1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Linh kiện điện tử. doc

164 412 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

[...]... nhận chúng Vậy điện tử có năng lượng trong dải dẫn điện có thể di chuyển theo một chiều duy nhất dưới tác dụng của điện trường, ta có chất bán dẫn điện Trong trường hợp (c) cũng giống như trường hợp (b) nhưng số điện tử trong dải dẫn điện nhiều hơn làm cho sự di chuyển mạnh hơn, ta có kim loại hay chất dẫn điện Trang 11 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Chương II SỰ DẪN ĐIỆN TRONG... ngược lại Như vậy , dòng điện trung bình triệt tiêu Trang 12 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Giả sử, một điện trường E được thiết lập trong mạng tinh thể kim loại, ta thử khảo sát chuyển động của một điện tử trong từ trường nầy en x e1 e2 Hình 2 Hình trên mô tả chuyển động của điện tử dưới tácdụng của điện trường E Quỹ đạo của điện tử là một đường gấp khúc vì điện tử chạm vào các... giữa ED và dải dẫn điện rất nhỏ), nghĩa là tất cả các điện tử lúc đầu có năng lượng ED đều được tăng năng lượng để trở thành điện tử tự do E Dải dẫn điện Dải hóa trị Hình 5 Trang 24 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Nếu ta gọi ND là mật độ những nguyên tử As pha vào (còn gọi là những nguyên tử cho donor atom) Ta có: n = p + ND Với n: mật độ điện tử trong dải dẫn điện P: mật độ lỗ... trôi của điện tử, µn là độ linh động của điện tử, n là mật độ điện tử trong dải dẫn điện) (Mật độ dòng điện trôi của lỗ trống, µp là độ linh động của lỗ trống, p là mật độ lỗ trống trong dải hóa trị) Như vậy: J=e.(n.µn+p.µp).E Theo định luật Ohm, ta có: J = σ.E => σ = e.(n.µn+p.µp) được gọi là dẫn suất của chất bán dẫn Trang 28 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Trong chất bán dẫn... với điện trường Ei, ta có một điện thế V0 ở hai bên mặt nối, V0 được gọi là rào điện thế - + + P N V0 - x1 + - - Ei + + + + + x2 V0= Rào điện thế Tại mối nối x1 0 x2 Hình 2 Tính V0: ta để ý đến dòng điện khuếch tán của lỗ trống: dp >0 dx và dòng điện trôi của lỗ trống: J ptr = e.p.µ p E i < 0 J pkt = −e.D p Khi cân bằng, ta có: Jpkt+Jptr = 0 Trang 33 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện. .. Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử - Tác dụng một hiệu điện thế giữa hai cực của nối sao cho điện thế vùng P lớn hơn vùng N một trị số V Trường hợp này ta nói nối P-N được phân cực thuận (Forward Bias) - Nếu điện thế vùng N lớn hơn điện thế vùng P, ta nói nối P-N được phân cưc nghịch (Reverse Bias) 1 Nối P-N được phân cực thuận: - V + Dòng điện tử N Vùng hiếm + V0 I R (Giới hạn dòng điện) - P VS... các điện tử này có thể vượt được ra ngoài kim loại Người ta chứng minh được rằng, số điện tử vượt qua mỗi đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian là: Trang 20 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử J th = A 0 T 2 e −Ew KT Trong đó, A0 = 6,023.1023 và K = 1,38.10-23 J/0K Đây là phương trình Dushman-Richardson Người ta dùng phương trình này để đo EW vì ta có thể đo được dòng điện. .. bị chiếm nên điện tử chỉ có thể di chuyển bằng cách đổi chỗ cho nhau Do đó, số điện tử đi, về một chiều bằng với số điện tử đi, về theo chiều ngược lại, dòng điện trung bình triệt tiêu Ta có chất cách điện Trong trường hợp (b), một số điện tử có đủ năng lượng sẽ vượt dải cấm vào dải dẫn điện Dưới tác dụng của điện trường, các điện tử này có thể thay đổi năng lượng dễ dàng vì trong dải dẫn điện có nhiều... Ở nhiệt độ thấp (T=00K), tất cả các điện tử đều có năng lượng trong dải hóa trị Nếu ta tăng nhiệt độ của tinh thể sẽ có một số điện tử trong dải hóa trị nhận năng lượng và vượt dải cấm vào dải dẫn điện, đồng thời cũng có những điện tử vượt dải cấm lên chiếm chỗ những lỗ trống có năng lượng EA E Trang 25 Dải dẫn điện Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Nếu ta gọi NA là mật độ những... truờng, những điện tử có năng lượng trong dải dẫn điện di chuyển tạo nên dòng điện In, nhưng cũng có những điện tử di chuyển từ một nối hóa trị bị gãy đến chiếm chỗ trống của một nối hóa trị đã bị gãy Những điện tử này cũng tạo ra một dòng điện tương đương với dòng điện do lỗ trống mang điện tích dương di chuyển ngược chiều, ta gọi dòng điện này là Ip Hình sau đây mô tả sự di chuyển của điện tử (hay

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trên là đồ thị của thế năng U theo khoảng cách r. Phần  đồ thị không liên tục  ứng với một điện tử ở bên trái nhân α - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình tr ên là đồ thị của thế năng U theo khoảng cách r. Phần đồ thị không liên tục ứng với một điện tử ở bên trái nhân α (Trang 17)
Hình trên biểu diễn sự phân bố đó. - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình tr ên biểu diễn sự phân bố đó (Trang 18)
Hình 1: Tinh thể chất bán dẫn ở nhiệt độ thấp (T = 0 0 K) - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 1 Tinh thể chất bán dẫn ở nhiệt độ thấp (T = 0 0 K) (Trang 23)
Hình 2: Tinh thể chất bán dẫn ở nhiệt độ cao (T = 300 0 K) - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 2 Tinh thể chất bán dẫn ở nhiệt độ cao (T = 300 0 K) (Trang 24)
Hình sau đây mô tả một nối P-N phẳng chế tạo bằng kỹ thuật Epitaxi. - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau đây mô tả một nối P-N phẳng chế tạo bằng kỹ thuật Epitaxi (Trang 33)
Hình 4 Ion âm - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 4 Ion âm (Trang 39)
Hình 6  Si  Ge - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 6 Si Ge (Trang 41)
Hình sau - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau (Trang 51)
Hình 29 Tín hiệu tần - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 29 Tín hiệu tần (Trang 54)
Hình 35 VS =6→15V - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 35 VS =6→15V (Trang 57)
Hình sau đây mô tả vùng hiếm trong transistor NPN, sự tương quan giữa mức năng  lượng Fermi, dải dẫn điện, dải hoá trị trong 3 vùng, phát nền, thu của transistor - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau đây mô tả vùng hiếm trong transistor NPN, sự tương quan giữa mức năng lượng Fermi, dải dẫn điện, dải hoá trị trong 3 vùng, phát nền, thu của transistor (Trang 63)
Hình 7 IE - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 7 IE (Trang 67)
Hình 10 IE  I C - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 10 IE I C (Trang 69)
Hình 20 RC - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 20 RC (Trang 76)
Hình 30 Si - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 30 Si (Trang 81)
Hình 1  Thân p- (được nối với cổng) - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 1 Thân p- (được nối với cổng) (Trang 93)
Hình 7 Dài L - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 7 Dài L (Trang 96)
Hình 21JFET kênh N - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 21 JFET kênh N (Trang 104)
Hình 35IDSS - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 35 IDSS (Trang 113)
Hình 36vS(t) - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 36v S(t) (Trang 114)
Hình 50E-MOSFET kênh N - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 50 E-MOSFET kênh N (Trang 124)
Hình 15Relais đóng - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 15 Relais đóng (Trang 137)
Hình 19-  K IA - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 19 K IA (Trang 138)
Hình 20220V/50Hz - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 20220 V/50Hz (Trang 139)
Hình 23 Vo - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 23 Vo (Trang 140)
Hình sau đây mô tả cấu tạo đơn giản hoá và ký hiệu của UJT - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau đây mô tả cấu tạo đơn giản hoá và ký hiệu của UJT (Trang 141)
Hình sau đây trình bày cách áp dụng  điện thế một chiều vào các cực củ để  khảo sát các đặc tính của nó - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau đây trình bày cách áp dụng điện thế một chiều vào các cực củ để khảo sát các đặc tính của nó (Trang 141)
Hình dạng - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình d ạng (Trang 150)
Hình 4220V/50Hz - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình 4220 V/50Hz (Trang 151)
Hình sau đây giới thiệu một áp dụng của nối quang - Giáo trình Linh kiện điện tử. doc
Hình sau đây giới thiệu một áp dụng của nối quang (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w