Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LINH KIỆN – ĐIỆN TỬ Ơ TƠ NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LINH KIỆN – ĐIỆN TỬ Ơ TƠ NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Lê Quan Minh Hiền Học vị: Kỹ sư Đơn vị: Khoa Điện – Tự Động Hóa Email: lequanminhhien@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ giáo trình, trình biên soạn, mối quan hệ giáo trình với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên ………… ………… …………… MỤC LỤC Trang BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát 1.2 Các đại lượng điện 1.3 Dòng điện chiều 1.4 Dòng điện xoay chiều 1.5 Sử dụng dụng cụ đo BÀI 2: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG 10 2.1 Điện trở - Tụ điện 10 2.1.1 Điện trở 10 2.1.2 Tụ điện 13 2.2 Cuộn cảm – Bộ biến (Biến áp) 20 2.2.1 Cuộn cảm 20 BÀI 3: LINH KIỆN TÍCH CỰC 31 3.1 Chất bán dẫn 31 3.2 Diode ứng dụng 32 3.2.1 Cấu tạo – Ký hiệu 32 3.2.2 Nguyên lý hoạt động DIODE 33 3.2.3 Các thông số DIODE 34 3.2.4 Các loại DIODE khác 34 3.2.5 Hình dáng 36 3.2.6 Ứng dụng DIODE 38 3.3 Transistor BJT (Bipolar Junction Transistor) 40 3.3.1 Cấu tạo TRANSISTOR 40 3.3.2 Nguyên lý hoạt động TRANSISTOR 41 3.3.3 Ký Hiệu – Hình Dáng – Cách Thử 43 3.3.4 Cách xác định cực loại TRANSISTOR 44 3.4 Phân cực transistor 46 3.4.1 Mạch khuếch đại ráp kiểu E chung: (CE : Common Emitter) 46 3.4.2 Mạch khuếch đại ráp kiểu B chung: (CB : Common Base) 47 3.4.3 Mạch khuếch đại ráp kiểu C chung: ( CC: Common Collector) 48 3.5 Các thông số kỹ thuật transistor 48 3.5.1 Độ khuếch đại dòng điện 48 3.5.2 Điện áp giới hạn 48 3.5.3 Dòng điện giới hạn 49 3.5.4 Công suất giới hạn 49 3.5.5 Tần số cắt (thiết đoạn) 49 BÀI 4: LINH KIỆN CẢM BIẾN 50 BÀI 5: MẠCH TÍCH HỢP 51 5.1 Op – amp 51 5.1.1 Ký hiệu 51 5.1.2 Nguyên lý hoạt động 52 5.1.3 Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng 52 5.2 Các mạch logic 52 5.2.1 Mô tả 53 5.2.2 Cổng NOT 53 5.2.3 Cổng OR 54 5.2.4 Cổng NOR 54 5.2.5 Cổng AND 55 5.2.6 Cổng NAND 55 5.2.7 Bộ so 56 5.3 Hệ thống máy tính 56 5.3.1 Mô tả 56 5.3.2 Cấu tạo 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: LINH KIỆN ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ơ TƠ Mã mơ đun: MĐ3103631 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra giờ) Đơn vị quản lý mơ-đun: Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí : Là mơ đun sở ngành, bố trí học trước mơn học, mơ đun chun mơn nghề - Tính chất : Là mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo II Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: Nhận biết ký hiệu, hình dạng, cực tính loại linh kiện Xác định giá trị linh kiện Phân tích hoạt động linh kiện Tra cứu thông số kỹ thuật số linh kiện thông dụng Về kỹ năng: Vẽ ký hiệu phân biệt cực tính linh kiện Xác định giá trị cực tính linh kiện Tính tốn thơng số dòng, áp mạch ứng dụng Ứng dụng linh kiện điện tử vào mạch điện tử thực tế Về lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành kỹ tự học làm việc nhóm Tích cực học tập lớp nhà Ý thức học tập nghiêm túc III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Bài 1: Tổng quan thiết bị điện - điện tử 1.1.Khái quát 1.2.Các đại lượng điện 1.3.Dòng điện chiều 1.4.Dòng điện xoay chiều 1.5.Sử dụng dụng cụ đo Bài 2: Linh Kiện Thụ Động 2.1 Điện trở - Tụ điện Thực hành, thí Tổng số Lý thuyết nghiệm, thảo luận, Kiểm tra tập 6 4 2.2 Cuộn cảm – Biến áp Bài 3: Linh kiện tích cực 3.1.Chất bán dẫn 3.2.Diode_ứng dụng 3.3.Transistor BJT_UJT 3.4.Phân cực transistor 3.5.Ứng dụng Transistor Bài 4: Linh kiện cảm biến 4.1.Cảm biến nhiệt – ứng dụng 4.2.Cảm biến từ - ứng dụng 4.3.Cảm biến quang – ứng dụng 4.4.Cảm biến tiệm cận - ứng dụng Bài : Mạch tích hợp 5.1 Op-amp 5.2 Các mạch logic 5.3 Ứng dụng 5.4 Hệ thống máy tính Cộng 15 12 45 15 28 2 Nội dung chi tiết Bài 1: Tổng quan thiết bị điện - điện tử Thời gian: 06 Mục tiêu bài: Nhận dạng ký hiệu, đọc giá trị ứng dụng mạch điện tử Nội dung bài: 1.1.Khái quát 1.2.Các đại lượng điện 1.3.Dòng điện chiều 1.4.Dòng điện xoay chiều 1.5.Sử dụng dụng cụ đo Bài 2: Linh Kiện Thụ Động Thời gian: 06 Mục tiêu bài: Nhận dạng ký hiệu linh kiện thụ động, đọc giá trị điện trở vòng màu, giá trị tụ điện, cuộn dây, cách ghép điện trở, tụ điện, cuộn dây ứng dụng mạch điện tử Nội dung bài: 2.1 Điện trở - Tụ điện 2.2 Cuộn cảm – Biến áp Bài 3: Linh kiện tích cực Thời gian: 15 Mục tiêu bài: Nhận dạng ký hiệu, trình bày ngun lý hoạt động, thơng số kỹ thuật ứng dụng linh kiện tích cực mạch điện tử Nội dung bài: 3.1.Chất bán dẫn 3.2.Diode_ứng dụng 3.3.Transistor BJT_UJT 3.4.Phân cực transistor 3.5.Ứng dụng Transistor Bài 4: Linh kiện cảm biến Thời gian: 12 Mục tiêu bài: Nhận dạng ký hiệu, trình bày nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật ứng dụng linh kiện cảm biến mạch điện tử Nội dung bài: 4.1.Cảm biến nhiệt – ứng dụng 4.2.Cảm biến từ - ứng dụng 4.3.Cảm biến quang – ứng dụng 4.4.Cảm biến tiệm cận - ứng dụng Bài : Mạch tích hợp Thời gian: 06 Mục tiêu bài: Nhận dạng ký hiệu Op-Amp, trình bày ngun lý hoạt động, thơng số kỹ thuật số ứng dụng Nội dung bài: 5.1 Op-amp 5.2 Các mạch logic 5.3 Ứng dụng 5.4 Hệ thống máy tính IV Điều kiện thực mơ đun Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng: phịng lý thuyết chun mơn Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, bảng phấn Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Tài liệu học tập Các điều kiện khác: 25hs/lớp V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: Nhận biết ký hiệu, hình dạng, cực tính loại linh kiện Xác định giá trị linh kiện Phân tích hoạt động linh kiện Tra cứu thông số kỹ thuật số linh kiện thông dụng - Kỹ năng: Vẽ ký hiệu phân biệt cực tính linh kiện Xác định giá trị cực tính linh kiện Tính tốn thơng số dịng, áp mạch ứng dụng Ứng dụng linh kiện điện tử vào mạch điện tử thực tế - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Hình thành kỹ tự học làm việc nhóm Tích cực học tập lớp nhà Ý thức học tập nghiêm túc Phương pháp: TT Phương pháp Hình thức Số cột kiểm tra 01 Kiểm tra thường xuyên Vấn đáp 02 Kiểm tra định kỳ Trắc nghiệm 03 Thi kết thúc mô đun Viết Thời gian thi (phút) VI Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun: - Chương trình mơ đun đào tạo sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng liên thơng, ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: Giảng viên tốt nghiệp từ đại học trở lên, chuyên ngành điện tử Có chứng nghiệp vụ sư phạm - Đối với người học: Thực đầy đủ nghiêm túc qui định mơn học giảng viên Hồn thành đầy đủ tập nhà tham dự buổi kiểm tra lớp Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: Tên sách – giáo trình NXB Năm XB TT Tên tên giả Nguyễn Tấn Phước Linh Kiện Điện Tử NXB Hồng Đức 2016 Nguyễn Viết Nguyên Điện tử NXB Giáo dục 2017 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực TO-126 MOD TO-92 MOD TO-92 TO-3 TO220AB C B C E B C E B E C B B C E E Hình 3.18 3.4.4 Cách xác định cực loại Transistor 3.3.4.1 Xác định cực loại Transistor Xác định cực B loại transistor : Chuyển Galet giai đo , đo x x 10 Giữ que VOM cố định với chân , chân lại di chuyển Thực phép đo đến hai chân di chuyển kim lên có giá trị chân cố định chân B ( thực tối đa lần đo ) Nếu : + Chân cố định que đen Transistor loại NPN + Ngược lại chân cố que đỏ Transistor loại PNP KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 44 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực Kim lên Cực B biết Đưa que đen vào cực B Đưa que đỏ vào cực chưa biết x1k Lần đo thứ Kim lên Cực B biết Đưa que đen vào cực B x1k Đưa que đỏ vào cực bìa chưa biết Lần đo thứ hai Xác định cực C E Sau xác định chân B , ta xác định chân lại Chuyển Galet thang đo lớn Đặt que đo vào hai chân E C Lần lượt dùng tay kích chân B với chân lại , : + Chân vừa kíck có kim lên lớn ( ứng với gia trị nhỏ ) chân C (nếu transistor loại NPN) + Chân cịn lại có kim lên nhỏ hiển nhiên chân E KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 45 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực Quan sát vị trí dừng kim thị Cực B biết Dùng tay nối từ cực B đến que đen x1k Lần đo thứ 3.3.4.2 Đo kiểm Transistor Đo nguội Sau xác định chân T VOM ( phương pháp nhận dạng nhanh ) ta kiểm tra tình trạng T theo bước : Chuyển Galet thang đo x chỉnh kim vị trí Tiến hành đo cặp chân với B cố định Nếu : + Các lần đo BC , BE kim lên ngược lại kim không lên : T tốt + Nếu lần đo thuận đo ngược kim lên 0 : T nối tắt + Nếu lần đo ngược kim lên : T bị rĩ + Lần đo thuận đo ngược kim khơng lên : T bị đứt mối nối Đo nóng : Xác định cách đo điện áp phân cực chiều BE sau : Loại Ge : VBE = 0,5 đến 0,7 v Loại Si : VBE = 0,1 đến 0,2v 3.5 Phân cực transistor: 3.4.1 Mạch khuếch đại ráp kiểu E chung: (CE : Common Emitter) VCC RC VCC iC Uo ui ib RE RC ui iC Uo ib CE Hình 3.19 KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 46 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực Các thông số kỹ thuật mạch: a) Tổng trở ngõ vào: ( nhỏ K) u u ri = i be ii ib b) Tổng trở ngõ :(khá lớn, vài chục K ) u u r0 = ce ic i0 c) Độ khuếch đại dòng điện : (lớn) i i Ai = c ii ib d) Độ khuếch đại điện áp : (lớn ,đến vài trăm lần) u u R Av = ce C u i u be ri 3.4.2 Mạch khuếch đại ráp kiểu B chung: (CB : Common Base) Trong mạch transistor ráp kiểu B chung có tụ điện phân dịng CB nối mass nên cực khơng có tín hiệu xoay chiều Tín hiệu đưa vào cực E lấy cực C VCC RB1 CB RB2 RC RC Ui RE Uo Ui Uo RE VCC Hình 3.20 Các thơng số mạch là: a) Tổng trở ngõ vào: ri = u i u eb (rất nhỏ, vài chục ) ii ib b) Tổng trở ngõ : ro = u u cb (rất lớn, vài trăm K ) i0 ic c) Độ khuếch đại dòng điện : Ai = d) Độ khuếch đại điện áp : Av = KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ i0 ic 1 ii ie u u cb (lớn, vài trăm ) u i u eb 47 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực 3.4.3 Mạch khuếch đại ráp kiểu C chung: ( CC: Common Collector) Trong mạch transistor ráp kiểu C chung cực C ráp thẳng lên nguồn VCC ( gọi mass xoay chiều) nên cực C khơng có tín hiệu Tín hiệu vào cực B lấy cực E VCC Ui RB1 C RB2 RC Uo RE Hình 3.21 Các thơng số mạch là: a) Tổng trở ngõ vào: ri = b) Tổng trở ngõ : ro = ui ub ( lớn vài trăm lần) ii ib u ue ( nhỏ ) i0 ie c) Độ khuếch đại dòng điện : Ai = d) Độ khuếch đại điện áp : Av = i0 ie (lớn vài trăm) ii ib u ue 1 ui ub 3.5 Các thông số kỹ thuật transistor: Đặc tính kỹ thuật transistor ngồi ba đặc tính quan trọng vừa xét cịn có số thơng số kỹ thuật có ý nghĩa giới hạn mà cần phải biết sử dụng transistor 3.5.6 Độ khuếch đại dòng điện : Độ khuếch đại dòng điện transistor thật khơng phải só mà có trị số thay đổi theo dịng điện IC max IC Hình 3.22 Hình 6.12 cho thấy dịng điện IC nhỏ thấp dịng điện IC tăng tăng đến giá trị cực đại max nến tiếp tục tăng IC đến mức bão hồ giảm Trong sách tra đặc tính kỹ thuật transistor thường ghi giá trị max hay ghi khoảng từ mức thấp đến tối đa Thí dụ : = 80 đến 100 3.5.7 Điện áp giới hạn: Điện áp đánh thủng BV (Breakdown Voltage) điện áp ngược tối đa đặc vào cặp cực, điện áp transistor bị hư Có ba loại điện áp giới hạn: KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 48 Bài 3: Linh Kiện Tích Cực -BVCEO :điện áp đánh thủng C E cực B hở -BVCBO :điện áp đánh thủng C B cực E hở -BVEBO :điện áp đánh thủng E E cực C hở 3.5.8 Dòng điện giới hạn: Dòng điện qua transistor phải giới hạn mức cho phép, trị số transistor bị hư Ta có : Imax dịng điện tối đa cực C Imax dòng điện tối đa cực B 3.5.9 Cơng suất giới hạn: Khi có dịng điện qua transistor sinh cơng suất nhiệt làm nóng transistor, cơng suất sinh tính theo công thức: PT = IC UCE Mỗi transistor có cơng suất giới hạn gọi công suất tiêu tán tối đa PDmax (Dissolution) Nếu công suất sinh transistor lớn công suất PDmax transistor bị hư 3.5.10 Tần số cắt (thiết đoạn): Tần số thiết đoạn (fcut-off) tần số mà transistor có độ khuếch đại cơng suất Thí dụ : Transistor 2SC458 có thơng số kỹ thuật sau: = 230, BVCEO = 30V, BVCBO = 30V, BVEBO = 6V, PDmax = 200mV fcut-off = 230MHz, ICmax = 100mA, loại NPN chất Si CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày cách đo kiểm tra diode? Trình bày cách xác định chân transistor BJT? Trình bày thơng số kỹ thuật diode? Trình bày thông số kỹ thuật transistor BJT? Vẽ sơ đồ, nêu nguyên lý hoạt động mạch nắn điện tồn kỳ dùng cầu diode? KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 49 Bài 4: Linh Kiện Cảm Biến BÀI 4: LINH KIỆN CẢM BIẾN Mục tiêu: Nhận dạng ký hiệu, trình bày nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật ứng dụng linh kiện cảm biến mạch điện tử Nội dung chính: KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 50 Bài 5: Mạch Tích Hợp BÀI 5: MẠCH TÍCH HỢP Mục tiêu: Nhận dạng ký hiệu Op-Amp, trình bày nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật số ứng dụng Nội dung chính: 5.1 Op – amp: 5.1.1 Ký hiệu: Ký hiệu mạch điện mạch khuếch đại thuật tốn sau: Hình 5.1 Ký hiệu mạch khuếch đại thuật toán sơ đồ điện Trong đó: V+: Đầu vào không đảo V−: Đầu vào đảo Vout: Đầu VS+: Nguồn cung cấp điện dương VS−: Nguồn cung cấp điện âm Các chân cấp nguồn (VS+ and VS−) ký hiệu nhiều cách khác Cho dù vậy, chúng ln có chức cũ Thông thường chân thường vẽ dồn góc trái sơ đồ với hệ thống cấp nguồn cho vẽ rõ ràng Một số sơ đồ người ta giản lược lại, khơng vẽ phần cấp nguồn Vị trí đầu vào đảo đầu vào khơng đảo hốn chuyển cho cần thiết Nhưng chân cấp nguồn thường khơng đảo ngược lại Hình 5.2 Sơ đồ bên mạch khuếch đại thuật toán 741 KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 51 Bài 5: Mạch Tích Hợp Mặc dù thiết kế khác sản phẩm nhà chế tạo, tất mạch khuếch đại thuật tốn có chung cấu trúc bên trong, bao gồm tầng: Mạch khuếch đại vi sai o Tầng khuếch đại đầu vào — tạo độ khuếch đại tạp âm thấp, tổng trở vào cao, thường có đầu vi sai Mạch khuếch đại điện áp o Tầng khuếch đại điện áp, tạo hệ số khuếch đại điện áp lớn, độ suy giảm tần số đơn cực, thường có ngõ đơn Mạch khuếch đại đầu ra: o Tầng khuếch đại đầu ra, tạo khả tải dịng lớn, tổng trở đầu thấp, có giới hạn dòng bảo vệ ngắn mạch 5.1.2 Nguyên lý hoạt động Đầu vào vi sai mạch khuếch đại gồm có đầu vào đảo đầu vào khơng đảo, mạch khuếch đại thuật toán thực tế khuếch đại hiệu số điện hai đầu vào Điện áp gọi điện áp vi sai đầu vào Trong hầu hết trường hợp, điện áp đầu mạch khuếch đại thuật toán điều khiển cách trích tỷ lệ điện áp để đưa ngược đầu vào đảo Tác động gọi hồi tiếp âm Nếu tỷ lệ 0, nghĩa khơng có hồi tiếp âm, mạch khuếch đại gọi hoạt động vòng hở Và điện áp với điện áp vi sai đầu vào nhân với độ lợi tổng mạch khuếch đại, theo công thức sau: Trong V+ điện đầu vào khơng đảo, V− điện đầu vào đảo G gọi độ lợi vòng hở mạch khuếch đại Do giá trị độ lợi vòng hở lớn thường không quản lý chạt chẽ từ chế tạo, mạch khuếch đại thuật toán thường làm việc tình trạng khơng có hồi tiếp âm Ngoại trừ trường hợp điện áp vi sai đầu vào vơ bé, độ lợi vịng hở lớn làm cho mạch khuếch đại làm việc trạng thái bão hòa trường hợp khác (Xem phần Những sai lệch phi tuyến) Một thí dụ cách tính tốn điện áp có hồi tiếp âm thể phần Mạch khuếch đại khơng đảo Một cấu hình khác mạch khuếch đại thuật toán sử dụng hồi tiếp dương, mạch trích phần điện áp đưa ngược trở đầu vào không đảo Ứng dụng quan trọng dùng để so sánh, với đặc tính trễ hysteresis (Xem Schmitt trigger) 5.1.3 Mạch khuếch đại thuật toán lý tưởng Với giá trị điện áp đầu vào, mạch khuếch đại thuật toán "lý tưởng" có: Độ lợi vịng hở vơ lớn, Băng thơng vơ lớn, Tổng trở đầu vào vô lớn, (để cho dịng điện đầu vào khơng), Điện áp bù không, Tốc độ thay đổi điện áp vô lớn, Tổng trở đầu không Tạp nhiễu (độ ồn) khơng 5.2 Các mạch logic KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 52 Bài 5: Mạch Tích Hợp 5.2.1 Mô tả Các IC số chứa vài phần tử khác Các mạch IC số gọi mạch logic mạch số lập thành tổ hợp loại khác cổng NOT, OR, NOR, AND NAND Vì cổng có khả đặc biệt để xử lý logic hai nhiều tín hiệu, chúng gọi cổng logic Một mối quan hệ logic thiết lập đầu vào đầu tín hiệu số Một bảng thực trình bày mối quan hệ đầu vào đầu tín hiệu số Hình 5.3 IC số 5.2.2 Cổng NOT Hình 5.4 Cổng NOT Một cổng NOT có đầu tín hiệu ngược với tín hiệu đầu vào Khi điện áp đặt lên cực vào A, điện áp truyền cực Y Một mạch điện có chức cổng NOT: Khi cơng tắc A đóng lại (ON), mở (OFF) điểm tiếp xúc relay, làm cho đèn tắt Hình 5.5 Sơ đồ hoạt động cổng NOT KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 53 Bài 5: Mạch Tích Hợp 5.2.3 Cổng OR Trong cổng OR, tín hiệu cần tín hiệu vào Khi đặt điện áp vào hai đầu vào A B, có điện áp đầu Y Hình 5.6 Cổng OR Một mạch điện có chức cổng OR: Khi hai cơng tắc A B đóng lại (ON), đèn sáng lên Hình 5.7 Hoạt động cổng OR 5.2.4 Cổng NOR Một cổng NOR tổ hợp cổng OR cổng NOT Tín hiệu đầu Y hai đầu vào A B Tín hiệu đầu Y hai đầu vào A B số KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 54 Bài 5: Mạch Tích Hợp Hình 5.8 Cổng NOR 5.2.5 Cổng AND Trong cổng AND, đầu tín hiệu vào Sẽ có điện áp đầu Y điện áp đặt vào hai đầu vào A B Hình 5.9 Cổng AND Hình 5.10 Hoạt động cổng AND Một mạch điện có chức cổng AND: Đèn không sáng lên trừ hai công tắc A B đóng lại (ON) 5.2.6 Cổng NAND Cổng NAND tổ hợp cổng AND cổng NOT Tín hiệu đầu Y hai đầu vào A B Tín hiệu đầu Y hai đầu vào A B KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 55 Bài 5: Mạch Tích Hợp Hình 5.11 Cổng NAND 5.2.7 Bộ so Một so đối chiếu điện áp đầu vào dương (+) với đầu vào âm (-) Nếu điện áp đầu vào dương A cao điện áp đầu vào âm B, đầu Y Nếu điện áp đầu vào dương A thấp điện áp đầu vào âm B, đầu Y Hình 5.12 Bộ so 5.3 Hệ thống máy tính: 5.3.1 Mơ tả: Máy vi tính nhận tín hiệu từ thiết bị đầu vào, xử lý tín hiệu điều khiển thiết bị đầu Một máy vi tính gọi ECU (bộ điều khiển điện tử) Trong hệ thống chung xe, phận đầu vào cảm biến, phận đầu chấp hành 5.3.2 Cấu tạo: KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 56 Bài 5: Mạch Tích Hợp Hình 5.12 Cấu tạo máy tính Một máy vi tính gồm có CPU (bộ xử lý trung tâm), nhớ khác nhau, giao diện I/O (đầu vào/đầu ra) - Bộ nhớ : Bộ nhớ gồm có mạch điện để lưu giữ chương trình điều hành liệu trao đổi Có hai loại nhớ: ROM (bộ nhớ đọc), RAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) Bộ nhớ ROM khơng thể thay đổi xóa Vì vậy, liệu lưu giữ không dù nguồn điện bị ngắt Vì nhớ ROM sử dụng để lu giữ chương trình khơng cần phải thay đổi xóa Bộ nhớ RAM loại nhớ, liệu thay đổi xóa Bất liệu lưu giữ nguồn điện bị cắt Vì nhớ RAM sử dụng để lưu giữ liệu thay đổi xóa thơng qua phép tính CPU thực - CPU : Bộ CPU trung tâm chức máy tính, gồm có cấu điều khiển phận tính tốn Nó thực lệnh chương trình lệnh theo tín hiệu từ cấu đầu vào, điều khiển thiết bị đầu - Giao diện I/O: Một giao diện I/O biến đổi liệu từ thiết bị đầu vào thành tín hiệu CPU nhớ nhận dạng Ngoài ra, cịn biến đổi liệu CPU xử lý thành tín hiệu thiết bị đầu nhận dạng Vì liệu truyền tốc độ thiết bị I/O, CPU, phận nhớ khác nhau, chức giao diện I/O dùng để điều chỉnh tốc độ KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hiếu – Kỹ thuật điện tử ứng dụng – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM – năm 2015 Vũ Quang Hồi – Kỹ thuật điện tử – Nhà xuất xây dựng – năm 2015 Nguyễn Tấn Phước – Linh kiện điện tử - Nhà xuất bách khoa – năm 2015 KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 58 ... cách điện gôi điện môi Chất cách điện thông dụng làm điện môi tụ điện là: giấy, dầu, mica, gốm, không khí … Chất cách điện lấy làm tên gọi cho tụ điện KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 13 Bài 2: Linh Kiện. .. dòng điện, thể cản trở dòng điện mạch Đơn vị : Ω (Ohm) Mối quan hệ dòng điện, điện áp điện trở biểu diễn định luật Ohm KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Tổng Quan Về Thiết Bị Điện – Điện Tử Công suất Công. .. điện tử Một nguyên tử kim loại có điện tử tự Các điện tử tự điện tử chuyển động tự từ nguyên tử Việc truyền nguyên tử tự nguyên tử kim loại tạo điện Do điện chạy qua mạch điện di chuyển điện tử