1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành thành ngữ

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Phân loại thành ngữ, điển cố ngữ liệu sau: - Vắt cổ chày nước - Gót chân A- sin - Mật chết ruồi - Máu Hoạn Thư HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Vắt cổ chày nước : Chỉ người keo kiệt, bủn xỉn mức -> Đồng nghĩa với câu: Rán sành mỡ - Mật chết ruồi: lời nhắc nhở thực tế để tỉnh táo trước cạm bẫy HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Gót chân A- sin:chỉ điểm yếu chí mạng người - Máu Hoạn Thư: Cái ghen sâu sắc, âm thầm mà độc địa, tàn khốc Vắt cổ chày nước Vắt cổ chày nước Mật chết ruồi Gót chân A- sin HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Nhóm Bài tập 1: - “Một dun hai nợ” : phải đảm cơng việc gia đình để ni chồng - “Năm nắng mười mưa”: nhiều nỗi vất vả, cưc nhọc phải chịu đựng hoàn cảnh sống khắc nghiệt -> Nếu thay TN cụm từ thơng thường: lời văn dài dịng, biểu cảm HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Nhóm Bài tập 2:   Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: tù túng, tự - Thành ngữ “đội trời đạp đất”: lối sống hành động tự do, ngang tàng khơng chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục uy quyền Khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải Bài tập 2: => Các thành ngữ dùng hình ảnh cụ thể có tính tố cáo: Thể đánh giá điều nói đến Kiến thức thành ngữ: - Định nghĩa: Thành ngữ, câu cụm từ quen dùng, lặp lặp lại giao tiếp cố định hóa ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành đơn vị tương đương với từ - Đặc điểm: Nghĩa thành ngữ thường nghĩa khái qt, trừu tượng có tính hình tượng cao - Tác dụng: Sử dụng có hiệu thành ngữ giao tiếp giúp lời nói sâu sắc, tinh tế nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Nhóm Bài tập 3: Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn Tử Trĩ một giường bạn đến chơi, bạn treo giừơng lên Đàn kia: gợi chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do đó, sau bạn mất, Bá Nha treo đàn khơng gảy cho khơng có hiểu tiếng đàn HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Nhóm Bài tập 4: - Ba thu: Điển cố lấy từ ý Kinh Thi nói nỗi nhớ nhung da diết người Kinh Thi có câu: “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Một ngày không thấy lâu ba mùa thu)  Dùng điển cố này, câu thơ Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng tương tư Thuý Kiều ngày khơng thấy mặt có cảm giác xa cách ba năm HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP - Chín chữ: Trong Kinh Thi kể chín chữ nói cơng lao cha mẹ ( sinh, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - cho bú mớm, trưởng - nuôi cho lớn, dục - dạy dỗ, cố trông nom, phục - khuyên răn, phúc - che chở)  Dẫn điển tích này, Th Kiều muốn nói đến cơng lao cha mẹ mình, xa quê biền biệt, chưa báo đáp công ơn cha mẹ Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ,có câu: “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có cịn khơng, tay khác vin bẻ rồi?”  Dẫn điển tích này, Th Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại nàng thuộc tay kẻ khác HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn, quý tiếp mắt xanh (lịng đen mắt), khơng ưa tiếp mắt trắng (lịng trắng mắt)  Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều rằng, chàng biết Thuý Kiều chốn lầu xanh, ngày phải tiếp khách làng chơi, nàng chưa ưa ai, lòng với Câu nói thể lịng q trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều Kiến thức điển cố: - Khái niệm: điển cố việc trước đây, hay câu chữ sách đời trứơc dẫn sử dụng lồng ghép vào văn vào lời nói để nói điều tương tự - Đặc điểm: + Không cố định thành ngữ, từ, cụm từ, tên gọi + Điển cố có tính ngắn gọn hàm súc thâm thuý  Muốn sử dụng lĩnh hội điển cố cần có vốn sống vốn văn hố phong phú ... Kiến thức thành ngữ: - Định nghĩa: Thành ngữ, câu cụm từ quen dùng, lặp lặp lại giao tiếp cố định hóa ngữ âm ngữ nghĩa để trở thành đơn vị tương đương với từ - Đặc điểm: Nghĩa thành ngữ thường... tập 2:   Thành ngữ “đầu trâu mặt ngựa”: tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều gia đình nàng bị vu oan - Thành ngữ “cá chậu chim lồng”: tù túng, tự - Thành ngữ “đội... “đội trời đạp đất”: lối sống hành động tự do, ngang tàng khơng chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục uy quyền Khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải Bài tập 2: => Các thành ngữ dùng hình ảnh cụ thể

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh bà Tú trong “Thương vợ” - Thực hành thành ngữ
nh ảnh bà Tú trong “Thương vợ” (Trang 11)
=> Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính tố cáo:  - Thực hành thành ngữ
gt ; Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính tố cáo: (Trang 16)
 Dẫn điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi. - Thực hành thành ngữ
n điển tích này, Thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi (Trang 23)
w