Khởi độngtừtrạngtháinguội a. Sấy ống dẫn hơi Ống được sấy bằng cách từtừ mở van đưa hơi vào. Nếu mở van nhanh sẽ làm KL ống chuyển đột ngột từ lạnh sang nóng tạo ra ứng suất do giãn nở nhiệt; nước ngưng tụ bò dòng hơi cuốn đi với vận tốc lớn gây hiện tượng thuỷ kích (búa nước) làm ống rung động mạnh có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng như đứt các mối hàn, bật bích nối. Tốc độ sấy ống phụ thuộc vào TSH mới và sơ đồ ống hơi chính. Các van xả trên đoạn ống sấy phải mở để kòp thời xả nước đọng do hơi ngưng tụ trong ống; ống xả còn làm nhiệm vụ lưu thông hơi sấy. Trước khi sấy ống cần nhớ quay trục tuabin liên tục để tránh trường hợp có hơi rò vào làm rotor nóng không đều gây cong trục. Cũng vì lý do đó phải hé mở van nước tuần hoàn để làm mát ống BN, phòng khi khởi động T mở nước vào đột ngột gây hỏng ống. b. Tạo chân không Cùng với việc sấy ống cần tiến hành tạo chân không trong bình ngưng nhờ ejector khởi động. Lúc đó phải chạy bơm ngưng để cấp nước làm mát hơi ejector. c. Xung động rotor Là động tác đưa nhanh hơi vào T cho rotor quay ở n qui đònh (khoảng 300 ÷ 500 v/ph) để sấy T. Trước khi xung động phải chạy bơm dầu phụ để cấp dầu bôi trơn. Sau khi xung động cần kiểm tra lượng dầu ra các palie và nghe âm thanh trong máy. d. Gia nhiệt tuabin Tăng dần n theo từng cấp với thời gian qui đònh cho tới khi đạt n đònh mức để sấy T. Nếu thực hiện quá trình sấy không tốt có thể xảy ra những hậu quả: - Xuất hiện ứng suất nhiệt trong thân T và các VĐC. - Cong vênh do giãn nở của thân trên và thân dưới không đều. - Rotor bò rung do ứng suất nhiệt. - Sự thay đổi kích thước dài giữa rotor và stator không tương ứng có thể dẫn đến va chạm. - Thay đổi ứng suất ở chỗ lắp ghép các chi tiết trên rotor. - Đọng nước trong T gây ra thủy kích. Quá trình sấy T thường được chia thành ba giai đoạn: - Giai đoạn sấy ở số vòng quay thấp (300 ÷ 500 v/ph). - sấy ở n trung bình (1000 ÷ 1200 v/ph). - sấy và nâng n tới đònh mức. Thời gian duy trì từng mức số vòng phụ thuộc CS tuabin, TSH ban đầu và tốc độ sấy cho phép của kim loại. Khi nâng n mà xuất hiện rung quá mức phải giảm n cho đến hết rung và sấy tiếp để chế độ nhiệt đồng đều hơn. Ở giai đoạn ba cần chú ý vượt nhanh qua n tới hạn, lúc độ rung của rotor tăng vọt. Khi n gần tới đònh mức (khoảng 2600 ÷ 2700 v/ph) cũng nên nâng nhanh để cho bơm dầu chính làm việc hẵn, sau đó thì ngừng bơm dầu phụ. e. Kiểm tra và thử nghiệm Sau khi n đạt giá trò đònh mức cần kiểm tra tình trạngvà các thông số của thiết bò nhằm khẳng đònh rằng tuabin hoạt động bình thường và có khả năng mang tải. Thử nghiệm tác động của các bộ phận bảo vệ như: an toàn khi vượt tốc, bảo vệ di trục, … f. Nhận phụ tải Lúc này tần số quay của thiết bò tuabin được hoà với tần số lưới bằng bộ phận đồng bộ, máy phát được kích thích và nối vào lưới điện. Van hơi chính mở hoàn toàn, các van xả và van nhánh thì đóng. Các van điều chỉnh tựđộng mở để từtừ tăng tải. Ở giai đoạn nhận tải, trạngthái cơ nhiệt của tuabin còn tiếp tục thay đổi. Vì thế tốc độ nâng tải cũng được xác đònh bởi chế độ sấy tuabinvà các tiêu chuẩn độ tin cậy. Nói chung, tốc độ nâng tải tuabin thường không quá 1% công suất đònh mức trong một phút. Trong QT nâng tải nếu phát hiện sự rung động bất thường thì phải ngừng nâng và duy trì ở phụ tải không đổi cho tới khi hết rung. Khi T đạt đến công suất nhất đònh thì bắt đầu cho hệ thống GN nước cấp làm việc. Hỡnh 9-19: Bieồu ủo khụỷi ủoọng . đến công suất nhất đònh thì bắt đầu cho hệ thống GN nước cấp làm việc. Hỡnh 9- 19: Bieồu ủo khụỷi ủoọng . T thường được chia thành ba giai đoạn: - Giai đoạn sấy ở số vòng quay thấp (30 0 ÷ 500 v/ph). - sấy ở n trung bình (1000 ÷ 1200 v/ph). - sấy và nâng n tới