthesis, characterization, and antimicrobial properties of copper nanoparticles International Journal of Nanomedicine, Vol.8, pp.4467 [187] Usman M.S., El Zowalaty M.E., Shameli K., et al (2013) Synthesis, characterization, and antimicrobial properties of copper nanoparticles International Journal of Nanomedicine, Vol.8, pp.4467–4479 [188] Le Van N., Ma C., Shang J., et al (2016) Effects of CuO nanoparticles on insecticidal activity and phytotoxicity in conventional and transgenic cotton Chemosphere, Vol.144, pp.661–670 148 [189] Vandevenne F., Struyf E., Clymans W., et al (2012) Agricultural silica harvest: have humans created a new loop in the global silica cycle? Frontiers in Ecology and the Environment, Vol.10, Iss.5, pp.243–248 [190] Vaseem M., Lee K.M., Kim D.Y., et al (2011) Parametric study of costeffective synthesis of crystalline copper nanoparticles and their crystallographic characterization Materials Chemistry and Physics, Vol.125, Iss.3, pp.334–341 [191] Vega-Baudrit J., Alvarado-Meza R., Solera-Jiménez F (2014) Synthesis of silver nanoparticles using chitosan as a coating agent by sonochemical method Vol.9, Iss.3, pp.125–129 [192] VT S., AL K., DD L (2013) Crystal structure of the Rhizoctonia solani agglutinin [193] Wang J., Somasundaran P (2005) Adsorption and conformation of carboxymethyl cellulose at solid–liquid interfaces using spectroscopic, AFM and allied techniques Journal of Colloid and Interface Science, Vol.291, Iss.1, pp.75–83 [194] Wang W., Varghese O.K., Ruan C., et al (2003) Synthesis of CuO and Cu 2O crystalline nanowires using Cu(OH)2 nanowire templates Journal of Materials Research, Vol.18, Iss.12, pp.2756–2759 [195] Wang X., Du Y., Fan L., et al (2005) Chitosan-metal complexes as antimicrobial agent: synthesis, characterization and structure-activity study Polymer Bulletin, Vol.55, Iss.1–2, pp.105–113 [196] Wang Y., Zheng Y., Huang C.Z., et al (2013) Synthesis of Ag nanocubes 18– 32 nm in edge length: the effects of polyol on reduction kinetics, size control, and reproducibility Journal of the American Chemical Society, Vol.135, Iss.5, pp.1941–1951 [197] Wani A.H., Shah M.A (2012) A unique and profound effect of MgO and ZnO nanoparticles on some plant pathogenic fungi Journal of Applied 149 Pharmaceutical Science, Vol.2, Iss.3, pp.4 [198] Worathanakul P., Trisuwan D., Phatruk A., et al (2011) Effect of sol–gel synthesis parameters and Cu loading on the physicochemical properties of a new SUZ-4 zeolite Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Vol.377, Iss.1–3, pp.187–194 [199] Wu J., Zheng Y., Song W., et al (2014) In situ synthesis of silvernanoparticles/bacterial cellulose composites for slow-released antimicrobial wound dressing Carbohydrate Polymers, Vol.102, pp.762–771 [200] Yokoyama S., Takahashi H., Itoh T., et al (2014) Synthesis of metallic Cu nanoparticles by controlling Cu complexes in aqueous solution Advanced Powder Technology, Vol.25, Iss.3, pp.999–1006 [201] Yoon K.-Y., Byeon J.H., Park J.-H., et al (2007) Susceptibility constants of Escherichia coli and Bacillus subtilis to silver and copper nanoparticles Science of the Total Environment, Vol.373, Iss.2–3, pp.572–575 [202] You C., Han C., Wang X (2012) The progress of silver nanoparticles in the antibacterial mechanism , clinical application and cytotoxicity [203] Zain N.M., Stapley A.G.F., Shama G (2014) Green synthesis of silver and copper nanoparticles using ascorbic acid and chitosan for antimicrobial applications Carbohydrate Polymers, Vol.112, pp.195–202 [204] van der Zande M., Vandebriel R.J., Van Doren E., et al (2012) Distribution, Elimination, and Toxicity of Silver Nanoparticles and Silver Ions in Rats after 28-Day Oral Exposure ACS Nano, Vol.6, Iss.8, pp.7427–7442 [205] Zeng D., Luo X., Tu R (2012) Application of bioactive coatings based on chitosan for soybean seed protection International Journal of Carbohydrate Chemistry, Vol.2012, [206] Zhang D., Yang H (2013) Gelatin-stabilized copper nanoparticles: synthesis, morphology, and their surface-enhanced Raman scattering properties Physica 150 B: Condensed Matter, Vol.415, pp.44–48 [207] Zhang R., Khalizov A., Wang L., et al (2012) Nucleation and Growth of Nanoparticles in the Atmosphere Chemical Reviews, Vol.112, Iss.3, pp.1957– 2011 [208] Zhang S (2003) Fabrication of novel biomaterials through molecular selfassembly Nature Biotechnology, Vol.21, Iss.10, pp.1171–1178 [209] Zhao X., Xia Y., Li Q., et al (2014) Microwave-assisted synthesis of silver nanoparticles using sodium alginate and their antibacterial activity Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, Vol.444, pp.180– 188 Website [210] Gia C.T tin K học C nghệ Q (2014) Nghiên cứu khả ứng dụng chế phẩm chitosan oligomer phòng trừ bệnh hại số trồng http://iasvn.org/tin-tuc/Nghien-cuu-kha-nang-ung-dung-che-pham-chitosanoligomer-phong-tru-benh-hai-tren-mot-so-cay-trong-5313.html [211] Nguyễn Minh Tuyên Bệnh đạo ôn hại lúa (n.d.) https://www.pvcfc.com.vn/benh-dao-on-hai-lua (truy cập ngày 15/09/2020) 151 ... phát triển Tổng hợp số vật liệu nano đồng, nano bạc nano đa chức chứa thành phần nhƣ nano đồng, nano bạc, nano silica chất mang polymer COS, đồng thời đánh giá khả ứng dụng vật liệu nano ức chế... đồ quy trình tổng hợp vật liệu AgNPs 2.3.1.6 Tổng hợp vật liệu nano bạc silica (Ag-silicaNPs) Tƣơng tự nhƣ quy trình tổng hợp vật liệu Cu-silicaNPs, vật liệu AgsilicaNPs đƣợc tổng hợp theo quy... NPs 2.3.1.8 Tổng hợp nano đa chức chitosan oligosaccharide (MFNPs/COS) Vật liệu nano đa chức COS đƣợc điều chế theo quy trình Hình 2.8 Các thơng số tối ƣu từ quy trình tổng hợp vật liệu Cu-AgNPs