1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THANH HẢI TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO ĐA CHỨC NĂNG TRÊN NỀN CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE VÀ ỨNG DỤNG Ngành: Hóa lý thuyết hóa lý Mã số: 44 01 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN THÁI HÒA TS NGUYỄN THỊ THU THỦY Phản biện 1: GS TS DƯƠNG TUẤN QUANG Phản biện 2: PGS TS LÊ TỰ HẢI Phản biện 3: PGS TS HỒ SĨ THẮNG Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Ngày nay, với tiến công nghệ nano, số lượng lớn vật liệu nano xuất với tính chất độc đáo mở nhiều ứng dụng hội nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu hoạt động kháng vi sinh vật hạt nano ứng dụng thành công lĩnh vực chủ yếu y sinh học Ngồi ra, vật liệu nano có nhiều khả sử dụng lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt việc quản lý bệnh hại trồng Nhiều báo cáo khoa học sáng chế công bố lĩnh vực cho thấy tiến công nghệ nano bảo vệ trồng quản lý dịch bệnh Trên thực tế, chế phẩm sinh học chứa ion nano kim loại bạc, đồng, … sử dụng rộng rãi làm chất kháng khuẩn Cùng với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, việc tính tốn hóa lượng tử trở thành cơng cụ đắc lực thiếu nghiên cứu khoa học Việc áp dụng phương pháp hóa học lượng tử với nhiều phần mềm tính tốn vào nghiên cứu cấu trúc, tính chất hợp chất có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn, giúp giải thích, tìm quy luật cho tượng hóa học, sâu nghiên cứu chất tương tác hóa học xa định hướng kiểm tra tính đắn cho nghiên cứu thực nghiệm Ngày nay, phát triển chủng vi khuẩn kháng loại kháng sinh khác khiến việc nghiên cứu loại thuốc vật liệu có phổ hoạt động kháng khuẩn hiệu trở nên cấp thiết Các nghiên cứu gần vật liệu nano cho thấy hạt nano kim loại oxit kim loại khác có vai trò hứa hẹn đầy tiềm chất kháng khuẩn Sự đời công nghệ nano canh tác nông nghiệp thập kỷ qua tạo loại phân bón nano thuốc trừ sâu bệnh nano phương pháp bền vững để canh tác Do đó, điều làm giảm chi phí hóa chất nơng nghiệp để bảo vệ trồng chi phí xử lý để phục hồi môi trường Chitosan oligosaccharide sản phẩm cắt mạch từ chitosan Không giống chitosan trọng lượng phân tử cao, COS dễ dàng hấp thu qua ruột, nhanh chóng vào dịng máu có hiệu ứng sinh học có hệ thống Nhiều nghiên cứu cho thấy, COS có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm kháng virus Ngồi COS cịn có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển trồng Ở Việt Nam, lúa lương thực có vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh mối đe dọa ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng lúa Để phòng trừ bệnh hại lúa, biện pháp chủ yếu sử dụng thuốc hóa học Việc lạm dụng thuốc hóa học ngày nhiều làm cho mầm bệnh có khả hình thành tính kháng thuốc, cịn gây nhiễm mơi trường trầm trọng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người Ứng dụng công nghệ nano bảo vệ thực vật đồng thời thân thiện với môi trường hướng nhiều nước quan tâm Tuy nhiên Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ nano lĩnh vật nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano, đặc biệt vật liệu nano đa chức vừa kích thích sinh trưởng trồng vừa phịng trừ bệnh hại cịn mẻ, cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn.Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tổng hợp vật liệu nano đa chức chitosan oligosaccharide ứng dụng” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NANO ĐỒNG Các hạt nano đồng nhận quan tâm lớn tiềm ứng dụng nhiều lĩnh Có nhiều kỹ thuật để tổng hợp nano đồng với kích thước, hình dạng khác nhau: khử siêu âm, khử quang hóa, khử phóng xạ, tổng hợp kim loại, kỹ thuật vi nhũ tương, trình polyol, khử nhiệt, khử hóa học, … Tuy nhiên, hoạt tính hóa học nên hạt nano đồng dễ bị oxy hóa đặc biệt kích thước hạt giảm dễ oxy hóa Hoạt tính kháng khuẩn nano đồng chứng minh qua nhiều kết nghiên cứu Ngồi hoạt tính kháng khuẩn, hạt nano đồng thể hoạt tính kháng nấm nhiều loại nấm khác như: Saccharomyces cerevisiae, Cladosporium cladosporoides, Phaeococcomyces chersonesos, Ulocladium chartarum, Candida albicans Penicillium citrinumby, … 1.2 NANO BẠC Nano bạc thu hút quan tâm đặc biệt có tính chất quang điện Ngồi ra, nano bạc thể đặc tính chống ăn mịn tốt, dễ dàng tổng hợp so với kim loại khác có xu hướng oxy hóa q trình tổng hợp Mặt khác, có hoạt tính kháng khuẩn, AgNPs đóng vai trị chất kháng khuẩn thường sử dụng cho ứng dụng khác nhau, từ thiết bị gia dụng đến xử lý nước khử trùng thiết bị y tế Có nhiều phương pháp ứng dụng thành cơng để tổng hợp nano bạc khử hóa học phương pháp phổ biến tính tiện lợi thiết bị đơn giản 1.3 NANO SILICA Silica nhiều nhà nông học quan tâm, đặc biệt nano silica vơ định hình có hoạt tính cao, dễ hấp thu Silica giúp cho trồng tăng khả kháng loại căng thẳng từ tối ưu hóa suất trồng, tăng hiệu kinh tế Cây lúa có nhu cầu silica lớn Silica có vai trị lúa như: tổng hợp carbohydrate, tăng suất hạt, tổng hợp phenolic bảo vệ thành tế bào thực vật 1.4 CHITOSAN OLIGOSACCHARIDE Hoạt tính kháng khuẩn chitosan dẫn xuất số lồi vi khuẩn công nhận xem tính chất quan trọng liên quan trực tiếp đến ứng dụng sinh học Ngồi ra, COS có khả kích thích sinh trưởng trồng giảm tác động xấu điều kiện bất lợi Mặt khác, COS cịn chất kích thích chế phòng thủ trồng, giúp cho trồng tổng hợp kháng thể chống lại vi sinh vật xâm nhập 1.5 CÁC BỆNH GÂY HẠI CHÍNH TRÊN CÂY LÚA Bệnh đạo ôn nấm Magnaporthe oryzae gây ra, bệnh gây hại nghiêm trọng lúa Một số loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến để phòng trừ bệnh đạo ôn là: Kasugamycin, DithaneM45, Thiram, Topsin M, Thiabendazol, Tricyclazol, Isoprothiolane… Bệnh khô vằn nấm Rhizoctonia solani gây ra, bệnh hại phổ biến lúa, gây ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng lúa Để phịng trừ bệnh khơ vằn chủ yếu p dụng biện pháp canh tác, ngồi cịn sử dụng số loại thuốc hóa học Validasin, Rovral 50%WP, Monceren 25%WP, Validamycin 5L,… CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU - Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis - Nhiễu xạ tia X (XRD) - Kính hiển vi điện tử quét (SEM) - Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) - Hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (HRTEM) Phổ hồng ngoại (FT-IR) Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) Sắc ký gel thẩm thấu (GPC) Cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR) Phân tích nhiệt (TG-DSC) 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH Q TRÌNH NẢY MẦM HẠT ĐẬU NÀNH CỦA COS 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM 2.3.1 Đánh giá khả kháng nấm phương pháp mô lắp ghép phân tử 2.3.2 Đánh giá khả kháng nấm vật liệu nano thực nghiệm - điều kiện invitro - điều kiện nhà lưới CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH KHÔ VẰN VÀ ĐẠO ÔN TRÊN CÂY LÚA CỦA CÁC HỆ PHỨC CHỨA BẠC BẰNG KỸ THUẬT MÔ PHỎNG LẮP GHÉP PHÂN TỬ 3.1.1 Ức chế nấm gây bệnh khô vằn đạo ôn lúa Khả ức chế phối tử lên protein 4G9M phức Validamycin đánh giá thông qua giá trị độ lệch bậc hai trung bình (RMSD), lượng điểm gắn kết (DS) loại tương tác Kết Bảng 3.1 cho thấy: hiệu ứng ức chế protein 4G9M phức đánh giá theo thứ tự sau: bisAg-C > bis-Ag-Si > validamycin > Ag-C  Ag-Si - Bảng 3.1 Các thông số docking phân tử: giá trị lượng điểm docking trung bình, độ phân cực tổng số liên kết hydro phức Ag-E bis-Ag-E (với E = C, Si) Validamycin gắn với protein 4G9M Phức Ag-C DS (kcal.mol-1) RMSD (Å) Số liên kết H -9,6 0,80 Ag-Si bis-Ag-C bis-Ag-Si Validamycin -11,9 -13,7 -12,7 -12,3 4 1,19 1,14 1,93 1,06 Tác dụng ức chế protein 6JBR phức Tricyclazole đánh giá theo thứ tự sau: bis-Ag-C > bis-AgSi > tricyclazole  Ag-C  Ag-Si Bảng 3.2 Các thông số docking phân tử: giá trị lượng điểm docking trung bình, độ phân cực tổng số liên kết hydro phức Ag-E bis-Ag-E (với E = C, Si) Tricyclazole gắn với protein 6JBR Phức DS (kcal∙mol-1) RMSD (Å) Số liên kết H Ag-C Ag-Si bis-Ag-C bis-Ag-Si Tricyclazole -12.9 -13.4 -16.3 -18.1 -10.7 1.52 1.30 1.69 1.24 1.77 10 Kết thu từ mơ hình ghép nối phân tử cho thấy, phức hợp chứa bạc gồm bạc- tetrylene bis- bạc-tetrylene có tác động ức chế mạnh protein 4G9M R solani protein 6JBR M oryzae 3.1.2 Ức chế nấm gây bệnh chết nhanh chết chậm tiêu Các hệ phức Ag-COS, Cu-COS, Ag-COS-Cu ức chế tốt hai protein 6KD3 1JFA Các hiệu ứng ức chế protein 6KD3 1JFA phức chất giảm theo thứ tự sau: Ag-COS-Cu > Cu-COS > Ag-COS Bảng 3.3 Kết mô lượng điểm docking (DS), thơng số độ lệch bậc hai trung bình (RMSD) tương tác với amino acid 6KD3 Phức COS-Ag COS-Cu Ag-COS-Cu phức COS-Ag, COS-Cu, Ag-COS-Cu DS (kcal.mol-1) RMSD (Å) Số liên kết H 1,15 -12,6 1,85 -14,3 1,67 -15,9 Bảng 3.4 Kết mô lượng điểm docking (DS), thông số độ lệch bậc hai trung bình (RMSD) tương tác với amino acid 1JFA Phức COS-Ag COS-Cu Ag-COS-Cu phức COS-Ag, COS-Cu, Ag-COS-Cu DS (kcal.mol-1) RMSD (Å) Số liên kết H -12,6 1,1 -13,1 1,08 -14,4 1,22 3.2 ĐIỀU CHẾ CHITOSAN OLIGOSACCHARIDES 3.1.3 Đặc trưng vật liệu COS Sau 360 h phản ứng, sản phẩm cắt mạch chitosan (COS) thu có Mw = 4500 g/mol Hình 3.1 Hình 3.2 cho thấy cấu trúc hóa học COS khơng thay đổi so với chitosan ban đầu Hình 3.1 Sắc ký đồ GPC chitosan and COS (4500 g/mol) Hình 3.2 Phổ FT-IR chitosan ban đầu (A) COS có trọng lượng phân tử trung bình 4500 g/mol (B) Hình 3.3 Phổ 1H NMR chitosan and COS (4500 g/mol) 3.1.4 Ảnh hưởng COS đến nảy mầm hạt đậu nành Kết Bảng 3.3 cho thấy GE GP mẫu hạt đậu tương có ủ với COS gia tăng đáng kể so với mẫu đối chứng Nồng độ COS (200 mg/L) có hiệu kích thích nảy mầm hạt đậu nành tốt nhất, đạt 91 93% tương ứng với GE GP Tuy nhiên, giá trị GE GP khơng có khác biệt đáng kể xử lý ngâm ủ với nồng độ COS 100 200 mg/L COS Do đó, nồng độ COS 100 mg/L lựa chọn nồng độ thích hợp để kích thích nảy mầm hạt đậu nành Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ COS ngâm ủ đến khả nảy mầm hạt đậu nành COS (mg/L) GE (%) GP (%) (đối chứng) 80.25 ± 3.10a 82.50 ± 2.38a 50 85.25 ± 2.75ab 88.00 ± 4.32ab b 100 89.00 ± 3.83 92.25 ± 3.30b b 200 91.00 ± 2.00 93.00 ± 2.00b LSD0.05 5.22 5.71 Hình 3.10 Ảnh TEM vật liệu: (a, b) silicaNPs (c, d) Cu-silicaNPs Hình 3.11 (a) Ảnh HRTEM vật liệu Cu-SilicaNPs (b) khoảng cách d mạng tinh thể nano đồng Khi có mặt Cu silica, vật liệu Cu-SilicaNPs thể dao động điển vật liệu silicaNPs, nhiên peak có dịch chuyển số sóng Dải hấp thụ vùng 962.5 cm-1chính dao động kéo dãn đối xứng nhóm Si-OH vật liệu silicaNPs 12 (Hình 3.12 a) Sau đưa Cu vào hình thành liên kết dị vịng Si-O-Cu số sóng dao động liên kết dịch chuyển đáng kể phía 958.6 cm-1 (Hình 3.12 b) Điều gián tiếp khẳng định đưa Cu vào silica Hình 3.12 Phổ hồng ngoại vật liệu: (a) silicaNPs, (b) CMC, (c) CusilicaNPs (d) Cu-silicaNPs/CMC Hình 3.13 Phổ EDX ảnh SEM – Maping đồ phân bố nguyên tố vật liệu Cu-silicaNPs/CMC Thành phần vật liệu Cu-silicaNPs/CMC xác định phổ tán xạ lượng tia X (Hình 3.30a) Các nguyên tố thành phần O, 13 Si Cu chiếm tỷ lệ tương ứng 63,24, 36,03 0,73% khối lượng mẫu vật liệu tổng hợp Ảnh SEM-Maping Hình 3.30 thể chi tiết thành phần hóa học bề mặt vật liệu Cu-silicaNPs/CMC Sự phân bố hai nguyên tố silic oxy (Hình 3.30 (b) (c)) cho thấy chúng thành phần Si O hạt nano silica hình cầu Hình 3.30 (d) cho thấy rõ Cu phân bố vật liệu silica Ảnh SEM-Maping Hình 3.30e cho thấy C CMC phân bố gắn hạt nano CusilicaNPs 3.4.2.2 Thử nghiệm khả kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh tiêu Cu-silicaNPs đánh giá khả kháng nấm nồng (0; 25; 50; 75; 100 125 ppm) Kết thể Bảng 3.11 Hình 3.31 Nhìn chung, hiệu lực ức chế nấm P Capsici tăng sau 24, 48 72 Sau 72 giờ, Cu-silicaNPs nồng độ 75, 100 125 ppm ức chế tốt nấm Phytophthora capsici với hiệu lực lên đến 93.30% hiệu lực có giảm (73.37%) nồng độ 50 ppm (Hình 3.31) Như nồng độ Cu-silicaNPs 75 ppm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Bảng 3.6 Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora capsici Cu-silicaNPs khác Nồng độ Cu-silicaNPs (ppm) 25 50 75 100 125 P0.05 Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora capsici 24 h 48 h 72 h 0.00g 0.00h 0.00h 49.11b 54.78c 39.47c 84.07a 80.05b 73.37b 84.07a 92.34a 93.30a a a 84.07 92.34 93.30a a a 84.07 92.34 93.30a

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Các thông số docking phân tử: giá trị năng lượng của điểm docking trung bình, độ phân cực và tổng số liên kết hydro của phức Ag-E  - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Bảng 3.2. Các thông số docking phân tử: giá trị năng lượng của điểm docking trung bình, độ phân cực và tổng số liên kết hydro của phức Ag-E (Trang 8)
Kết quả thu được từ các mô hình ghép nối phân tử cho thấy, các phức hợp chứa bạc gồm bạc- tetrylene và bis- bạc-tetrylene có tác  động ức chế mạnh trên cả protein 4G9M của R - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
t quả thu được từ các mô hình ghép nối phân tử cho thấy, các phức hợp chứa bạc gồm bạc- tetrylene và bis- bạc-tetrylene có tác động ức chế mạnh trên cả protein 4G9M của R (Trang 8)
Bảng 3.4. Kết quả mô phỏng năng lượng điểm docking (DS), thông số độ lệch căn bậc hai trung bình (RMSD) và tương tác với amino acid 1JFA của  - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Bảng 3.4. Kết quả mô phỏng năng lượng điểm docking (DS), thông số độ lệch căn bậc hai trung bình (RMSD) và tương tác với amino acid 1JFA của (Trang 9)
Hình 3.1. Sắc ký đồ GPC của chitosan and COS (4500 g/mol) - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.1. Sắc ký đồ GPC của chitosan and COS (4500 g/mol) (Trang 9)
Kết quả trong Bảng 3.3 cho thấy GE và GP của các mẫu hạt đậu tương có ủ với COS gia tăng đáng kể so với của mẫu đối chứng - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
t quả trong Bảng 3.3 cho thấy GE và GP của các mẫu hạt đậu tương có ủ với COS gia tăng đáng kể so với của mẫu đối chứng (Trang 10)
Hình 3.3. Phổ 1H NMR của chitosan and COS (4500 g/mol) - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.3. Phổ 1H NMR của chitosan and COS (4500 g/mol) (Trang 10)
Hình 3.4. Giãn đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu nanosilica - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.4. Giãn đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu nanosilica (Trang 11)
Hình 3.5. Ảnh TEM của vật liệu nanosilica - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.5. Ảnh TEM của vật liệu nanosilica (Trang 11)
Hình 3.7. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu CuNPs - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.7. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu CuNPs (Trang 12)
Ảnh TE Mở Hình 3.10 cho thấy kích thước của vật liệu Cu- Cu-silicaNPs xấp xỉ 20 nm. Kích thước trung bình của các hạt cầu trong  mẫu nano silica và nanocomposit Cu-silica đều xấp xỉ khoảng 20nm  chứng  tỏ  các  hạt  nano  Cu  tạo  thành  cũng  có  kích  t - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
nh TE Mở Hình 3.10 cho thấy kích thước của vật liệu Cu- Cu-silicaNPs xấp xỉ 20 nm. Kích thước trung bình của các hạt cầu trong mẫu nano silica và nanocomposit Cu-silica đều xấp xỉ khoảng 20nm chứng tỏ các hạt nano Cu tạo thành cũng có kích t (Trang 13)
Hình 3.10. Ảnh TEM của vật liệu: (a, b) silicaNPs và (c, d) Cu-silicaNPs - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.10. Ảnh TEM của vật liệu: (a, b) silicaNPs và (c, d) Cu-silicaNPs (Trang 14)
Hình 3.11. (a) Ảnh HRTEM của vật liệu Cu-SilicaNPs và (b) khoảng cách d của mạng tinh thể nano đồng  - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.11. (a) Ảnh HRTEM của vật liệu Cu-SilicaNPs và (b) khoảng cách d của mạng tinh thể nano đồng (Trang 14)
(Hình 3.12 a). Sau khi đưa Cu vào nó sẽ hình thành liên kết dị vòng Si-O-Cu và số sóng dao động của liên kết này dịch chuyển đáng kể về  phía 958.6 cm-1 (Hình 3.12 b) - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.12 a). Sau khi đưa Cu vào nó sẽ hình thành liên kết dị vòng Si-O-Cu và số sóng dao động của liên kết này dịch chuyển đáng kể về phía 958.6 cm-1 (Hình 3.12 b) (Trang 15)
Hình 3.12. Phổ hồng ngoại của vật liệu: (a) silicaNPs, (b) CMC, (c) Cu- Cu-silicaNPs và (d) Cu-Cu-silicaNPs/CMC  - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.12. Phổ hồng ngoại của vật liệu: (a) silicaNPs, (b) CMC, (c) Cu- Cu-silicaNPs và (d) Cu-Cu-silicaNPs/CMC (Trang 15)
Bảng 3.6. Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora capsici của Cu-silicaNPs ở các khác nhau - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Bảng 3.6. Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora capsici của Cu-silicaNPs ở các khác nhau (Trang 16)
Hình 3.14. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.14. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu AgNPs (Trang 17)
Hình 3.15. (a) Ảnh SEM và (b) ảnh TEM của vật liệu AgNPs Kết quả SEM và TEM trên Hình 3.15 cho thấy các hạt AgNPs  có hình cầu với kích thước khá đồng đều trong khoảng 20–40 nm - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.15. (a) Ảnh SEM và (b) ảnh TEM của vật liệu AgNPs Kết quả SEM và TEM trên Hình 3.15 cho thấy các hạt AgNPs có hình cầu với kích thước khá đồng đều trong khoảng 20–40 nm (Trang 17)
Hình 3.16. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu Ag-silicaNPs Giản đồ XRD ở hình Hình 3.16 cho thấy vật liệu Ag-silica NPs  thể hiện 4 peak tương  ứng với các mặt (111), (200), (220) và (311)  trong cấu trúc lập phương tâm mặt của kim loại Ag và 1 peak tù tro - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.16. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu Ag-silicaNPs Giản đồ XRD ở hình Hình 3.16 cho thấy vật liệu Ag-silica NPs thể hiện 4 peak tương ứng với các mặt (111), (200), (220) và (311) trong cấu trúc lập phương tâm mặt của kim loại Ag và 1 peak tù tro (Trang 18)
Phổ IR của vật liệu Ag-silicaNPs thu được (Hình 3.17) cũng xuất  hiện  các  peak  đặc  trưng  như  của  silica  tuy  nhiên  có  sự  dịch  chuyển về bước sóng cũng như hệ số truyền qua của các peak - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
h ổ IR của vật liệu Ag-silicaNPs thu được (Hình 3.17) cũng xuất hiện các peak đặc trưng như của silica tuy nhiên có sự dịch chuyển về bước sóng cũng như hệ số truyền qua của các peak (Trang 18)
Hình 3.18. Ảnh HRTEM của vật liệu Ag-silicaNPs - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.18. Ảnh HRTEM của vật liệu Ag-silicaNPs (Trang 19)
đã tổng hợp được. Có thể thấy, vật liệu Cu-AgNPs thể hiện hình thái cầu có kích thước trung bình khoảng 20nm và khá đồng đều - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
t ổng hợp được. Có thể thấy, vật liệu Cu-AgNPs thể hiện hình thái cầu có kích thước trung bình khoảng 20nm và khá đồng đều (Trang 20)
Hình 3.20. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu CuNPs, AgNPs và Cu- Cu-AgNPs - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.20. Giản đồ nhiễu xạ XRD của vật liệu CuNPs, AgNPs và Cu- Cu-AgNPs (Trang 20)
Hình 3.23. Ảnh SEM của vật liệu Cu-AgNPs/silica/COS - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Hình 3.23. Ảnh SEM của vật liệu Cu-AgNPs/silica/COS (Trang 21)
Phổ EDX ở Hình 3.22 thể hiện các peak năng lượng chứa các nguyên  tố  chính  là  Cu  và  Ag  chiếm  tỷ  lệ  tương  ứng  là  41.63%  và  32.91% khối lượng mẫu vật liệu tổng hợp được - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
h ổ EDX ở Hình 3.22 thể hiện các peak năng lượng chứa các nguyên tố chính là Cu và Ag chiếm tỷ lệ tương ứng là 41.63% và 32.91% khối lượng mẫu vật liệu tổng hợp được (Trang 21)
Kết quả ảnh TE Mở Hình 3.24 cho thấy các hạt nano tạo thành có dạng cầu nhưng kích thước không đồng đều - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
t quả ảnh TE Mở Hình 3.24 cho thấy các hạt nano tạo thành có dạng cầu nhưng kích thước không đồng đều (Trang 22)
Bảng 3.10. Diễn biến chiều cao cây trên các công thức thí nghiệm - Tổng hợp vật liệu nano đa chức năng trên nền chitosan oligosaccharide và ứng dụng TT
Bảng 3.10. Diễn biến chiều cao cây trên các công thức thí nghiệm (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w