1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Y tuong DHTHAK4 Nguyen Thi Thanh Hien

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với một bài Tập đọc thì mới đầu giáo viên cho các em chơi trò chơi vừa kiểm tra kiến thức cũ vừa giới thiệu vào bài; khi đó học sinh hứng thú nhưng khi bắt đầu vào việc tìm hiểu bài đọc [r]

(1)Ủy ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai Trường Đại học Đồng Nai  ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TỔ CHỨC MỘT HOẠT ĐỘNG CHO MỘT BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Khoa : SP Tiểu học – Mầm non Lớp: Đại học Tiểu học A-K4 Giảng viên HD: Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Hiền Mã số sinh viên : 1141070027 Đồng Nai, tháng 11/2016 (2) Đề tài: Ý TƯỞNG DẪN DẮT HỌC SINH HỨNG THÚ TÌM HIỂU BÀI ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP I Lí chọn ý tưởng Môn Tiếng Việt chương trình học tập bậc Tiểu học nói chung và lớp nói riêng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, đó phân môn Tập đọc lớp có tầm quan trọng đặc biệt chương trình môn Tiếng Việt, đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên người học Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp và học tập Việc dạy học giúp các em hiểu bài hơn, bồi dưỡng các em biết yêu cái thiện, cái đẹp, tránh xa cái ác đồng thời dạy cho các em biết suy nghĩ logic biết tư hình ảnh Phân môn tập đọc có nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ, phẩm chất tốt đẹp người học sinh, rèn luyện tư giáo dục thẩm mỹ và giáo dục cho các em lòng yêu quý giữ gìn Tiếng Việt, trên sở đó tạo điều kiện để các em học tập các môn học khác để phát triển toàn diện Việc giảng dạy Tập đọc với mong muốn giúp học sinh tiếp thu tri thức cách chủ động, tích cực, giúp các em phát triển vốn từ, đọc hiểu và tiến tới đọc hay Học sinh yêu quý Tiếng Việt biểu hành động cụ thể khả nói đúng, viết đúng Tiếng Việt, giáo dục đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho các em Trong đợt thực tập vừa rồi, em xếp vào lớp trường Tiểu học Võ Thị Sáu Quá trình dự và lớp nghe cô hướng dẫn dạy phân môn Tập đọc thì em phát số cách dạy hay đồng thời thấy học sinh có vẻ chán nản và mệt mỏi Với bài Tập đọc thì đầu giáo viên cho các em chơi trò chơi vừa kiểm tra kiến thức cũ vừa giới thiệu vào bài; đó học sinh hứng thú bắt đầu vào việc tìm hiểu bài đọc thì các em lại chán và không muốn phát biểu nội dung toàn giáo viên hỏi và học sinh trả lời Chính vì thế, em đã nảy ý tưởng hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đọc cách hứng thú và lạ II Cách thực Ngoài cách sử dụng hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, hệ thống bài tập trắc nghiệm, phân vai dựng lại câu chuyện, em xin giới thiệu thêm các ý tưởng sau: Vẽ mạng miêu tả nhân vật Mạng các từ miêu tả nhân vật giúp học sinh nhìn thấy cách trực quan các đặc điểm nhân vật, giúp các em hình dung mối quan hệ tính cách, đặc điểm, thái độ nhân vật đó và nói lại điều đó cách dễ dàng (3) Cách thực hiện: Học sinh có thể làm việc theo nhóm cá nhân Nhân vật dễ vẽ thì để học sinh vẽ GV có thể phát hình nhân vật cho học sinh Sau đó, học sinh dựa vào nội dung bài đọc và viết từ ngữ câu miêu tả nhân vật đó bên cạnh hình nhân vật vừa vẽ (hoặc dán hình nhân vật vào bảng phụ ) Ví dụ: Áp dụng vào bài “ Quả tim khỉ ” Nhân vật tốt: Khỉ Thân thiện Đồng cảm với nỗi buồn người khác Tốt bụng Chia sẻ thức ăn Nhân hậu Khôn ngoan Nhân vật xấu: Cá sấu Giả dối Bội bạc Độc ác Xấu xí Ví dụ: Áp dụng vào bài “ Cây đa quê hương ” Ngọn: chót vót trời xanh Vòm lá: gió gẩy lên điệu nhạc li kì Cành: lớn cột đình Thân: tòa cổ kính; chín, mười đứa bé không Rễ : lên mặt đất, hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận (4) Sử dụng trò chơi 2.1 Lật ô số - Đoán hình ? Đây là hình thức tìm hiểu bài lồng ghép trò chơi Các ô số chính là câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu bài Khi học sinh trả lời hết các câu hỏi tức là lật hết các ô số chính là lúc học sinh đã tìm hiểu xong bài học mà luôn có cảm giác vui thích và mong chờ nhìn thấy và đoán hình Hình chính là hình ảnh minh họa nội dung bài đọc ( hạn chế sử dụng hình sách giáo khoa vì học sinh dễ đoán và không muốn lật ô số ), học sinh hiểu bài và khắc sâu bài học tốt Cách thực hiện: - Giáo viên chọn hình là hình ảnh phù hợp với nội dung bài học - Tùy vào số lượng câu hỏi mà giáo viên tạo các ô số tương ứng để che hình VD: Bài “ Cây xoài ông em ” giáo viên có thể chọn hình là hình ảnh cây xoài Còn ô số tương ứng với câu hỏi tìm hiểu bài sau: + Tìm hình ảnh đẹp cây xoài cát + Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc nào ? + Tại mẹ lại chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông ? + Tại bạn nhỏ cho xoài cát nhà mình là thứ quà ngon ? 2.2 Tìm từ Tìm từ là cách thú vị giúp học sinh phát triển trí tuệ và khắc sau bài học Cách thực hiện:  Đầu tiên, giáo viên chọn số từ ngữ từ câu chuyện cụ thể hay chủ đề, câu ca dao, tục ngữ đúc kết từ bài học mà giáo viên cần học sinh tập trung chú ý vẽ bảng với nhiều ô nhỏ đủ chứa các từ ngữ đã chọn  Tiếp đó giáo viên viết các từ ngữ vào các ô chuẩn bị bảng phụ có thể làm trên power point, đầu tiên là theo chiều ngang, học sinh đã trở nên quen thuộc với tìm từ, giáo viên có thể cho học sinh tìm từ theo đường chéo hay chiều dọc  Giáo viên ghi dãy các từ mà học sinh đã tìm phía dưới, trên hay bên cạnh hình vuông  Khi học sinh tìm từ, các em tô màu từ tìm trên hình ô khoanh tròn từ tìm (5)  Sau đó, giáo viên có thể kèm theo một vài câu hỏi để giúp liên kết, xâu chuỗi lại các từ mà học sinh vừa tìm Ví dụ: Bài “ Cây xoài ông em ” giáo viên có thể tạo ô hình sau: Ăn nhớ người trồng Ă N K T I H H U G T T K S Q U Ả Q C B B T N H Ớ U O G T R L K T R N N G Ư Ờ I Y T R Ồ N G M N V V B N D Đ Đ H C cây T Â Y X Sau tìm các từ và ghép lại thành câu tục ngữ “ Ăn nhớ người trồng cây”, giáo viên giáo dục thêm ý nghĩa câu tục ngữ này để học sinh hiểu rõ thêm VD: Bài “ Cây đa quê hương ” giáo viên có thể tạo ô hình sau: Cây đa chót vót cổ kính rắn hổ mang quái lạ Lúa vàng đàn trâu yên lặng lững thững gợn sóng C Ồ K Í N H X R U R Â Ê G K I B Â A A Ắ Y Ê N L Ặ N G C G N Đ À N T R Â U L Ợ H A K C O Ă H T M Ó D Ô T A N V Ư S Ó C I T Ú A V N S Ó Ổ M A Đ P Q X P L Y À N N L Ữ N G T H Ữ N G G Q U Á I L Ạ V G L Đ Sau tìm các từ, giáo viên có thể yêu cầu học sinh xếp các từ trên vào cột: cột tả cây đa và cột tả ruộng đồng Nội dung em vừa trình bày là các ý tưởng giúp học sinh hứng thú với việc tìm hiểu bài tập Em cảm ơn thầy đã đọc (6)

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w