BÁO CÁO TÓM TẮT Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

26 16 0
BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ Y TẾ BÁO CÁO TÓM TẮT Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Theo Hợp đồng số 16/HĐ-SKHCN ngày 11/5/2018) Chủ nhiệm đề tài: BSCK2 Ngô Thị Kim Yến Đà Nẵng, năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SỞ Y TẾ BÁO CÁO TÓM TẮT Đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cơ quan chủ trì: Sở Y tế thành phố Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: ThsBSCK2 Ngơ Thị Kim Yến Phó chủ nhiệm đề tài: ThSBSCK2 Trần Thanh Thủy Thƣ ký đề tài: ThsYTCC Trần Thị Hoài Vi Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí đầu tƣ: 121119.536393.000 đồng - Nguồn ngân sách SNKH: 9694.806663.000 đồng - Nguồn khác (Sở Y tế): 24.730.000 đồng Cá nhân phối hợp nghiên cứu: - BSCK1 Nguyễn Tiên Hồng - BSCK1 Phạm Thanh Nhàn - BSCK1 Nguyễn Minh Sơn - BSCK1 Võ Thu Tùng - Ths Nguyễn Thị Quảng Trị - BSCK1 Trần Công Thông - BSCK1 Phạm Thị Ánh Hồng Đà Nẵng, năm 2018 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, Ban chủ nhiệm nhận nhiều trợ giúp nhiệt tình, có trách nhiệm nhiều quan, nhiều đồng nghiệp qua xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám đốc Sở Y tế, Ban Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu triển khai thực đề tài - Tập thể cán y bác sĩ sở y tế tham gia khảo sát phối hợp thực hỗ trợ cung cấp thông tin cách trung thực, khách quan cho việc thực đề tài nghiên cứu - Cán giảng viên sinh viên thuộc Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược thành phố Đà Nẵng tham gia vấn đối tượng nghiên cứu địa phương cung cấp thông tin cho mẫu phiếu điều tra khảo sát để phục vụ trình nghiên cứu đề tài Chúng tơi xin cảm ơn 510 người dân cung cấp thông tin thực trạng tiếp cận nhu cầu sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển để thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tập thể nhóm cán tham gia thực đề tài, chuyên gia Hội đồng thẩm định đề tài góp ý hồn thiện đề tài, cảm ơn phòng Quản lý Khoa học Sở Khoa học Công nghệ theo dõi hỗ trợ thực đề tài theo kế hoạch./ Ban Chủ nhiệm đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSYT: Cơ sở y tế BN-NN: Bệnh nhân – Nạn nhân SCCBĐ: Sơ cấp cứu ban đầu KCB: Khám chữa bệnh PVS: Phỏng vấn sâu TPĐN: Thành phố Đà Nẵng TTYT: Trung tâm Y tế TTB: Trang thiết bị TLN: Thảo luận nhóm TNTT: Tai nạn thương tích TLN: Thảo luận nhóm TYT: Trạm Y tế UBND: Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Formatted: Font: 14 pt Công tác cấp cứu người bệnh chỗ vận chuyển cấp cứu người bệnh đến sở điều trị vấn đề cấp thiết quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Việc hình thành mạng lưới cấp cứu ngoại viện để đảm trách công tác cấp cứu ngoại viện đời sống hàng ngày người dân nói chung người dân thuộc vùng biển nói riêng hoạt động cấp thiết Thành phố Đà Nẵng thành phố ven biển, có 05/07 quận ven biển, chiếm 70% số quận thuộc vùng ven biển toàn địa bàn thành phố Thành phố Đà Nẵng định hướng phát triển mạnh ngành du lịch biển, nhu cầu liên quan đến cơng tác cấp cứu y tế thuộc khu vực biển, ven biển trở nên cần thiết hết.Hoạt động nâng cao lực cho cấp cứu y tế vùng biển xem hoạt động nghiên cứu có tầm quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn cao triển khai theo Quyết định số 317/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển y tế cho khu vực biển, đảo đến năm 2020 với mục tiêu chung là: “ Bảo đảm cho người dân sinh sống làm việc vùng biển, đảo tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cho nhu cầu dự phòng, cấp cứu, khám chữa bệnh nâng cao sức khỏe, góp phần thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 ” [Thủ tướng Chính phủ ,Quyết định 317] Cơng tác cấp cứu người bệnh chỗ vận chuyển cấp cứu người bệnh đến sở điều trị vấn đề cấp thiết quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân Việc hình thành mạng lưới cấp cứu ngoại viện để đảm trách công tác cấp cứu ngoại viện đời sống hàng ngày người dân nói chung người dân thuộc vùng biển nói riêng hoạt động cấp thiết Thành phố Đà Nẵng thành phố ven biển, có 05/07 quận ven biển, chiếm 70% số quận thuộc vùng ven biển toàn địa bàn thành phố Theo thống kê năm tính riêng số ca cấp cứu sở y tế địa bàn thành phố trung bình có 350.000 lượt, trong năm 2017 có 18.610 lượt cấp cứu vận chuyển phương tiện cấp cứu chuyên dụng (tỷ lệ đạt 5,3%) [Trung tâm Cấp cứu thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo số 421/BC-TTCC ngày 24/11/2017 thực tiêu 2017 đề xuất tiêu chuyên môn nghiệp năm 2018] Để hiểu rõ thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển địa bàn thành phố Đà Nẵng, qua tìm hiểu yếu tố liên quan đến định lựa chọn dịch vụ đồng thời nắm rõ thực trạng lực sở y tế để góp phần xây dựng Quy chế phối hợp cấp cứu trước viện nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ cấp cứu y tế địa bàn thành phố Đà Nẵng có định hướng chung phát triển dịch vụ thời gian đến, tiến hành nghiên cứu “Đánh Formatted: Font: 12 pt giá thực trạng cung cấp nhu cầu sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển địa bàn thành phố Đà Nẵng”, nghiên cứu thực với mục tiêu sau: Mục tiêu cụ thể: Formatted: Font: 12 pt, Condensed by 0.2 pt Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng Khảo sát thực trạng, nhu cầu sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển người dân tìm hiểu yếu tố liên quan Đề xuất nhu cầu đầu tư giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng Formatted: Font: 12 pt Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Formatted: Font: 14 pt 1.1.Khái niệm, đặc thù cấp cứu Formatted: Font: 12 pt, Font color: Black Cấp cứu thường dùng để tình trạng bệnh nội/ ngoại cần đánh giá Formatted: Font: 12 pt, Font color: Black điều trị Các tình trạng cấp cứu là: + Nguy kịch (khẩn cấp) (critical): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn đe dọa tính mạng, nguy tử vong nhanh chóng khơng can thiệp cấp cứu + Cấp cứu (emergency): bệnh nhân có bệnh lý, tổn thương, rối loạn tiến triển nặng lên không can thiệp điều trị nhanh chóng - Cơng tác thực hành cấp cứu có nhiệm vụ đánh giá, xử trí điều trị cho bệnh nhân có bệnh lý/tổn thương/rối loạn cấp cứu 1.2 Quy định tiêu chuẩn xe cứu thƣơng Formatted: Font: Bold Theo Thông tư 27/2017/TT-BYT ngày 28/6/2017 Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn sử dụng xe tơ cứu thương có nêu rõ Xe ô tô cứu thương phải xe ô tô đáp ứng Formatted: Font: 12 pt, Bold, Font color: Black Formatted: Font: Bold Formatted: Justified yêu cầu mục 3.1.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7271:2003 phương tiện giao Formatted: Font: 12 pt, Font color: Black thông đường Formatted: Font color: Black 1.1.3 Vài nét mạng lƣới cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng Formatted: Font: Bold Hiện thành phố có 08 quận/huyện gồm: 06 quận nội thành, ven biển: Hải Châu, Formatted: Font: Not Bold Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ; 01 huyện miền núi: Hòa Vang 01 huyện đảo Hoàng Sa Tổng số xã, phường có 56 xã, phường, có 18 xã, phường ven biển thuộc 05 quận ven biển, 11 xã, phường thuộc huyện miền núi 27 xã, phường thuộc khu vực thành thị Tại khu vực vùng biển, có 28 sở y tế từ tuyến phường đến tuyến thành phố Formatted: Justified, Tab stops: 0.5 cm, Left Formatted: Font: Not Bold thực chức cấp cứu y tế vùng biển Formatted: Font: 12 pt, Not Bold Chƣơng II Formatted: Font: 14 pt ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Formatted: Font: 12 pt Đối tượng nghiên cứu: Trong nghiên cứu có nhóm đối tượng: - Mạng lưới sở y tế tham gia trực tiếp công tác cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu vùng biển địa bàn thành phố Đà Nẵng - Người dân: phường ven biển thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đối tƣợng sở y tế: * Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu (cơ sở y tế): Chọn tất gồm: 28 sở y tế (04 đơn Formatted: Font: 12 pt vị tuyến thành phố gồm Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện C, Trung tâm Cấp cứu, Y tế Trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải; 05 TTYT Quận ven biển; 18 TYT phường ven biển; 01 Bệnh xá vùng Hải quân) thực chức thành phố Đà Nẵng *Tiêu chuẩn loại trừ: Khơng đáp ứng tiêu chí chọn nêu 2.1.2 Đối tƣợng ngƣời dân: Là người nắm thông tin sử dụng dịch vụ cấp cứu Formatted: Tab stops: Not at 0.5 cm y tế, cư trú phường thuộc khu vực biển, ven biển địa bàn thành phố Đà Nẵng Formatted: Font: 12 pt 2.2 Địa điểm nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: khu vực ven biển, vùng biển Formatted: Font: 12 pt, English (U.S.), Not Expanded by / Condensed by Formatted: Font: 12 pt địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2018 đến tháng 1/2019 2.4 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Nội dung nghiên cứu - Thực tìm hiểu điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc nhân lực sở tham gia công tác cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển nhằm đánh giá thực trạng lực cung cấp dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển địa bàn thành phố; - Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn người dân nhằm đánh giá nhu cầu tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế người dân phường thuộc khu vực biển, ven biển địa bàn thành phố; - Tìm hiểu yếu tố liên quan tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân phường thuộc khu vực biển, ven biển địa bàn thành phố thơng qua việc phân tích kết ghi nhận từ vấn người dân câu hỏi soạn sẵn; - Từ thực trạng ghi nhận đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng, đồng thời xây dựng Quy chế phối hợp đơn vị tham gia cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển thành phố Đà Nẵng thời gian đến 2.4.2.Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Trong đó: - Nghiên cứu định lƣợng: + Tiến hành đối tượng người dân vùng biển, hình thức vấn theo Bộ câu hỏi chuẩn hố, nhằm tìm hiểu thơng tin thực trạng tiếp cận nhu cầu sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế người dân vùng biển thành phố Đà Nẵng (Phụ lục 1) (n=480 người) + Tiến hành đối tượng CSYT: Đánh giá thực trạng thực dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển hình thức vấn cán lãnh đạo cán phụ trách công tác cấp cứu y tế vùng biển theo Bộ câu hỏi soạn sẵn (Phụ lục 2) (cỡ mẫu thực 28 sở) - Nghiên cứu định tính: + Tiến hành vấn đơn vị câu hỏi mở gợi ý để tìm hiểu nhu cầu đầu tư cấp cứu y tế vùng biển CSYT tham gia công tác cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển thành phố Đà Nẵng (Phụ lục 3) (cỡ mẫu thực 28 đơn vị) + Tiến hành thảo luận nhóm đối tượng cán lãnh đạo CSYT thực chức nhiệm vụ cấp cứu y tế vùng biển địa bàn thành phố nhằm tìm hiểu quan điểm người cung cấp dịch vụ người thụ hưởng dịch vụ (Phụ lục 4) (tiến hành 04 TLN 04 nhóm đơn vị theo tuyến) 2.4.3.Cỡ mẫu: * Đối với nghiên cứu định lượng: - Đối tượng người dân, áp dụng phương pháp chọn mẫu ước lượng cho tỷ lệ: n = Z(21- a /2) Formatted: Font: 12 pt p (1 - p ) d2 Formatted: Font: 12 pt + n: cỡ mẫu tối thiểu hợp lý + p: tỷ lệ người dân vùng biển sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế sở y tế tham gia thực cấp cứu y tế 0,5 + α: mức ý nghĩa thống kê 0,05 + Z: Giá trị tương ứng hệ số tin cậy: Z = 1,96 + d: Sai số cho phép 4,5% (d = 0,045) Cỡ mẫu tính là: n = 474 người dân Dự trù phiếu thu thập khơng hồn chỉnh chúng tơi làm trịn cỡ mẫu nghiên cứu, cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu đối tượng người dân là: n = 480 ngƣời - Đối tượng CSYT thực dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển: Chọn cán lãnh đạo đại diện cho CSYT để đánh giá thực trạng thực dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển dựa câu hỏi soạn sẵn Chúng tiến hành khảo sát thực trạng 28 sở y tế thực dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng (28 phiếu khảo sát, phụ lục 02) *Đối với nghiên cứu định tính: CSYT thực chức cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển: + Tìm hiểu nhu cầu đầu tư phục vụ cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển 28 sở y tế khảo sát thực trạng thực câu hỏi mở (phụ lục 03) + Tổ chức 04 thảo luận nhóm gồm cán y tế chủ chốt tham gia trực tiếp phục vụ cấp cứu y tế trước viện thuộc vùng biển công tác 28 CSYT nêu (Mỗi CSYT phân theo tuyến thực 01 TLN) Với nội dung này, tiến hành 28 CSYT thực chức nhiệm vụ cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển Như vậy, có 04 thảo luận nhóm (mỗi thảo luận nhóm từ 10-15 người theo đặc điểm chức gồm: lãnh đạo/quản lý; phụ trách kế hoạch; phụ trách chuyên môn; phụ trách nhân sự; phục trách hậu cần dược/TTB, cụ thể: (i) Nhóm Bệnh viện tuyến thành phố; (ii) Nhóm TTYT quận; (iii) Nhóm thực chức vận chuyển, cứu hộ; (iv) Nhóm TYT phường) (phụ lục 04) + Mục đích nghiên cứu định tính: Tìm hiểu sâu thực trạng lực, nhu cầu đầu tư gồm sở hạ tầng, trang thiết bị, thực danh mục kỹ thuật, trình độ chuyên môn y, bác sỹ chất lượng dịch vụ cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển nhu cầu người dân tình hình sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển yếu tố liên quan * Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ hồ sơ, sổ sách, báo cáo hoạt động khám chữa bệnh nói chung công tác cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển nói riêng CSYT 2.4.5 Cách chọn mẫu: 2.4.5.1 Phƣơng pháp chọn mẫu thực nghiên cứu định lƣợng * Đối tƣợng: Ngƣời dân Chọn mẫu chùm nhiều giai đoạn, đó: Bước Chọn 09 xã/phường ven biển (trong tổng số 18 xã/phường ven biển) địa bàn thành phố phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn Bước Chọn ngẫu nhiên đơn số tổ dân phố 09 xã/phường ven biển chọn bước Formatted: Font: 12 pt, Condensed by 0.3 pt Bước Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn tiếp tục (sử dụng bảng số ngẫu Formatted: Font: 12 pt nhiên phương quay bút chì) để chọn ngẫu nhiên người dân cư trú tổ dân phố chọn bước  Danh sách 09 phường ven biển xác định: Khu vực Quận Q Hải Châu Q Thanh Khê 09 phường thuộc khu vực biển, ven biển Q Sơn Trà Q Liên Chiểu Q Ngũ Hành Sơn Phƣờng Thanh Bình Xn Hà Thanh Khê Đơng Mân Thái Nại Hiên Đơng Hịa Khánh Bắc Hịa Minh Mỹ An Khuê Mỹ Formatted: Font: 12 pt * Đối tƣợng: Cở sở y tế (n=28) Formatted: Font: 12 pt Chọn mẫu thuận tiện Chọn đại diện cán có vai trò chủ chốt phận đơn vị (gồm cán lãnh đạo, phụ trách kế hoạch, nhân sự, hậu cần dược/TTB) hoạt động thực nhiệm vụ cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển công tác 28 CSYT chọn nghiên cứu để tiến hành đánh giá thực trạng thực dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển 2.4.5.2 Phƣơng pháp chọn mẫu thực nghiên cứu định tính * Đối tƣợng: Chọn tất 28 sở y tế thực chức cấp cứu y tế trước viện vận chuyển cấp cứu thuộc vùng biển địa bàn thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu sâu lực, nhu cầu đầu tư nhằm thực hiệu dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thơng qua hình thức: - PVS câu hỏi mở gợi ý để tìm hiểu nhu cầu đầu tư phục vụ cấp cứu y tế trước viện vận chuyên cấp cứu sở y tế (phụ lục 03, n=28 sở) Y sỹ 72 19,8 Điều dƣỡng 129 35,5 Nữ hộ sinh 27 7,4 Cán dƣợc 26 7,2 Kỹ thuật viên 12 3,3 Lao động hỗ trợ khác 37 10,1 Tổng cộng 363 100,0 Nhận xét: cán tham gia phận thực sơ cấp cứu theo thứ tự từ cao đến thấp gồm điều dưỡng (35,5%), y sỹ (19,8%), bác sỹ (16,8%), lao động hỗ trợ khác (10,1%), nữ hộ sinh (7,4%), dược (7,2%), kỹ thuật viên (3,3%) Bảng 3.3: Cán thuộc phận cấp cứu/vận chuyển cấp cứu tham gia tập huấn cấp cứu y tế Tập huấn cấp cứu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có 57 15,7 Khơng 306 84,3 Tổng 363 100,0 Nhận xét: Trong số cán y tế tham gia phận sơ cấp cứu, có 15,7% người tập huấn cấp cứu, cịn lại có đến 84,3% người chưa tập huấn nội dung Bảng 3.4: Thực trạng thực dịch vụ liên quan đến cấp cứu Các dịch vụ cấp cứu đƣợc thực Formatted: Font: 12 pt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thường xuyên 02 7,1 Không thường xuyên 09 32,1 Không 17 60,7 Thường xuyên 03 10,7 Không thường xuyên 09 32,1 Không 16 57,1 Thường xuyên 01 3,6 Không thường xuyên 12 42,9 Không 15 53,6 04 14,3 Cấp cứu ngộ độc thần kinh hải sản độc Cấp cứu ngộ độc tiêu hóa hải sản độc Cấp cứu ngộ độc nọc độc động vật biển cắn Cấp cứu đuối nƣớc Thường xuyên Không thường xuyên 13 46,4 Không 11 39,3 Thường xuyên 04 14,3 Không thường xuyên 16 57,1 Không 08 28,6 Thường xuyên 02 7,1 Không thường xuyên 08 28,6 Không 18 64,3 Thường xuyên 11 39,3 Không thường xuyên 16 57,1 Không 01 3,6 Tổng 28 100,0 Cấp cứu bỏng Cấp cứu tai nạn lặn biển Cấp cứu tai nạn thƣơng tích bệnh lý thơng thƣờng khác Nhận xét: Trong số dịch vụ cấp cứu nêu trên, thực tế đơn vị y tế tham gia khảo sát cho biết: trường hợp cấp cứu ngộ độc thần kinh, ngộ độc tiêu hóa, ngộ độc nọc động, nạn lặn liên quan đến biển triển khai (lần lượt tỷ lệ đơn vị không thực dịch vụ cấp cứu 60,7%; 57,1%; 53,6%; 64,3%) Cấp cứu tai nạn thương tích bệnh lý thơng thường khác hầu hết đơn vị thực thường xuyên so với dịch vụ cấp cứu khác 3.2 Thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ cấp cứu ngƣời dân vùng biển Bảng 3.5: Biết số điện thoại cấp cứu y tế khẩn cấp Biết số điện thoại cấp cứu y tế Formatted: Font: 12 pt Số lƣợng Tỷ lệ (%) Có trả lời cách gọi 297 61,9 Có trả lời sai 51 10,6 Không 132 27,5 Tổng 480 100,0 Nhận xét: tỷ lệ người dân biết số điện thoại cấp cứu y tế trả lời cách gọi 61,9% (chỉ cần bấm 115); biết số cách gọi sai chiếm 10,6% (có thêm mã vùng) hồn tồn khơng biết 27,5% Bảng 3.6: Tình trạng đau ốm/tai nạn thương tích cần cấp cứu 12 tháng qua Cấp cứu y tế Có Số lƣợng Tỷ lệ (%) 262 54,6 Formatted: Font: 12 pt Không 218 45,4 Tổng cộng 480 100,0 Nhận xét: vòng 01 năm qua, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tình trạng đau ốm tai nạn thương tích cần cấp cứu chiếm 54,6% 45,4% tỷ lệ đối tượng nghiên cứu khơng có tình trạng đau ốm hay nạn thương tích cần cấp cứu Bảng 3.7: Lý cấp cứu Formatted: Font: 12 pt Lý cấp cứu y tế Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tai nạn thương tích 75 28,6 Bệnh lý cấp cứu (bệnh nội khoa, sản khoa) 187 71,4 Tổng cộng 262 100,0 Formatted Table Nhận xét: Lý cấp cứu y tế chủ yếu bệnh lý, chiếm 71,4% nguyên nhân cấp cứu nạn thương tích chiếm 28,6% Bảng 3.22: Quyết định lựa chọn phương tiện tiếp cận sở y tế cấp cứu: Phƣơng tiện cấp cứu Số lƣợng Tỷ lệ (%) Xe cấp cứu chuyên dụng 115 35 13,4 Phương tiện không chuyên dụng khác, đó: 227 86,6 Xe cá nhân 184 70,2 Xe taxi 43 16,4 Tổng cộng 262 100,0 Nhận xét: Phần lớn đối tượng tiếp cận sở y tế cấp cứu phương tiện cá nhân, chiếm tỷ lệ cao (70,2%), tiếp đến sử dụng xe taxi (16,4%) tỷ lệ thấp sử dụng xe cấp cứu chuyên dụng 115 (13,4%) Bảng 3.8: Phân tích hồi quy logistic loại bỏ yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến xác định Formatted: Font: 12 pt yếu tố liên quan đến định sử dụng dịch vụ cấp cứu 115 Yếu tố liên quan Giá trị p OR CI Lý cấp cứu (tai nạn thương tích/bệnh lý) 0,000 4,659 [2,003 – 10,834] Số tai nạn thương tích/bệnh lý 0,013 7,511 [1,540 – 36,634] Mức độ bệnh/tai nạn thương tích 0,023 2,849 [1,154 – 7,034] Hình thức điều trị nội trú 0,106 4,060 [0,743-22,196] Lựa chọn Bệnh viện Đà Nẵng làm đơn vị 0,155 1,893 [0,785-4,560] Formatted Table tiếp nhận điều trị cấp cứu Nhận xét: Kết sau chạy hồi quy đơn biến cho thấy có 03 yếu tố liên quan đến định sử dụng dịch vụ cấp cứu 115, là: 10 + Lý cấp cứu (TNTT hay bệnh lý): người bị tai nạn thương tích thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 4,66 lần so với bệnh nhân bị bệnh bệnh lý + Số lượng TNTT/bệnh lý (2 bệnh,TNTT trở lên/1 bệnh,TNTT): người có từ nhiều vấn đề sức khỏe thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 7,511 lần so với bệnh nhân bị 01 bệnh + Mức độ bệnh lý/TNTT (nặng nhẹ, trung bình): người có tình trạng bệnh nặng thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 2,849 lần so với Formatted: Normal, Justified, Indent: First line: cm, Tab stops: Not at cm bệnh nhân có tình trạng bệnh nhẹ, trung bình Bảng 9: Tỷ lệ xe cấp cứu thành phố Đà Nẵng so với khu vực [15] Quốc gia Tỷ lệ xe/40.000 ngƣời dân Formatted: Font: 12 pt Thời gian đáp ứng gọi trung bình (phút) TVQAR 1,66 11,5 Nhật Bản 1,50 Đài Loan 1,44 (2) Hàn Quốc 1,12 (5-9) Thổ Nghĩ Kỳ 0,40 11,3 (20,5) Singapore 0,27 10,2 (4,3) TP.HCM 0,03 18,35 ± 8,57 (5-40) Đà Nẵng 1,69 (45 xe cứu thƣơng chun dụng) 14,57 ± 7,95 (2-50) Thái Lan Khơng có số liệu 12,16 Malaysia Khơng có số liệu 15,2 (6,7) Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt, Not Italic, Condensed by 0.2 pt Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt Nhận xét: tỷ lệ xe cứu thương thành phố Đà Nẵng đạt tỷ lệ cao so với nước Formatted: Font: Not Italic khu vực Formatted: Indent: Left: cm, First line: cm Bảng 3.10: Thời gian đào tạo nhân viên cấp cứu ngoại viện so với khu vực Formatted: Font: 12 pt Quốc gia Chuyên ngành Thời lƣợng huấn luyện cấp cứu ngoại viện Hàn Quốc KTV CC bản/KTV CC trung cấp >320 giờ/2 năm Singapore Điều dưỡng/KTV CC trung cấp Không có số liệu/2640 Đài Loan KTV-1/KTV-2/KTV-P 40 giờ/280 giờ/1.280 Nhật Bản Sơ cứu 1/sơ cứu bản/KTV cấp cứu 135 giờ/250 giờ/750-1095 Thái Lan Bác sỹ/Điều dưỡng/KTV-1/KTV-B tháng/6 tháng năm/110 11 Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt Malaysia Trợ lý y khoa 120 KTV CC/NV chuyển viện - Khơng có số liệu NV hồi sức nâng cao - Khơng có số liệu Thổ Nhĩ Kỳ KTV/Y sĩ/Điều dưỡng TVQAR Paramedics tuần TP.HCM Bác sỹ/Điều dưỡng Không/Không Đà Nẵng Bác sỹ/Điều dƣỡng Khơng/Khơng Khơng có chương trình đào tạo riêng cho cấp cứu ngoại viện kể đối tượng bác sỹ điều dưỡng Thực tế, thông qua kết ghi nhận từ thảo luận nhóm, nhận thấy công tác lập kế hoạch để cán y tế tham gia công tác cấp cứu đào tạo tập huấn thường xuyên, liên tục kỹ sơ cấp cứu, cấp cứu đơn vị hạn chế 3.4 Nhu cầu đầu tư phục vụ cấp cứu trước viện vận chuyển cấp cứu sở y tế 3.4.1.Nhu cầu trang thiết bị Formatted: Font: Times New Roman Bold, 12 pt, Condensed by 0.2 pt Formatted: Font: 12 pt Qua thực tế khảo sát, nay, đơn vị bệnh viện tuyến thành phố thuộc vùng ven biển hầu hết trang bị đầy đủ trang thiết bị thiết yếu kỹ thuật cao để thực công tác cấp cứu, điều trị cấp cứu nhiên tuyến y tế sở trang bị thiết bị y tế phục vụ khám bệnh không mang tính chất nguy cấp, khơng đủ để thực công tác sơ cấp cứu ban đầu (SCCBĐ) Các sở y tế tuyến quận, huyện trang bị thiết bị y tế tốt chưa đủ chưa phù hợp để triển khai công tác SCCBĐ ngoại viện bản, trang thiết bị có cáng cứu thương, đo huyết áp, ống nghe, bóp bóng thở dụng cụ y tế thơ sơ khác Trong thiết bị y tế phục vụ cấp cứu tim hô hấp quan trọng chưa trang bị Có 26/28 đơn vị tham gia khảo sát nhu cầu (92,8%) ngoại trừ bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện C có nhu cầu đề xuất trang thiết bị y tế 01 gói thiết bị phục vụ chẩn đoán nhanh sơ cấp cứu đơn vị 3.4.2.Nhu cầu đào tạo 100% đơn vị (28/28) tham gia khảo sát, đặc biệt trạm y tế ven biển mong muốn tham gia khóa đào tạo, huấn luyện chẩn đoán nhanh sơ cấp cứu ban đầu, riêng đơn vị khác gồm Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện C, trung tâm thực việc vận chuyển cấp cứu thành phố mong muốn đào tạo chuyên sâu công tác sơ cấp cứu, xử trí nhanh trường hợp nặng Formatted: Font: 12 pt, Condensed by 0.2 pt 3.4.3 Nhu cầu đầu tƣ sở hạ tầng Formatted: Font: 12 pt Có 01/28 (3,6%) đơn vị tham gia khảo sát có nhu cầu đầu tư sở hạ tầng Trung tâm Cấp cứu thành phố Đà Nẵng Formatted: Font: 12 pt KẾT LUẬN Formatted: Font: 14 pt 12 Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: Formatted: Font: 12 pt Thực trạng cung cấp dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển thành phố Đà Nẵng - Có 21,8% lượt sơ cấp cứu, tiếp nhận cấp cứu vận chuyển cấp cứu thực sở y tế tham gia khảo sát - Có 1,69 xe cứu thương chuyên dụng/40.000 dân địa bàn thành phố, có 0,9 xe cứu thương chuyên dụng/40.000 dân địa bàn dân cư vùng biển thành phố Đà Nẵng - Chỉ có 15,7% người tập huấn sơ cấp cứu phản ứng nhanh, lại có đến 84,3% người chưa tập huấn nội dung - Chỉ có tương đối trang thiết bị phục vụ sơ cấp cứu ban đầu chiếm đa số (60,7%), tiếp đến thiếu trang thiết bị phục vụ sơ cấp cứu chiếm tỷ lệ 28,6%, tỷ lệ thấp đơn vị có đủ trang thiết bị thực sơ cấp cứu (10,7%) - Trong số dịch vụ cấp cứu nêu trên, thực tế đơn vị y tế tham gia khảo sát cho biết: trường hợp cấp cứu ngộ độc thần kinh, ngộ độc tiêu hóa, ngộ độc nọc động, nạn lặn liên quan đến biển triển khai (lần lượt tỷ lệ đơn vị không thực dịch vụ cấp cứu 60,7%; 57,1%; 53,6%; 64,3%) Cấp cứu tai nạn thương tích bệnh lý thơng thường khác hầu hết đơn vị thực thường xuyên so với dịch vụ cấp cứu khác (số đơn vị không thực dịch vụ có 01 đơn vị thuộc 01 trạm y tế) Thực trạng, nhu cầu sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế vùng biển người dân tìm hiểu yếu tố liên quan - Có 54,6% người dân có tình trạng cấp cứu vịng 12 tháng qua; - Có 13,4% bệnh nhân định sử dụng dịch vụ cấp cứu y tế 115 để vận chuyển cấp cứu, 86,6% sử dụng phương tiện không chuyên dụng khác để vận chuyển cấp cứu - Tỷ lệ người dân biết dịch vụ cấp cứu 115 61,9% Về yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cấp cứu y tế Kết sau chạy hồi quy đơn biến cho thấy có 03 yếu tố liên quan đến định lựa chọn phương tiện cấp cứu (đều thuộc nhóm yếu tố tình trạng bệnh lý cấp cứu), là: + Lý cấp cứu (TNTT hay bệnh lý): người bị tai nạn thương tích thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 4,66 lần so với bệnh nhân bị bệnh bệnh lý + Số bệnh lý/tai nạn thương tích cần cấp cứu (2 bệnh, TNTT trở lên/1 bệnh, TNTT): người có từ nhiều vấn đề sức khỏe thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 7,511 lần so với bệnh nhân bị 01 bệnh 13 + Mức độ bệnh/tai nạn thương tích cần cấp cứu (nặng nhẹ, trung bình): người có tình trạng bệnh nặng thường lựa chọn xe cấp cứu chuyên dụng 115 để vận chuyển cấp cứu cao 2,849 lần so với bệnh nhân có tình trạng bệnh nhẹ, trung bình ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CẤP CỨU TRƢỚC VIỆN VÀ VẬN CHUYỂN CẤP CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1) Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới Trạm y tế xã, phường Đảm bảo trì tỷ lệ 100% phường ven biển đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã, hoạt động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu cung cấp dịch vụ y tế ban đầu cho địa phương 2) Đầu tư trang thiết bị Đầu tư Gói trang thiết bị y tế phục vụ chẩn đốn nhanh, xác sơ cấp cứu kịp thời bệnh nhân bị tai nạn thương tích, bị bệnh tật sở y tế từ tuyến sở xã, phường, đến bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Công tác sơ cấp cứu tiến hành sở khám bệnh, chữa bệnh xe cấp cứu phục vụ cấp cứu ngoại viện địa bàn thành phố Việc chẩn đoán nhanh sơ cấp cứu cách góp phần quan trọng cứu sống bệnh nhân, giảm thiểu thương tật tử vong điều trị đường chuyển viện Góp phần nâng cao lực cho y tế tuyến sở, làm tiền đề chuyên môn cho Trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 sau Trong phạm vi kế hoạch này, dự kiến triển khai thí điểm trạm y tế phường ven biển trước, sau nhân rộng tất đơn vị y tế địa bàn thành phố Theo nhu cầu đề xuất đơn vị, nhóm nghiên cứu tổng hợp thành danh mục trang thiết bị thiết yếu phục vụ sơ cấp cứu phản ứng nhanh gồm: Thiết bị TT ĐVT SL Cáng cứu thương đa Chiếc Vali cấp cứu chuyên dụng Chiếc Máy sốc tim di động Chiếc Máy siêu âm cầm tay Bộ Máy thở di động xách tay Bộ Bộ hỗ trợ thở Bộ Đèn pin soi đồng tử Chiếc Bộ dụng cụ tiểu phẫu, đỡ đẻ Bộ Bộ huyết áp ống nghe Bộ 14 10 Máy hút dịch Chiếc 11 Nẹp xương chấn thương chỉnh hình loại Chiếc 12 Máy đo đường huyết Chiếc 13 Bộ đặt nội khí quản Bộ 14 Bộ sơ cấp cứu ban đầu Bộ 15 Máy khí dung Chiếc 3) Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cho cán y tế Trạm Y tế - Cần tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức thực hành khám chữa bệnh ban đầu cho đội ngũ cán y tế xã phường, tổ chức luân phiên cho tất chức danh chuyên môn, đặc biệt kỹ sơ cấp cứu ban đầu Tổ chức nhiều hình thức lồng ghép để cán y tế có điều kiện tìm hiểu cập nhật thêm thông tin y học cách thường xuyên - Để trang thiết bị đầu tư sử dụng cách hiệu quả, đào tạo đội ngũ y bác sỹ tuyến sở là yếu tố then chốt Giao cho Trung tâm đào tạo đạo tuyến Bệnh viện Đà Nẵng triển khai kế hoạch đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu ngoại viện cho cán trạm y tế bao gồm nội dung sơ cấp cứu ban đầu, hồi sức cấp cứu cách sử dụng trang thiết bị theo gói trang thiết bị nêu * Mục tiêu đào tạo: Chương trình Đào tạo - Huấn luyện hướng tới mục tiêu 100% học viên sau khóa học có khả năng: Về kiến thức chuyên môn: (i) Nắm cách xác định chẩn đoán cấp cứu thường gặp trạm y tế sở; (ii) Trình bày biện pháp xử trí cấp cứu cấp cứu thường gặp trạm y tế sở; (iii) Hiểu sử dụng thục tính năng, tác dụng thiết bị trang bị gói thiết bị nêu trên; Về kỹ năng: (i) Chẩn đoán xử trí số cấp cứu thường gặp trạm y tế sở; (ii) Thực thục số thủ thuật cấp cứu thường gặp nhất; (iii) Sử dụng thục thiết bị trang bị nêu trên; Về thái độ: (i) Rèn luyện tác phong tích cực, khẩn trương, cần thận tinh thần trách nhiệm khám điều trị bệnh nhân cần cấp cứu; (ii) Rèn luyện văn hóa ứng xử tiếp xúc với bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân nặng; 4) Tăng cường tham gia liên ngành đảm bảo cung ứng đủ, kịp thời Formatted: Font: 12 pt, Condensed by 0.2 pt thuốc, trang thiết bị, sở hạ tầng cho tuyến xã, phường Hàng năm, Trung tâm Y tế quận/huyện tuyến cần tiến hành đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng thuốc dựa mơ hình bệnh tật cấp cứu cộng đồng tất phường quản lý, đặc biệt phường có số lượng thuốc thiết yếu thiếu theo quy định số trạm y tế qua khảo sát để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu người dân địa phương Các trang thiết bị y tế cần phải trang bị đầy đủ dựa phạm vi dịch vụ y tế cung ứng tuyến huyện, xã nhằm bảo đảm cho cán y tế có đủ điều kiện để làm 15 Formatted: Font: 12 pt việc Cơ sở vật chất sở y tế tuyến huyện, xã cần nâng cấp, sửa chữa kịp thời bảo đảm cho việc thực tốt chức nhiệm vụ tạo niềm tin cho người dân vào sở y tế 5) Quảng bá, thông tin truyền thông dịch vụ đến cộng đồng, dân cư - Mục tiêu: người dân biết tin tưởng lực chẩn đoán nhanh sơ cấp cứu trạm y tế - Đối tượng: toàn người dân địa bàn - Phương tiện: sử dụng triệt để phương tiện truyền thống công nghệ đại, đặc biệt sử dụng hiệu kênh mạng xã hội với giá thành rẻ * Kênh truyền thống: • Loa phường; • Tờ rơi A4, băng rơn 1x 4, hiệu pano 3x4.5, áp phích A1/A2; • In quy trình sơ cấp cứu dán trạm y tế; • Họp tổ dân phố; • Các thi dành cho người dân để đạt mục tiêu truyền thơng; • Tổ chức ngày hội sơ cấp cứu (có thể kết hợp với kiện khác: hiến máu, khám bệnh từ thiện…) • Thông qua hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… * Kênh đại chúng mạng xã hội: • Thành lập trang facebook dịch vụ sơ cấp cứu phản ứng nhanh nhằm quảng bá dịch vụ đến cộng đồng biết; • Truyền hình địa phương 6) Quy chế tổ chức, phối hợp cấp cứu vận chuyển cấp cứu bệnh viện Formatted: Font: 12 pt Formatted: Justified, Indent: Left: cm, First line: cm, Numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 1.27 cm + Indent at: 1.9 cm địa bàn thành phố Đà Nẵng (Đính kèm nội dung chi tiết Quy chế) Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: Italic KIẾN NGHỊ Formatted: Font: pt Từ kết ghi nhận, đề xuất số kiến nghị sau : Formatted: Font: 14 pt - Đầu tư gói thiết bị phục vụ cơng tác sơ cấp cứu ban đầu phản ứng nhanh Formatted: Font: 12 pt cho đội ngũ tham gia hoạt động - Để TTB đầu tư sử dụng cách hiệu quả, đào tạo đội ngũ tham gia sơ cấp cứu phản ứng nhanh đơn vị y tế yếu tố then chốt - Để giải vướng mắc tình trạng ùn tắc giao thông vào cao điểm làm ảnh hưởng đến thời gian di chuyển xe cứu thương 115, đề nghị xây dựng Mơ hình xe cấp cứu bánh thí điểm địa điểm nội thành thường xuyên xảy ùn tắc giao thông, kỳ vọng mang lại nhiều tiện lợi việc tiếp cận, cấp cứu ban đầu cho người bệnh 16 - Tuyên truyền cho người dân biết đến yếu tố quan trọng định thành công công tác sơ cấp cứu ban đầu thực sở y tế, đặc biệt đơn vị y tế tuyến sở - Có kế hoạch phổ biến cho người dân lợi ích sử dụng dịch vụ cấp cứu 115 để tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ nhằm đảm bảo tính an tồn cho bệnh nhân tình trạng cấp cứu khẩn cấp - Phổ biến đến người dân tình trạng thuộc cấp cứu quy định toán Formatted: Font: 12 pt, Condensed by 0.3 pt quỹ bảo hiểm y tế, tránh tình trạng người dân lạm dụng nhập viện hình thức cấp cứu gây khó khăn cho bác sỹ cấp cứu sở y tế, đồng thời góp phần làm giảm tình trạng q tải khơng đáng có xảy phận tiếp nhận cấp cứu - Tổ chức nhiều trạm cấp cứu vệ tinh trải rộng khắp địa bàn Từng bước áp dụng mô hình cấp cứu ngoại viện địa bàn thành phố, đào tạo chuyên viên sơ cấp cứu ngoại viện Đà Nẵng, ngày CƠ QUAN CHỦ TRÌ tháng năm 2019 Formatted: Font: Italic Formatted: Font: 12 pt, Italic, Condensed by 0.3 pt CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Formatted: Right, Indent: Left: 0.63 cm, No bullets or numbering Formatted: Font: 12 pt Nguyễn Tiên Hồng Ngơ Thị Kim Yến PHĨ GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ 17 Chƣơng III KẾT QUẢ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, chúng tơi có số kết luận sau: KẾ HOẠCH ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngành Y tế xây dựng kế hoạch nâng cao lực thực chức nhiệm vụ trạm y tế xã, phường địa bàn thành phố Đà Nẵng trình UBND phê duyệt với giải pháp chủ yếu sau: Phát triển thí điểm mơ hình Bác sỹ gia đình lồng ghép Trạm Y tế (ưu tiên thí điểm Trạm Y tế huyện Hòa Vang) Từng bước xác định lại mơ hình hoạt động lĩnh vực khám chữa bệnh trạm y tế xã, phường Ban hành Quyết định phân vùng trạm y tế xã, phường 18 Xây dựng danh mục kỹ thuật chung cho phân tuyến xã, phường (tuyến 4) thành phố Đà Nẵng, làm sở cho việc đánh giá Tiêu chí (khám chữa bệnh) theo quy định Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07/11/2014 Bộ Y tế Triển khai hệ thống công nghệ thông tin, kết nối sở liệu tất trạm y tế xã, phường nhằm tăng cường kết nối thơng tin tuyến xã, phường, góp phần thực tốt chức quản lý sức khỏe cộng đồng Nâng cao lực chuyên môn công tác khám chữa bệnh cho cán y tế xã, phường địa bàn thành phố GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Sở Y tế thành phố Đà Nẵng - Xây dựng kế hoạch nâng cao lực thực chức nhiệm vụ trạm y tế xã, phường địa bàn thành phố Đà Nẵng trình UBND phê duyệt - Triển khai thí điểm đề án “Bác sỹ gia đình” số trạm y tế xã, phường (ưu tiên chọn trạm y tế huyện Hòa Vang) - Triển khai hệ thống phần mềm thu thập, kết nối sở liệu số y tế tất trạm y tế xã, phường địa bàn thành phố nhằm tạo liên kết quản lý thông tin cách đồng tuyến y tế xã, phường, góp phần thực tốt chức quản lý sức khỏe cộng động theo quy định giao - Tiến hành rà soát ban hành Quyết định phân vùng cụ thể cho Trạm Y tế xã, phường địa bàn thành phố Đà Nẵng dựa tiêu chí Bộ Y tế ban hành - Xây dựng danh mục kỹ thuật chung cho phân tuyến xã, phường (tuyến 4) thành phố Đà Nẵng, làm sở cho việc đánh giá Tiêu chí (khám chữa bệnh) theo quy định Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07/11/2014 Bộ Y tế Song song với đó, đề nghị Trạm Y tế xã, phường tự rà soát nhu cầu triển khai hoạt động khám chữa bệnh địa phương quản lý, tham mưu đề xuất Sở Y tế việc ban hành định phân bổ nhiệm vụ chức trạm 19 - Phối hợp với Bảo hiểm xã hội thành phố trì tỷ lệ bao phủ BHYT toàn dân toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng đạt >95% năm 2020 - Tham mưu với UBND chế độ thu hút bác sỹ công tác tuyến y tế xã, phường Cần tăng cường công tác giám sát định kỳ đột xuất theo lịch điều động tăng cường đội ngũ bác sỹ trạm y tế xã, phường - Cần triển khai công tác phổ biến số tài liệu chuyên môn, văn pháp luật liên quan tuyến xã, phường cho cán y tế TYT đồng thời có kế hoạch nâng cao trình độ chun mơn cho cán y tế xã/phường, nhằm đảm bảo đạt theo lộ trình Thơng tư số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Y tế quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y [21] Trung tâm Đào tạo Bồi dƣỡng cán y tế thành phố Đà Nẵng - Cần tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức thực hành khám chữa bệnh ban đầu cho đội ngũ cán y tế xã phường, tổ chức luân phiên cho tất chức danh chuyên môn, đặc biệt kỹ sơ cấp cứu ban đầu Tổ chức nhiều hình thức lồng ghép để cán y tế có điều kiện tìm hiểu cập nhật thêm thông tin y học cách thường xuyên - Xây dựng, biên soạn đầy đủ, phù hợp với địa phương, đồng thời cập nhật thông tin tài liệu tập huấn khám chữa bệnh ban đầu để cung cấp cho tuyến y tế sở Các Trung tâm Y tế quận, huyện - Có kế hoạch đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng thuốc thiết yếu tất xã, phường, đặc biệt xã, phường có số lượng thuốc thiết yếu thiếu theo quy định số trạm y tế qua khảo sát để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu người dân địa phương Đồng thời năm tiến hành đánh giá theo BTCQG y tế xã đến năm 2020 (Quyết định 4667 BYT) - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi kịp thời chuyên môn, nhân lực (đặc biệt bác sỹ), phân bổ thuốc cho tuyến y tế xã, phường UBND quận/huyện UBND xã, phƣờng 20 - Hỗ trợ kịp thời kinh phí sửa chữa sở hạ tầng, trang thiết bị cho trạm y tế xã, phường NGƢỜI THỰC HIỆN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trần Thị Hoài Vi Ngơ Thị Kim Yến CƠ QUAN CHỦ TRÌ PHĨ GIÁM ĐỐC SỞ Nguyễn Tiên Hồng 21 PHỤ LỤC 22

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:06

Hình ảnh liên quan

và nhu cầu của người dân về tình hình sử dụng dịch vụ cấp cứ uy tế vùng biển và các yếu tố liên quan - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

v.

à nhu cầu của người dân về tình hình sử dụng dịch vụ cấp cứ uy tế vùng biển và các yếu tố liên quan Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số xe ô tô cứu thương/tàu cứu hộ hiện có tại các cơ sở y tế khảo sát: - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bảng 3.1.

Số xe ô tô cứu thương/tàu cứu hộ hiện có tại các cơ sở y tế khảo sát: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cán bộ thuộc bộ phận cấp cứu/vận chuyển cấp cứu tham gia tập huấn về cấp cứu y tế   - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bảng 3.3.

Cán bộ thuộc bộ phận cấp cứu/vận chuyển cấp cứu tham gia tập huấn về cấp cứu y tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.5: Biết về số điện thoại cấp cứ uy tế khẩn cấp - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bảng 3.5.

Biết về số điện thoại cấp cứ uy tế khẩn cấp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.7: Lý do cấp cứu - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bảng 3.7.

Lý do cấp cứu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3. 9: Tỷ lệ xe cấp cứu của thành phố Đà Nẵng so với khu vực [15] - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bảng 3..

9: Tỷ lệ xe cấp cứu của thành phố Đà Nẵng so với khu vực [15] Xem tại trang 15 của tài liệu.
• Truyền hình địa phương. - BÁO CÁO TÓM TẮT  Đề tài:   ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CẤP CỨU Y TẾ VÙNG BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ruy.

ền hình địa phương Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan