- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
PHIẾU HỌC TẬP
Thời gian giĩ mùa thổi Hướng giĩ
Tháng 1 Đơng Bắc
Tháng 7 Tây Nam
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc SGK và xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau. + Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Miền Bắc: cĩ mùa đơng lạnh,mưa phùn. + Miền Nam: nĩng quanh năm với mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.
+ Nhiệt độ TB vào tháng 1 ở HN thấp hơn nhiều so với TPHCM .
+ Nhiệt đo TB vào tháng 7 ở HN và TPHCM gần bằng nhau.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu mỗi nhĩm đọc SGK từ “Khí hậu … con người” thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Lũ lụt và hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?
- Quan sát nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Khí hậu nước ta nĩng và mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển. Tuy vậy, hằng năm thường hay cĩ bão, cĩ năm mưa lớn gây lũ lụt, cĩ năm xảy ra hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Sơng ngịi.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân.
- Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK.
- CTHĐTQ tổ chức ơn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với mơi trường. Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nĩi chung, trong đĩ cĩ dầu mỏ khí đốt.
……………… ………
TUẦN 03 TỐN
Tiết 15 ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016
I. MỤC TIÊU:
- Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ”. - Vận dụng kiến thức trên để làm các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bộ đồ dùng học tốn (như hình vẽ trong SGK). - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ơn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
Tìm x, biết: a) x+3 5=1 2 5 ; b) x:5 9= 4 7× 1 2 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hơm nay, thầy cùng cả lớp sẽ giải quyết một số bài tốn cĩ dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đĩ qua bài: Ơn tập về giải tốn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc bài tốn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Bài tốn thuộc dạng gì? + Vẽ sơ đồ và giải bài tốn. - Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Bài tốn thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 5 = 66
Đáp số: Số bé: 55; Số lớn: 66
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc bài 1 và trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận
theo nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Tĩm tắt: ? Số bé: 121 Số lớn: ?
14 phút
4 phút
+ Bài tốn thuộc dạng gì? + Vẽ sơ đồ và giải bài tốn.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Bài tốn cĩ dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài tập 1, 2.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 1a: Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35 Số lớn là: 80 : 16 x 9 = 45
Đáp số: Số bé: 35; Số lớn: 45
Bài 1b:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 (phần) Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44 Số lớn là: 55 : 5 x 9 = 99 Đáp số: 55 và 99 Bài 2: Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2(phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: Loại I : 18 lít Loại II : 6 lít 5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Ơn tập và bổ sung về giải tốn.
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận
theo nhĩm. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Tĩm tắt: ? Số bé: 192 Số lớn: ?
- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân
vào vở.
- Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ơn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đĩ”. Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………