1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 42,6 MB

Nội dung

Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3 vào - NT điều khiển HĐ của nhóm.. - Làm việc cá nhân.[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP      (2) Tuần thứ Thứ Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 9/9/2016 Nội dung tích Môn Tên bài dạy hợp Chủ điểm : Ngày SHDC Tiết Hai 5/9/2016 Ba 6/9/2016 Tư 7/9/2016 Năm 8/9/2016 Sáu 9/9/2016 hội đến trường M.thuật Đ đức Anh văn Toán K chuyện Toán K học LT & Câu Tập đọc Thể dục Anh văn Tập đọc Toán Luyện tập Kể chuyện chứng kiến tham gia Luyện tập chung LỚP Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe MRVT : Nhân dân Lòng dân (phần 1) Tuaàn T làm văn Âm nhạc K học Chính tả LT & Câu Lịch sử T làm văn Thể dục Toán GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm; cảm thông, chia sẻ Lòng dân (phân 2) Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Nhớ-viết : Thư gửi các học sinh Luyện tập từ đồng nghĩa Cuộc phản công kinh thành Huế Khí hậu Ôn tập giải toán Luyện tập tả cảnh GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường lí Giáo12 viên:Địa Phạm Thanh Lam Toán 5NĂM HỌC Kĩ thuật 2016 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Có trách nhiệm với việc làm mình GDKNS:Kĩ đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư phê phán TỔ TRƯỞNG SHL-THTV Thêu dấu nhân (tiết - 2017 1) Tiết học thư viện GVCN (3) Nguyễn Thị Yến Phượng TUẦN 03 Tiết 03 Phạm Thanh Lam ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết nào là có trách nhiệm việc làm mình - Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng mình - Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn trả lời câu hỏi + HS lớp có gì khác so với HS các lớp trường? + Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 15 phút Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm việc làm mình, dù việc làm đó đúng hay sai Để hiểu rõ điều này, bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - YC 1,2HS đọc“Chuyện bạn Đức“trang 6/SGK, thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : + Đức đã gây chuyện gì? + Đó là việc vô tình hay cố ý? Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm (4) +Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em ,Đức nên giải việc này nào cho tốt? Vì sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Đức vô ý đá bóng vào bà Doan và có Đức với Hợp biết.Nhưng lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động mình và suy nghĩ tìm cách giải phù hợp nhất…Các em đã giúp Đức số cách giải vừa có lí,vừa có tình c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - YCHS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Qua câu chuyện Đức, chúng ta rút điều gì cần ghi nhớ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm mình 10 phút phút Hoạt động thực hành: - YCHS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi BT 1, - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết 1/ + a;b;d;g là biểu người sống có trách nhiệm + c;đ;e không phải là biểu người sống có trách nhiệm 2/ + Tán thành ý kiến a;đ Vì mình gây lỗi thì phải nhận lỗi và sửa lỗi + Không tán thành ý kiến b;c;d Vì mắc lỗi thì phải nhận lỗi không phải chuyện xảy lâu hay xảy Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến Cả nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" SGK - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến Cả nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết định và kiên (5) - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm việc làm mình (tt) định bảo vệ ý kiến đúng mình Không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 11 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số - Biết so sánh các hỗn số - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn thực yêu cầu sau: + Tính: 13 :2 − × 4 10 - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 10 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Hôm nay, lớp cùng thầy luyện tập phân số thập phân và tìm giá trị phân số số cho trước - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thực và trao đổi theo - NT điều khiển HĐ nhóm nhóm BT1: Chuyển các hỗn số thành phân - Thảo luận theo nhóm số - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày (6) - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng = 13 = 5 15 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài tập 2(a,d), - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết quả: 2/ 3/ a) 10 > 10 10 a) b) c) phút 49 d) d) =3 1 9+8 17 +1 = + = = 3 6 11 56 − 33 23 −1 = − = = 7 21 21 21 168 =14 x5 = x = 4 12 1 28 :2 = : = x = 4 18 Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng - Bài sau: Luyện tập chung - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến Cả nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số Biết so sánh các hỗn số Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (7) TUẦN 03 Tiết 03 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể - Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; sưu tầm số chuyện, báo nói người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ bạn kể lại câu chuyện đã nghe đọc các anh hùng, danh nhân nước ta - GV nêu nhận xét kết ôn bài TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Xung quanh chúng ta có người tốt Họ đã làm nhiều việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em kể cho thầy và lớp nghe việc làm tốt người mà em biết - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học b/ Trải nghiệm: - Gọi HS đọc đề bài, gạch từ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc ngữ quan trọng: Hãy kể việc làm tốt đề bài (8) góp phần xây dựng quê hương, đất nước người mà em biết - Viết lên bảng đề bài và gạch chân từ quan trọng - Yêu cầu HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình kể theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và ghi nhận kết c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện kể - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và ghi nhận kết - Ghi nhớ từ quan trọng - Lần lượt nêu tên câu chuyện kể theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Thực hành cá nhân - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV 14 phút phút Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập + Các em kể theo nhóm đôi Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại +Trao đổi với để tìm ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai - NT điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Các nhóm khác góp ý, bổ sung ý nghĩa câu chuyện bạn kể - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (9) TUẦN 03 Tiết 12 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân; biết chuyển hỗn số thành phân số - Biết chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn thực yêu cầu sau: + Chuyển các hỗn số sau thành phân số thực phép tính: ; b) :2 −2 a) - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 10 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT luyện tập phân số thập phân và hỗn số - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm b/ Trải nghiệm: - Đọc tên bài học và viết vào - Yêu cầu HS thực và trao đổi theo - Đọc mục tiêu bài học nhóm BT1, - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - NT điều khiển HĐ nhóm - Theo dõi HS trình bày - Thảo luận theo nhóm - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 1/ 14 =14 : = 70 70 : 10 (10) 75 75:3 25 = = 300 300:3 100 11 11×4 44 = = 25 25× 100 23 23× 46 = = 500 500 × 1000 - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV 2/ 42 = ; 5 15 phút 23 = 4 Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài tập 3, - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Kết quả: 3/ a) 1dm = 3dm = 10 9dm = 10 b) 1g = 1000 10 m - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV m m kg - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp c)1 phút = 60 8g = 1000 kg phút = 60 25 12 25g = 1000 kg 12 phút = 60 4/ a) 3m27cm = 327cm b)3m27cm = 32dm7cm = 32 10 dm 27 c)3m27cm = 100 m phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng - Bài sau: Luyện tập chung - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số Biết so sánh các hỗn số Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (11) TUẦN 03 Tiết 05 KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I MỤC TIÊU: - Nêu việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai - Xác định nhiệm vụ người chồng cà các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai GDKNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm; cảm thông, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: Hình trang 12, 13 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn trả lời câu hỏi sau: + Cơ thể người hình thành nào? + Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 15 phú t Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Sức khỏe người mẹ và em bé cần quan tâm chăm sóc người gia đình Hôm chúng ta cùng tìm hiểu xem “cần làm gì để mẹ và em bé khỏe?” - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK và trả lời câu hỏi: - NT điều khiển HĐ nhóm + Phụ nữ mang thai nên và không nên làm - Thảo luận theo nhóm gì? Tại sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết + Nên: Hình 1,3: Trong bữa ăn có đủ nhóm (12) thức ăn, khám thai định kì sở y tế + Không nên: Hình 2,4: Tiếp xúc với số thứ không tốt có hại cho sức khoẻ như: rượu, thuốc lá, cà phê… Không gánh vác nặng và tiếp xúc với các chất độc hóa học thuốc trừ sâu… c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 5, 6, trang 13 SGK và trả lời câu hỏi: + Mọi người gia đình cần làm gì để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết H5: Người chồng gắp thức ăn cho vợ H6: Phụ nữ mang thai làm công việc nhẹ nhàng, chồng gánh nước H7: Người chồng quạt cho vợ và gái học khoe điểm 10 * Kết luận: Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi Nếu người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé phát triển tốt, khỏe mạnh 10 phú t - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Nhóm trưởng điều khiển nhóm Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS giao nhóm xử lí 1tình mình thực hành - Thực hành huống, trình diễn trước lớp 1:Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng em làm gì? theo nhóm 2:Em cùng nhóm bạn xe buýt nhà Trên xe quá đông Bỗng có người phụ nữ mang thai bước lên xe Chị đưa mắt nhìn không còn chỗ trống nào Em làm gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Khen ngợi HS có lời nhận xét hay * Kết luận: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai phú t - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Từ lúc sinh đến tuổi dậy - Lần lượt giới thiệu trước lớp - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Xác định nhiệm vụ người chồng cà các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai (13) thì IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 05 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I MỤC TIÊU: - Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) Nắm số thành ngữ, tục ngữ phẩm chất tốt đẹp người VN (BT2) HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2 - Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm số từ bát đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3) - Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu kẻ bảng phân loại cho BT1 - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực yêu cầu sau: + Lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Tiết luyện từ và câu hôm giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em thành ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân dân Việt Nam - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập phiếu học tập + Xếp các từ ngữ ngoặc đơn vào nhóm thích hợp - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng a) Công nhân: thợ điện, thợ khí Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm (14) b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để làm bài tập - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng a) Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ b) Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực sáng kiến c) Đoàn kết, thống ý chí và hành động d) Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc e) Biết ơn người đã đem lại điều tốt lành cho mình 14 phút phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc bài Con Rồng cháu Tiên trả lời câu hỏi - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết + Vì sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ + đồng hương, đồng chí, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm\, đồng diễn, đồng đội, đồng thanh, đồng phục, đồng tâm,, + Đội đồng ca lớp em có nhiều giọng hát vàng + Ba và mẹ em là đồng nghiệp Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng -Bài sau: Luyện tập từ đồng nghĩa IV RÚT KINH NGHIỆM: - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm số từ bát đầu tiếng đồng Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (15) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 05 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật - Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? + Bài thơ nói lên điều gì tình cảm người bạn nhỏ quê hương đất nước? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy Hoạt động học 18 Hoạt động bản: phút a/ Gợi động tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh - Vở kịch Lòng Dân Nguyễn Văn Xe nhận giải thưởng văn nghệ thời kỳ chống Pháp Trong tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với các em đựợc đoạn trích Tuy qua đoạn trích này, các em hiểu lòng - Quan sát tranh người dân Nam nói riêng, người dân - Lắng nghe nước nói chung Đảng, * PCTHĐTQ điều khiển các bước: Cách mạng - Mời NT điều khiển HĐ nhóm - Ghi tựa bài lên bảng - Đọc tên bài học và viết vào - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học - Đọc mục tiêu bài học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Mời bạn (giỏi) đọc bài - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp (16) - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 1/ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm 2/ Dì vội đưa cho chú áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chú là chồng dì 3/ Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán là chồng …khiến chúng tẽn tò Vì tình đó thể mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm (thắt nút) sau đó giải nhanh và khéo Ý chính: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán Cách mạng phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Giúp đỡ HS luyện đọc - Theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Lòng dân (tiếp theo) - Đọc chú giải SGK - Mời bạn đọc lại bài - Mời bạn đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển các bước: - Mời bạn khá (giỏi) đọc lại bài - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích - Thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc đúng văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng dân tộc IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (17) TUẦN 03 Tiết 06 TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (tiếp theo) Ngày soạn: 31/8/2016 - Ngày dạy: 7/9/2016 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán (Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, kể, khiến, cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch HS khá , giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật - Niềm tin yêu cách mạng, biết phát huy truyền thống cách mạng dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời HS đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi nội dung + Chú cán gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 15phú t Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh - Ở tiết tập đọc trước, các em đã học màn kịch Lòng Dân Kết màn là lời dặn dò dì Năm với trai mình Không biết dì Năm có cứu chú cán hay không? Màn kịch hôm chúng ta học giúp các em biết điều đó - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: Hoạt động học - Quan sát tranh - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - Mời bạn (giỏi) đọc bài - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp (18) - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu…Kêu ba, không phải tía Dì vờ hỏi chú cán để giấy tờ chỗ nào nói tên tuổi chồng, tên bố chồng để chú cán biết mà nói theo Vì kịch thể lòng người dân với Cách mạng.Người dân tin yêu Cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán Cách mạng.Lòng dân là chỗ dựa vững Cách mạng Ý chính: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán 11 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Giúp đỡ HS luyện đọc - Theo dõi HS thi đọc - Nêu nhận xét phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Những sếu giấy - Đọc chú giải SGK - Mời bạn đọc lại bài - Mời bạn đọc các câu hỏi SGK - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển các bước: - Mời bạn khá (giỏi) đọc lại bài - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích - Thi đọc - Cả lớp nhận xét, góp ý - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, kể, khiến, cảm; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình đoạn kịch IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (19) TUẦN 03 Tiết 13 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 31/8/2016 - Ngày dạy: 7/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số; biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn thực yêu cầu sau: + Hãy viết các độ dài đây có đơn vị là m 5m 6dm ; 9m 64cm 2m 45mm ; 9m4cm - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Tiết toán hôm chúng ta cùng ôn luyện phép cộng và phép trừ phân số Sau đó làm các BT chuyển đổi đơn vị đo và giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải bài 1, - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 1/ 70+81 150 = a) + 10 =90 90 40+42 82 = b) + = 48 48 - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (20) 2/ 25 16 − = − = a) 40 40 40 11 22 15 b) − = − = − = 10 10 20 20 20 14 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải bài , bài (3 số đo 1,3,4), bài - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Bài 5 m=9 m 10 9m 5dm = 9m + 10 9 dm+ dm=8 dm 10 10 8dm 9cm = 5 12 cm5 cm=12dm+ dm=12 dm 10 10 - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV Bài Bài giải: Từ sơ đồ ta nhận thấy chia quãng đường AB thành 10 phần thì phần dài 12km Mỗi phần dài là (hay 10 quãng đường AB dài là): 12 : = (km) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Luyện tập chung - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ các phân số, hỗn số; biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 TẬP LÀM VĂN (21) Tiết 05 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 31/8/2016 - Ngày dạy: 7/9/2016 I MỤC TIÊU: - Tìm dược dấu hiệu báo mưu đến, từ ngữ gợi tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, vật, bầu trời bài “Mưa rào”; từ đó nắm dược cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn miêu tả - Lập dược dàn ý bài văn miêu tả mưa - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; BT; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn đọc dàn ý bài vă tả cảnh - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 12 phút Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Các tượng thiên nhiên xung quanh chúng ta có nhiều điều lí thú : mưa, gió, sấm,chớp, trăng, Làm có thể tả tượng thiên nhiên thật hay, thật hấp dẫn Bài học hôm giúp các em luyện tập miêu tả tượng đó - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng + Mây: Bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản san trên đen + Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo trên cành cây + Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt…lẹt đẹt, lách tách; sau mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Mời bạn đọc đọc yêu cầu đề bài - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV  Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy + Con gà sống ướt lướt thướt ngật (22) 14 phút phút chuối, giọt tranh đổ ồ + Hạt mưa lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa + lăn xuống, tuôn rào rào, giọt ngã giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa, chảy đỏ ngầu…, cuồn cuộn…mưa xối nước + Tác giả quan sát mưa tất giác quan Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và làm việc cá nhân vào - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay Gợi ý: 1.Mở bài: Không khí nóng nực, oi ả Mây đen kéo đến dày đặc chân trời, lá rụng lả tả, bụi bay mù mịt báo hiệu trời mưa 2.Thân bài: - Trước mưa + Trời đen tối vì mây đen phủ kín + Gió mang nước mát lạnh - Trong mưa + Sấm sét ầm ì + Mưa trút nước xuống mái nhà, sân gạch + Người trú mưa các mái hiên + Trẻ tắm mưa, đá bóng Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng – Bài sau: Luyện tập tả cảnh ngưỡng tìm chỗ trú + Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm tiếng sấm mưa đầu mùa  Sau mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông mảng trời vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên vòm lá bưởi lấp lánh - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Sau mưa + Gió dịu, mây tan, mưa tạnh, trời lại sáng + Chim chóc lại nô đùa, đường phố bắt đầu huyên náo, người tiếp tục công việc… 3.Kết bài: - Nêu cảm nghĩ sau mây tạnh - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Lập dược dàn ý bài văn miêu tả mưa Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 14 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (23) Ngày soạn: 1/9/2016 - Ngày dạy: 8/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết nhân, chia hai phân số - Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn thực yêu cầu sau: 1) Tính: a) + = … b) - = … - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 12 phú t Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Trong tiết toán hôm chúng ta cùng luyện tập phép nhân, phép chia các phân số,tìm thành phần chưa biết phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị dạng hỗn số, giải bài toán liên quan đến diện tích các hình - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài - NT điều khiển HĐ nhóm - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày vào - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 35 - Trao đổi theo cặp x = a) 36 17 153 x3 = x = b) 5 20 8 : = x = c) 35 d) 1 :1 = : = x =18 = 5 20 10 - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (24) - Ghi nhận ý kiến GV 14 phú t Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài 2, - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Bài X + 1=5 a) - Trao đổi theo cặp 20 −8 12 = = X= − = 32 32 = b) X - 10 X= + = 5+ 30 =35 = 10 50 50 10 X x 2= 11 c) 6 42 21 : = x = = X= 11 11 22 11 = d) X : x = X= phú t - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Ôn tập giải toán - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV Bài 15 15 m=2 m 100 100 36 36 m=5 m 5m 36cm = 5m + 100 100 75 75 m=1 m 1m 75cm = 1m + 100 100 8 m=8 m 8m 8cm = 8m + 100 100 2m 15cm = 2m + - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân, chia hai phân số Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Vận dụng kiến thức trên giải đúng bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 06 KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ Ngày soạn: 1/9/2016 - Ngày dạy: 8/9/2016 I MỤC TIÊU: (25) - Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì - Có hiểu biết định tuổi dậy thì, không hoang mang, lo sợ thể phát triển II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: Hình trang 14, 15 SGK; bút Sưu tầm ảnh chụp trẻ em các lứa tuổi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời HS trả lời các câu hỏi: + Nêu việc thể quan tâm, chia sẻ công việc gia đình người chồng người vợ mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 15 phút Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Năm em bao nhiêu tuổi? Các em lứa tuổi nào? Hôm lớp ta cùng tìm hiểu các giai đoạn phát triển thể “Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì” - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang đến lớp + Đây là ai? Ảnh chụp lúc tuổi? + Khi đó đã biết làm gì? Có hoạt động đáng yêu nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi, ghi nhận - Nêu nhận xét và xác nhận kết Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin khung chữ và tìm xem thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu SGK/14 - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - NT điều khiển HĐ nhóm - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Thảo luận theo nhóm * Kết luận: Ở giai đoạn phát triển khác nhau, thể chúng ta có thay đổi rõ rệt + Dưới tuổi trẻ em biết nói, biết đi, biết tên mình, nhận quần áo, đồ chơi mình (26) + Từ đến tuổi, trẻ em hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích nói chuyện với người lớn và giàu trí tưởng tượng + Từ đến 10 tuổi, thể chúng ta hoàn chỉnh các phận và chức thể Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh 10 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/15 và trả lời câu hỏi + Tuổi dậy thì xuất nào? + Tại tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết * Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đời người Vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: - Cơ thể phát triển nhanh chiều cao và cân nặng - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh - Biến đổi tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già IV RÚT KINH NGHIỆM: - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Lần lượt đọc mục "Bạn cần biết" SGK - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì Có hiểu biết định tuổi dậy thì, không hoang mang, lo sợ thể phát triển …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 06 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn: 1/9/2016 - Ngày dạy: 8/9/2016 I MỤC TIÊU: (27) - Biết Sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văm miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn trả lời câu hỏi sau: + Tìm từ bắt đầu tiếng ”học“ và đặt câu với từ vừa tìm - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập từ đồng nghĩa Qua luyện tập, các em biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 33 và thực ý sau: + Chọn các từ Xách, Đeo, Khiêng, Kẹp, Vác, để điền vào chỗ trống đoạn văn đó cho đúng - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng Các từ cần điền: Đeo, Xách, Vác, Khiêng, Kẹp Các từ nêu trên điều động tác mang vật trên người, tùy tình cụ thể nói viết các em sử dụng cho đúng c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2: Chọn ý thích hợp ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung các câu tục ngữ Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCT điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm (28) 14 phút - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên Ý này có thể giải thích nghĩa chung câu - Đại diện nhóm báo cáo kết trên - Ghi nhận ý kiến GV Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập vào - NT điều khiển HĐ nhóm BT - Làm việc cá nhân + Dựa theo ý khổ thơ bài “Sắc màu em yêu, hãy viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật mà em yêu thích - Trao đổi theo cặp Trong đoạn văn chú ý sử dụng từ đồng nghĩa - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Thống ý kiến - Theo dõi HS trình bày nhóm - Nêu nhận xét và khen HS viết đoạn văn hay VD: Trong các sắc màu, màu em yêu thích - Đại diện nhóm báo cáo kết là màu đỏ, vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng Màu đỏ là màu máu đỏ hồng - Ghi nhận ý kiến GV tim,màu đỏ tươi lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thắm khăn quàng đội viên Đó còn là màu đỏ ối mặt trời lặn, màu đỏ rực bếp lửa, màu đỏ tía đố hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính em bé khoẻ mạnh, xinh đẹp phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Từ trái nghĩa IV RÚT KINH NGHIỆM: - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp nói, viết Cảm nhận phong phú và giàu đẹp tiếng Việt …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 03 CHÍNH TẢ Nhớ - Viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Ngày soạn: 1/9/2016 - Ngày dạy: 8/9/2016 I MỤC TIÊU: - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (29) - Chép đúng vần tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết cách đặt dấu âm chính HS khá, giỏi nêu qui tắc đánh dấu tiếng - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ sạch; bồi dưỡng lòng yêu kính và nhớ ơn Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần yêu cầu BT - HS: SGK; BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời bạn lên bảng viết: mưu, khoét, giải thoát, luồn, lãnh đạo - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Tiết chính tả hôm nay, các em viết lại đoạn trích bài "Thư gửi các học sinh" Bác Hồ mà các em đã học thuộc Đoạn trích là lời dặn tâm huyết, là mong mỏi Bác Hồ với các hệ học sinh Việt Nam - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực các bài tập BT - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp Vần Tiếng Âm đệm Em Yêu màu tím hoa cà hoa sim o o Âm chính e yê a i a a a i Âm cuối m u u m m - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV (30) Dấu đặt âm chính (Dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt bên trên) c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài viết - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết 14 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS viết bài vào - Đọc lại toàn bài viết - Nhận xét chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết nghe viết HS phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò - Bài sau: Nghe-viết Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ - HS đọc thuộc lòng bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng - Xem cách trình bày bài viết SGK - Nhớ - viết bài vào - Rà soát lại bài viết cho hoàn chỉnh - HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ đẹp; bồi dưỡng lòng yêu kính và nhớ ơn Bác Hồ IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 03 LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ Ngày soạn: 1/9/2016 - Ngày dạy: 8/9/2016 I MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức HS khá, giỏi phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hoà (31) - Biết tên số người lãnh đạo các khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương; nêu tên số đường phố, trường học, Liên đội Thiếu niên Tiền phong,… địa phương mang tên ngững nhân vật nói trên - Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn trả lời câu hỏi: + + Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghị đó có triều đình thực không?Vì sao? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 15 phút Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - YCHS quan sát tranh và nêu nội dung - Trong lịch sử lớp 4, các em đã biết kinh thành Huế uy nghiêm, tráng lệ ven dòng Hương Giang Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng trở với việc bi tráng diễn đêm 5-7-1885 kinh thành Huế Qua bài Cuộc phản công kinh thành Huế - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Quan sát tranh b/ Trải nghiệm: - Lắng nghe - Yêu cầu nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ thực dân Pháp nào? + Nhân dân ta phản ứng nào trước việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi, ghi nhận - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Đọc nối tiếp tựa bài - NT điều khiển HĐ nhóm + Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm phái: - Đọc tên bài học và viết vào Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, - Đọc mục tiêu bài học chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc - NT điều khiển HĐ nhóm c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực các ý sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến phản công kinh thành Huế? + Hãy thuật lại phản công kinh thành Huế - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Thảo luận theo nhóm (32) IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 03 ĐỊA LÍ KHÍ HẬU Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016 I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chính khí hậu Việt Nam; nhận biết ảnh hưởng khí hậu đến đời sống và sản xuất nhân dân ta HS khá, giỏi giải thích vì Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ghó mùa - Chỉ ranh giới khí hậu hai miền Nam, Bắc (dãy núi Bạch Mã) trên đồ( lược đồ); nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản HS khá, giỏi biết hướng gió đông bắc, tây nam, đông nam - Yêu thích môn Địa lí; ý thức việc bảo vệ môi trường khí hậu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm chính địa hình nước ta? + Kể số loại khoáng sản và cho biết chúng có đâu? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 15 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Trong bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu số đặc điểm Khí hậu Việt Nam Những ảnh hưởng nó đến đời sống và sản xuất nhân dân ta - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát hình, địa cầu, đọc nội dung bài, trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí Việt Nam trên Địa cầu + Nước ta nằm đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Ghi vào phiếu học tập mùa gió chính - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi, ghi nhận - Nêu nhận xét và xác nhận kết + Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển: - NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV (33) PHIẾU HỌC TẬP Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng Đông Bắc Tháng Tây Nam c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - NT điều khiển HĐ nhóm - Yêu cầu HS đọc SGK và xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực các nhiệm vụ sau - Thảo luận theo nhóm + Hãy tìm khác khí hậu miền Bắc và miền Nam? + Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng và tháng Hà Nội và TPHCM - Đại diện nhóm báo cáo kết - Theo dõi HS trình bày - Ghi nhận ý kiến GV - Nêu nhận xét và xác nhận kết + Miền Bắc: có mùa đông lạnh,mưa phùn + Miền Nam: nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt + Nhiệt độ TB vào tháng HN thấp nhiều so với TPHCM + Nhiệt đo TB vào tháng HN và TPHCM gần 10 phút phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu nhóm đọc SGK từ “Khí hậu … người” thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Lũ lụt và hạn hán gây thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất? - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Khí hậu nước ta nóng và mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển Tuy vậy, năm thường hay có bão, có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm xảy hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất người Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Sông ngòi IV RÚT KINH NGHIỆM: - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ môi trường Khai thác cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, đó có dầu mỏ khí đốt (34) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 15 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016 I MỤC TIÊU: - Làm bài tập dạng “Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số hai số đó” - Vận dụng kiến thức trên để làm các bài tập - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; đồ dùng học toán (như hình vẽ SGK) - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời bạn thực các yêu cầu sau: Tìm x, biết: a) x+ =1 ; b) x : = × - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL 12 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Hôm nay, thầy cùng lớp giải số bài toán có dạng tìm số biết tổng (hiệu) và tỉ số số đó qua bài: Ôn tập giải toán - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm b/ Trải nghiệm: - Đọc tên bài học và viết vào - Yêu cầu HS đọc bài toán và trả lời câu - Đọc mục tiêu bài học hỏi: + Bài toán thuộc dạng gì? - NT điều khiển HĐ nhóm + Vẽ sơ đồ và giải bài toán - Thảo luận - Theo dõi HS trình bày theo nhóm - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Đại diện nhóm + Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng và tỉ báo cáo kết số hai số đó - Ghi nhận ý kiến GV Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn là: 121 – = 66 Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66 c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Tóm tắt: ? Số bé: 121 Số lớn: ? (35) + Bài toán thuộc dạng gì? + Vẽ sơ đồ và giải bài toán - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng + Bài toán có dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 192 : x = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 14 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài tập 1, - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Bài 1a: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = 16 (phần) Số bé là: 80 : 16 x = 35 Số lớn là: 80 : 16 x = 45 Đáp số: Số bé: 35; Số lớn: 45 Bài 1b: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 55 : x = 44 Số lớn là: 55 : x = 99 Đáp số: 55 và 99 Bài 2: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = 2(phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : x = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = (lít) Đáp số: Loại I : 18 lít Loại II : lít Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học phút - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng - Bài sau: Ôn tập và bổ sung giải toán - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV Tóm tắt: ? Số bé: 192 Số lớn: ? - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân vào - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Làm bài tập dạng “Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số hai số đó” Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 TẬP LÀM VĂN (36) Tiết 06 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016 I MỤC TIÊU: - Nắm ý chính đoạn văn và chọn đoạn để hoàn chỉnh theo y/c BT1 HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 và chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả mưa đã lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2) - Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết nội dung chính đoạn văn tả mưa - HS: SGK; BTTV5 tập 1; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời bạn đọc dàn ý bài văn miêu tả mưa - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 12 phút Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - Ở tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý bài văn miêu tả mưa Trong tiết học hôm nay, các em chọn phần dàn ý đó và chuyển nó thành bài văn hoàn chỉnh - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc đoạn bài, chọn đoạn chưa hoàn chỉnh viết thêm vào chỗ có dấu chấm cho hoàn chỉnh đoạn văn - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng VD: (Đoạn 3): cây cối sau mưa Sau mưa, có lẽ cây cối, hoa lá là tươi đẹp Những hàng cây ven đường tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn Mấy cây hoa vườn còn đọng giọt nước long lanh trên lá nhè nhẹ toả hương Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Mời bạn đọc đọc yêu cầu đề bài - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết (37) - Ghi nhận ý kiến GV 14 phút phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân vào bài tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay VD: Tùng tùng tùng ba tiếng trống báo hiệu chơi đã đến Bỗng dưng mây đen từ đâu kéo đến che khuất mặt trời Ban nãy, vòm trời xanh ngắt không gợn mây, đã màu đen kịt, báo hiệu cho mưa lớn sửa đổ xuống Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng – Bài sau: Luyện tập tả cảnh - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân rào - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - CTHĐTQ tổ chức ôn bài - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp Cảm nhận vẻ đẹp môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Tiết 03 KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN (38) Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016 I MỤC TIÊU: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu mũi dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu ít đấu nhân; đường thêu có thể bị dúm HS khéo tay thêu ít dấu nhân, các mũi thêu nhau, đường thêu không bị dúm - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân; mẫu thêu dấu nhân - HS: SGK; mảnh vải có kích thước 35 x 35 cm; khâu len, sợi; kim khâu len kim khâu thường; phấn vạch, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn trả lời câu hỏi: + Đính khuy hai lỗ thực theo bước? + Nêu cách đính khuy hai lỗ? - GV nêu nhận xét kết kiểm tra TL Hoạt động dạy 14 phút Hoạt động bản: a/ Gợi động tạo hứng thú: - GV đưa vật mẫu lên giới thiệu Dấu này toán học người ta gọi là dấu nhân Để biết cách thêu và công dụng nó Bài học hôm giúp chúng ta hiểu rõ điều đó - Ghi tựa bài lên bảng - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập b/ Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm quan sát hình và nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt trái và mặt phải đường thêu - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi, ghi nhận - Nêu nhận xét và xác nhận kết * Kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để trang trí Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc nối tiếp tựa bài * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ nhóm - Đọc tên bài học và viết vào - Đọc mục tiêu bài học - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV (39) thêu chữ trên các sản phẩm may mặc váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, c/ Phân tích, khám phá, rút bài học: - Yêu cầu HS đọc mục II SGK/20 nêu các bước thêu dấu nhân - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết Vạch dấu đường thêu dấu nhân Thêu dấu nhân thao đường vạch dấu 12 phút Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thực các ý sau: + Nêu tên các bước thêu dấu nhân theo đường vạch dấu - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và xác nhận kết a) Bắt đầu thêu b) Thêu mũi thứ c) Thêu mũi thứ hai d) Thêu các mũi e) Kết thúc đường thêu phút Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Tổ chức các nhóm tham quan sản phẩm lẫn - Gợi ý cho HS các khả có thể ứng dụng bài học vào thực tế - Nhận xét tuyên dương - Dặn dò: Ôn bài Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng - Bài sau: Thêu dấu nhân (Thực hành) IV RÚT KINH NGHIỆM: - NT điều khiển HĐ nhóm - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - NT điều khiển HĐ nhóm - Làm việc cá nhân - Trao đổi theo cặp - Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ghi nhận ý kiến GV - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" - Trình bày sản phẩm theo nhóm - Các nhóm tham quan sản phẩm lẫn - Lần lượt nêu khả ứng dụng bài học vào thực tế: Thêu mũi dấu nhân Các mũi thêu tương đối Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo đôi tay …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 03 Sinh hoạt lớp Tiết 03 Ngày sinh hoạt: 9/9/2016 (40) I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 3: - Nề nếp đã vào ổn định - Tổ trực nhật, vệ sinh lớp tốt -Đôi bạn đã hoàn thành công việc giao -Tác phong đến lớp đã tốt lên nhiều -Còn học sinh chưa hoàn thành các khoản đầu năm -Sách vở, dụng cụ học tập khá đầy đủ -Bài học bài soạn đã tiến nhiều -Một số em cần rèn chữ viết và cách trình bày theo yêu cầu chung lớp Kế hoạch công tác tuần 4: - Đôi bạn kiểm tra tác phong đến lớp ngày đôi bạn mình - Nhóm kiểm tra bài soạn tuần, ghi công thức - Tổ lao động lớp, chăm sóc cây xanh lớp - Hoàn thành các phong trào Đội - Đôi bạn kiểm tra việc trình bày III Phần vui chơi, văn nghệ, *Trò chơi: Bắn tên - Tìm từ có vần ương/ươn - Học sinh đã chuẩn bị - Cách chơi: Bắn tên, bắn tên Tên chi, tên chi Tên ,tên (Nêu từ có vần ương/ươn) Sau đó lại tiếp tục hết thời gian qui định *Hát kết thúc tiết sinh hoạt Duyệt: Ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Thị Yến Phượng (41) (42)

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 5)
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiế n, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương , đất  nước. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
c một câu chuyện (đã chứng kiế n, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương , đất nước (Trang 7)
-Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
i ết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng (Trang 8)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 9)
- HS: Hình trang 12, 13 SGK. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
Hình trang 12, 13 SGK (Trang 11)
+ Khơng nên: Hình 2,4: Tiếp xúc với một số thứ khơng tốt hoặc cĩ hại cho sức khoẻ như:  rượu, thuốc lá, cà phê…..Khơng gánh vác  nặng và tiếp xúc với các chất độc hĩa học  như thuốc trừ sâu… - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
h ơng nên: Hình 2,4: Tiếp xúc với một số thứ khơng tốt hoặc cĩ hại cho sức khoẻ như: rượu, thuốc lá, cà phê…..Khơng gánh vác nặng và tiếp xúc với các chất độc hĩa học như thuốc trừ sâu… (Trang 12)
- Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và trả lời câu hỏi: - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
u cầu các nhĩm quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và trả lời câu hỏi: (Trang 12)
- GV: SGK; phiếu kẻ bảng phân loại cho BT1. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
phi ếu kẻ bảng phân loại cho BT1. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ (Trang 13)
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS: SGK. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
ranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS: SGK (Trang 15)
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS: SGK. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
ranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. - HS: SGK (Trang 17)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 19)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 21)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: (Trang 21)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 23)
- HS: Hình trang 14, 15 SGK; bút dạ. Sưu tầm ảnh chụp của trẻ em các lứa tuổi. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
Hình trang 14, 15 SGK; bút dạ. Sưu tầm ảnh chụp của trẻ em các lứa tuổi (Trang 25)
- GV: SGK; Bảng phụ chép sẵn BT1. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
Bảng ph ụ chép sẵn BT1 (Trang 27)
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
i ết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi (Trang 28)
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
h ép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính (Trang 29)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 31)
+ Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? + Kể 1 số loại khống sản và cho biết chúng cĩ ở đâu? - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
r ình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? + Kể 1 số loại khống sản và cho biết chúng cĩ ở đâu? (Trang 32)
PHIẾU HỌC TẬP - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
PHIẾU HỌC TẬP (Trang 33)
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1  và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
a vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM (Trang 33)
- GV: SGK; bộ đồ dùng học tốn (như hình vẽ trong SGK). - HS: SGK. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
b ộ đồ dùng học tốn (như hình vẽ trong SGK). - HS: SGK (Trang 34)
- GV: SGK; bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
b ảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ (Trang 36)
- Ghi tựa bài lên bảng. - Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh
hi tựa bài lên bảng (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w