TUẦN 03 KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 37 - 40)

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TUẦN 03 KĨ THUẬT

Ngày soạn: 2/9/2016 - Ngày dạy: 9/9/2016

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 đấu nhân; đường thêu cĩ thể bị dúm. HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu khơng bị dúm.

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đơi tay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK; một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân; mẫu thêu dấu nhân.

- HS: SGK; một mảnh vải cĩ kích thước 35 x 35 cm; chỉ khâu len, sợi; kim khâu len hoặc kim khâu thường; phấn vạch, thước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi:

+ Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo mấy bước? + Nêu cách đính khuy hai lỗ?

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- GV đưa vật mẫu lên giới thiệu. Dấu này trong tốn học người ta gọi là dấu nhân. Để biết được cách thêu và cơng dụng của nĩ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đĩ.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm quan sát hình 1 và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

* Kết luận: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thêu. Thêu dấu nhân được ứng dụng để trang trí hoặc

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển:

- Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

12 phút

4 phút

thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn,..

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc mục II SGK/20 nêu các bước thêu dấu nhân.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

1. Vạch dấu đường thêu dấu nhân. 2. Thêu dấu nhân thao đường vạch dấu.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và thực hiện các ý sau:

+ Nêu tên các bước thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

a) Bắt đầu thêu. b) Thêu mũi thứ nhất. c) Thêu mũi thứ hai. d) Thêu các mũi tiếp theo. e) Kết thúc đường thêu.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhĩm.

- Tổ chức các nhĩm tham quan sản phẩm lẫn nhau.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Thêu dấu nhân (Thực hành).

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV - NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc cá nhân.

- Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" - Trình bày sản phẩm theo nhĩm. - Các nhĩm tham quan sản phẩm lẫn nhau.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đơi tay.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 03 Sinh hoạt lớp

Một phần của tài liệu Tuan 3 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w