1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì

51 1,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 301,59 KB

Nội dung

Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì

Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận CHƯƠNG – MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất tinh bột khoai mì ngành thực phẩm Đông Nam Á Công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì ngành công nông nghiệp làm theo thời vụ, sử dụng khoai mì làm nguyên liệu Tinh bột khoai mì nguồn có hàm lượng tinh bột cao nhất, củ khoai mì chứa đến 30% hàm lượng tinh bột có hàm lượng protein, cacbonhydrate chất béo thấp Đó nguồn thức ăn cho sống người nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì công ty TNHH Chế Biến Nông Sản Ninh Thuận Km 28, Quốc lộ 27, Quảng Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận nhằm phục vụ đắc lực cho việc thúc đẩy phát triển ngành nông sản, chế biến nông sản xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nước Nhận thức thị trường tinh bột ngày tăng nhu cầu sử dụng nguyên liệu cho sản xuất ngày tăng ngành sản xuất bánh kẹo, bột ngọt… Trước tình hình việc đầu tư xây dựng Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì cần thiết đắn Việc đầu tư xây dựng Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì, bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội mà dự án đem lại tất nảy sinh vấn đề mặt môi trường, việc ô nhiễm nước thải tinh bột mì vấn đề xúc cần giải đây, nước thải tinh bột mì gây hại đến trực tiếp môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh Qua khảo sát thực cho thấy: • hiểm Nước thải có mùi chua, hôi thải trực tiếp sông suối nguy • Nước thải chưa xử lý thải vào đồng ruộng giảm suất trồng, gây chết thủy sinh vật ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi trồng thủy sản • Đặc biệt nhà máy Chế Biến Tinh Bột Mì nằm gần cầu Tân Mỹ sông Cái, nguồn cấp nước chủ yếu cho nhà máy cấp nước tỉnh Ninh Thuận, cấp nước sinh hoạt cho 2/3 Thị Xã Phan Rang – Tháp Chàm, đồng thời phục vụ cho tưới tiêu cho gần tỉnh Ninh Thuận Đây đặc điểm quan trọng, có tính xung yếu vị trí địa lý sông, bị ô nhiễm, đồng nghóa với việc nguồn cấp nước cho Thị Xã Phan Rang – Tháp Chàm nguồn tưới tiêu cho toàn tỉnh Ninh Thuận bị ô nhiễm nghiêm trọng Trước thực trạng trên, yêu cầu thực tiễn đặt cần phải khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm từ tiến hành thiết kế hệ thống xử lý nước thải để giảm thiểu ô nhiễm nước thải ngành tinh bột khoai mì gây 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Xác định lưu lượng, thành phần tính chất nước thải sản xuất tinh bột mì • Xác định hiệu xử lý trình keo tụ, lắng nước thải tinh bột mì mô hình Jartest • Thiết kế chi tiết hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH Chế Biến Nông Sản Ninh Thuận SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 1.3 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Phạm vi nghiên cứu: Nước thải nghiên cứu lấy Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì – Ninh Thuận • Mô hình thí nghiệm thực khoa Công Nghệ Môi Trường - ĐH Nông Lâm, mẫu nước thải phân tích Trung Tâm Môi Trường – Đại Học Nông Lâm • Thời gian thực từ 1/3/2005 đến 30/6/2005 CHƯƠNG - TỔNG QUAN SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 2.1 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TINH BỘT MÌ 2.1.1 Giới thiệu chung Tinh bột khoai mì thực phẩm cho 500 triệu người giới (theo Cock, 1985; Jackson & Jackson, 1990) Tinh bột khoai mì cung cấp 37% calories thực phẩm châu Phi, 11% Mỹ Latinh 60% nước châu Á (Lancaster et al, 1982) Tinh bột khoai mì nước giới sản xuất nhiều để tiêu thụ xuất Brazil sản xuất khoảng 25 triệu tấn/năm Nigeria, Indonesia Thái Lan sản xuất lượng lớn dùng để xuất (CAJJ, 1993) Châu Phi sản xuất khoảng 85,2 triệu năm 1997, châu Á 48,6 triệu 32,4 triệu Mỹ Latinh Caribbean sản xuất (FAO, 1998) Ở Việt Nam, điều kiệân để xây dựng nhà máy chế biến nên ngành công nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì nước bị hạn chế Các sở sản xuất phân bố theo quy mô hộ gia đình, sản xuất trung bình chủ yếu nhà máy sản xuất lớn 2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì Nguồn nguyên liệu sản xuất tinh bột khoai mì có từ hai loại: từ mì tươi từ mì lát khô Một số sơ đồ công nghệ sản xuất giới Việt Nam trình bày hình sau: Nước Khoai mì Sấy khô Lắng ly tâm Đóng Quạt hút Nước Rửa Băm nghiền Ép Lọc Quạt hút Tinh bột Hình 2.1 Quy trình sản xuất tinh bột mì Indonesia SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Ở Việt Nam, tinh bột mì sản xuất theo công nghệ chủ yếu sau: Củ mì tươi Lột vỏ, cắt khúc, rửa Nước Mài, nghiền Ray sàn Nước Rửa tinh bột, phân ly, lắng gạn Bã Nước Tinh bột ướt Sấy Tinh bột khô Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tươi Việt Nam Hầu hết công nghệ sản xuất tinh bột mì giới Việt Nam sử dụng thải nước thải từ hai công đoạn rửa củ ly tâm, trích ly, loại nước Trung bình lượng nước sử dụng khoảng m3/1 nguyên liệu nguyên liệu cho sản phẩm Đặc trưng nước thải loại có hàm lượng chất hữu cao, có khả gây ô nhiễm môi trường diện rộng Theo số liệu phân tích đánh giá nhà máy, nồng độ tiêu đặc trưng nước thải loại vào khoảng BOD từ 6.000 – 9.000 mg/l, COD từ 8.000 – 13.000 mg/l Đây nguồn ô nhiễm nước nghiêm trọng 2.2 HIỆN TRẠNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT MÌ - NINH THUẬN 2.2.1 Giới thiệu chung nhà máy 2.2.1.1 Vị trí địa lý Khu vực hoạt động công ty đặt khu đất lâm trường Ninh Sơn – Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn (phía tây bắc cầu Tân Mỹ, sông Cái) Ninh Sơn huyện miềân núi tỉnh Ninh Thuận, có độ cao trung bình 10m, cao dần lên tới huyện Bác Ái cao nguyên Lâm Đồng Phía bắc giáp huyện Bác Ái, phía nam giáp Ninh Phước, phía tây giáp huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng, đông giáp huyện Ninh Hải thị xã Phan Rang Tháp Chàm Hiện trạng khu đất trồâng khoai mì, cà phê ăn quả, có vài hộ dân cư sinh sống SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 2.2.1.2 Điều kiện khí hậu Vị trí xây dựng Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Mì, thuộc xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, nằm tiếp giáp với cao nguyên Lâm Đồng thuộc vùng không khí mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân biệt rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – Như điều kiện khí hậu công ty tham khảo với số thông số khí hậu trạm khí tượng thủy văn Phan Rang trạm Tân Sơn – Ninh Thuận • Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,50C • Lượng mưa trung bình 1000 – 1200 mm • Độ ẩm không khí 75 – 78% • Lượng bốc 1200 – 1350 mm • Số nắng 2500 – 2700 • Hướng gió chủ đạo: từ tháng 11 – năm sau, gió mùa đông hướng Đông Bắc chủ đạo, với đặc điểm lạnh khô Từ tháng – 10 gió mùa hè, hướng gió Tây Nam, mang nhiều ẩm dễ gây mưa Từ yếu tố khí hậu cho ta thấy, Ninh Thuận khu vực có lượng mưa ít, đất đai khô cằn, thiếu nước vào mùa khô 2.2.1.3 Quy mô, diện tích nhà máy, cấu tổ chức • Quy mô nhà máy: công suất 50 tinh bột mì thành phẩm/ngày, tương đương 12.000 tinh bột/năm • Diện tích nhà máy: Diện tích nhà máy: 85.000 m2 ( theo công văn chấp thuận địa điểm xây dựng số 577/KT ngày 25/3/2002 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) • Cơ cấu tổ chức lao động: Trong trình hoạt động nhà máy, lao động công ty sử dụng 75 người đó: Bộ phận lãnh đạo (5 người), phận hành chánh văn phòng, nhân viên (20 người), công nhân lao động phổ thông (50 người) SVTH: Nguyễn Tấn Vinh BỘ PHẬN KHO VẬN BP BẢO TRÌ, SỬA CHỮA BAN BẢO VỆ THỦ QUỸ BỘ PHẬN VẬT TƯ BỘ PHẬN THỊ TRƯỜNG P KINH DOANH P.K TOÁN T.CHÍNH PHÂN XƯỞNG PHÒNG KỸ THUẬT PGĐ SẢN XUẤT P HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PGĐ KINH DOANH Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng • Điều kiện giao thông: Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Khoai Mì đặt Km 28, quốc lộ 27, Quảng Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm Nằm vùng nguyên liệu tương đối dồi dào, nằm gầân sông Cái tuyến đường huyết mạch khu vực Quốc lộ 27 tuyến đường quan trọng xuyên suốt từ Phan Rang Tháp Chàm lên tỉnh Tây Nguyên, điều kiện thuận lợi để tiếp xúc với nguồn nguyên liệu dồi từ cao nguyên Lâm Đồng • Điều kiện cung cấp điện: Khu vực đặt công ty có lưới điện quốc gia dọc theo quốc lộ 27 đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho nhu cầu dùng điện nhà máy với máy biến áp riêng công suất khoảng 1000 KVA SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận • Điều kiện cung cấp nước thoát nước: Nhà máy nằm cạnh sông Cái thượng nguồn sông Dinh, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước nhà máy Tuy nhiên sông Cái nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho thị xã Phan Rang, nên nguồn nước quan trọng, có tầm ảnh hưởng rộâng lớn khu vực Vì nên nghiên cứu, chọn lựa công nghệ xử lý nước thải thích hợp để nước thải sau xử lý đạt loại A TCVN 5945 – 1995 hay sử dụng lại nước thải để tưới tiêu nghiên cứu mang ý nghóa thực tiễn • Điều kiện thông tin liên lạc: Nhà máy nằm không xa trục lộ việc thông tin liên lạc thuận tiện 2.2.2 Đặc tính nguyên liệu 2.2.2.1 Cấu tạo khoai mì Củ khoai mì có dạng hình trụ, vuốt hai đầu Kích thước củ tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng đất điều kiện trồng, dài 0,1 ÷1 m, đường kính ÷10 cm Cấu tạo gồm phần chính: lớp vỏ gỗ, vỏ cùi, phần thịt củ phần lõi Vỏ gỗ: gồm tế bào xếp sít, thành phần chủ yếu cellulose hemicellulose, tinh bột, giữ vai trò bảo vệ củ khỏi tác động bên Vỏ gỗ mỏng, chiếm 0,5 – 5% trọng lượng củ Khi chế biến, phần vỏ gỗ thường kết dính với thành phần khác : đất, cát, sạn, chất hữu khác Vỏ cùi: dày vỏ gỗ chiếm - 20% trọng lượng củ Gồm tế bào thành dày, thành tế bào chủ yếu cellulose, bên tế bào hạt tinh bột, chất chứa nitrogen dịch bào Trong dịch bào có tannin, sắc tố, độc tố, enzyme… vỏ cùi có nhiều tinh bột (5 – 8%) nên chế biến tách tổn thất tinh bột củ, không tách nhiều chất dịch bào làm ảnh hưởng màu sắc tinh bột Thịt củ khoai mì: thành phần chủ yếu củ, chiếm 70 – 75% trọng lượng củ, chứa 90 – 95% hàm lượng tinh bột củ, gồm tế bào nhu mô thành mỏng chính, thành phần chủ yếu cellulose, pentosan Bên tế bào hạt tinh bột, nguyên sinh chất, glucide hòa tan nhiều nguyên tố vi lượng khác Những tế bào xơ bên thịt củ chứa nhiều tinh bột, phía hàm lượng tinh bột giảm dần Ngoài tế bào nhu mô có tế bào thành cứng không chứa tinh bột, cấu tạo từ cellulose nên cứng gỗ gọi sơ Lõi củ khoai mì: trung tâm dọc suốt cuống tới chuôi củ Ở cuống lõi to nhỏ dần xuống chuôi, chiếm 0,3 – 1% trọng lượng củ Thành phần lõi cellulose hemicellulose 2.2.2.2 Phân loại khoai mì Có nhiều cách phân loại khoai mì khác nhau, chủ yếu phân từ hai loại: khoai mì đắng khoai mì Việc phân loại phụ thuộc vào thành phần cyanohydrin có củ mì • Khoai mì đắng: hàm lượng HCN 50 mg/kg củ Khoai mì đắng có hàm lượng tinh bột cao, sử dụng phổ biến làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp giấy nhiều ngành công nghiệp khác SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận • Khoai mì ngọt: hàm lượng HCN nhỏ 50 mg/kg củ Khoai mì chủ yếu dùng làm thực phẩm tươi có vị dễ tạo thành bột nhão, dễ nghiền nát hay đánh nhuyễn 2.2.2.3 Thành phần hóa học Thành phần hóa học khoai mì thay đổi tùy thuộc vào giống trồng, tính chất, độ dinh dưỡng đất, điều kiện phát triển thời gian thu hoạch Bảng 2.1 Thành phần hoá học khoai mì THÀNH PHẦN Nguồn theo Đoàn Dự, cộng sự, 1983 Nguồn theo recent process in research and extension,1998 Nước (%) 70,25 63 – 70 Tinh bột(%) 21,45 18 – 30 Chất đạm(%) 1,12 1,25 tro(%) 0,40 0,85 protein(%) 1,11 1,2 Chất béo(%) 5,13 0,08 Chất xơ(%) 5,13 CN-(%) 0,001 – 0,004 173ppm Độc tố CN­: Độc tố khoai mì tồn dạng CN­ Tùy thuộc vào giống đất trồng mà hàm lượng độc tố khoai mì khoảng 0,001 – 0,04% Cyanua nguyên tố gây độc tính cao người thủy sinh vật Cyanua tự tồn dạng HCN hay CN­ dạng độc tính nước HCN Cyanua ngăn cản trình chuyển hóa ion vào da, túi mật, thân, ảnh hưởng đến trình phân hóa tế bào hệ thần kinh CN­ gây độc tính cho cá, động vật hoang dã, vật nuôi SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất, nguyên nhiên liệu sử dụng 2.2.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất Nước cấp Khoai mì tươi Nước thải Nước cấp Nước cấp Rửa sơ bộ, tách tạp chất Song chắn rác rác, công trình xử lý sơ bộâ Bóc vỏ gỗ, rửa Băm nhỏ Mài, nghiền Nước cấp Phơi, máy nén Trích ly, suất Bã mì Lọc Nước thải Trạm xử lý nước thải Dehydrate hóa Sấy khô Sàng, lọc Đóng bao, vô kho Thành phẩm SVTH: Nguyễn Tấn Vinh Khói thải Hệ thống xử lý khói -Xả nguồn tiếp nhận -Sử dụng lại tưới Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Công nghệ sản xuất công ty mô tả sau: Quy trình công nghệ sản xuất áp dụng theo công nghệ Thái Lan, quy trình đồng khắp kín, kỹ thuật tiến tiến mang tính tự động hóa cao, thực trích ly hydrat hóa sữa bột nhiều lần lập lập lại, làm tăng chất lượng tinh bột tăng tỉ lệ thu hồi sản phẩm Thời gian từ nguyên liệu nhập vào dây chuyền máy móc đến sản phẩm khoảng Thao tác sử dụng vận hành máy móc, thiết bị đơn giản, dễ thực Mì tươi trước đưa vào sản xuất kiểm tra hàm lượng tinh bột tiêu kỹ thuật khác đưa vào phễu nạp liệu, củ mì thối có kích thước lớn cắt nhỏ cho thích hợp sản xuất Bên phễu nạp liệu băng tải cao su đưa mì đến thiết bị bóc vỏ gỗ để tách bỏ đất cát phần vỏ gỗ bên đưa vào thiết bị rửa củ Nhờ hệ thống cánh khuấy tốc độ dòng nước rửa mà đất cát, vỏ gỗ tách khỏi củ dễ dàng Sau củ mì rửa đưa vào thiết bị băm nhỏ nhờ băng tải Với tốc độ 1400 vòng/phút tác động lưỡi dao chặt, mì băm nhỏ trước đưa vào máy nghiền mài Khoai mì nghiền nát thành hỗn hợp lỏng bơm lên thùng chứa, vào hệ thống chiết xuất, vào thiết bị lắng lọc để lấy dịch sữa bột tách bã riêng Bã đưa ép nén nhờ băng tải thiết bị ép bã nhằm tách bớt lượng nước bã, sau mang phơi khô, sấy sử dụng làm thức ăn gia súc, phục vụ cho nhu cầu khác Dịch sữa bột đưa qua hệ thống cyclone cát để tách cát trước đưa vào thiết bị phân ly Dưới tốc độ cao 4500 vòng/phút, dịch tinh bột phân tách thành lớp nước dịch tinh bột Nước dịch tách nồng độ tinh bột tăng cao, trước khỏi thiết bị phân ly cuối Sữa bột tách nước nhờ máy ly tâm Tại nước tách bột giữ lại, sau chuyển qua hệ thống sấy khô trước qua ray lọc đóng bao Công đoạn sấy sử dụng hệ thống sấy khí động, đảm bảo yêu cầu sấy khô bột không để bột bị hồ vón cục Khi nhiệt độ đạt mức cho phép, tinh bột thổi vào cyclone để lắng làm nguội Sau tinh bột chuyển qua ray lọc đóng bao 2.2.3.2 Nguyên nhiên liệu sản phẩm nhà máy Nguyên liệu, phụ liệu: Nguyên liệu thu mua địa phương, loại phụ liệu hóa chất thu mua Việt Nam Riêng phèn sử dụng làm hóa chất làm nước vào mùa lũ Bảng2.2 Tên loại nguyên liệu, phụ liệu công ty Loại nguyên liệu, vật liệu thô Định mức/ sản phẩm Mức sử dụng Năm Năm Năm 7.872 15.086 31.600 Bao bì đóng gói, (kg) 1.100 3.500 7.000 Hóa chất loại (kg) 700 1.750 3.900 Khoai mì tươi, (tấn) Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước: Nhiên liệu dùng trình sản xuất dầu đốt lò DO để cấp nhiệt cho tháp sấy chạy máy phát điện (khi lưới điện quốc gia không cung cấp) Điện cung cấp từ lưới điện quốc gia qua bình hạ nhà máy Lượng nước sử dụng cho hoạt động công ty lấy từ nguồn nước sông Cái chảy qua khu vực nhà máy SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 10 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Các bước thực hiện: • Sau thí nghiệm xác định khoảng pH tối ưu, việc lựa chọn lưu lượng phèn tối ưu dựa khoảng pH Thí nghiệm thực với hàm lượng phèn thay đổi theo dãy 100, 200, 300, 400 500, 600mg/l Hàm lượng phèn đưa vào Beaker khác nên để giữ pH cố định khoảng tối ưu phải thay đổi lượng NaOH cho phù hợp • Lấy lít mẫu cho vào Beaker đặt Beaker vào thiết bị jatest Chỉnh cách quay tốc độ 100 vòng/phút Đồng thời chuẩn bị hàm lượng phèn dung dịch kiềm hóa • Các bước sau thực • Nồng độ phèn tối ưu tương ứng với mẫu có COD thấp Thí nghiệm : Xác định PAC tối ưu Chuẩn bị thí nghiệm • Mô hình thí nghiệm : Các cánh khuấy quay tốc độ, điều chỉnh tốc độ quay dãy 10 – 120 vòng/phút • Dụng cụ thí nghiệm : Beakers dung tích lít, máy đo COD • Hoá chất thí nghiệm : PAC, NaOH, H2SO4 Các bước thực hiện: • Sau thí nghiệm xác định khoảng pH tối ưu, việc lựa chọn lưu lượng PAC tối ưu dựa khoảng pH Thí nghiệm thực với hàm lượng PAC thay đổi theo dãy 20, 30, 40, 50, 60, 70 mg/l Hàm lượng PAC đưa vào Beaker khác nên để giữ pH cố định khoảng tối ưu phải thay đổi lượng NaOH cho phù hợp • Lấy lít mẫu cho vào Beaker đặt Beaker vào thiết bị jatest Chỉnh cách quay tốc độ 100 vòng/phút Đồng thời chuẩn bị hàm lượng PAC dung dịch kiềm hóa • Các bước sau thực • Nồng độ PAC tối ưu tương ứng với mẫu có COD thấp Thí nghiệm : lắng Các bước thực hiện: • Chuẩn bị lít mẫu thực xong trình keo tụ với liều lượng phèn tối ưu PAC tối ưu thực thí nghiệâm • Khi hàm lượng cặn hình thành, cho vào cột lắng ghi nhận thời điễm t=0 • Ghi lại thể tích cặn thời điểm t = 5, 10, 15, 30, 45, 60, 90, 120, 150 phút SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 37 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN Hầm bơm • Lưu lượng nước thải: Q =1000 m3 / ng =41.6m / h • Chọn thời gian lưu nước là: 1.3 h • Thể tích bể là: 56 m3 • Kích thước bể: Chiều dài: m, Chiều rộng: 4m, Cao: 3,5m Chọn : bơm nước thải nhúng chìm, Q= 50-60 m3/h, H=10m, phase, 50Hz, 5.5Kw – Taiwan Bể phản ứng: Thể tích bể phản ứng : W = t×Q = 25 × 41.6 = 17m3 60 t : Thời gian phản ứng, t = 25 phút Q : Lưu lượng nước thải, Q = 41.6 m3/h Chọn tiết diện bể hình vuông : B x L : 2.4 x 2.4 Chiều cao bể : H= W 17 = = 3m B × L 2.4 × 2.4 Vậy kích thước bể : B x L x H : 2.4 x 2.4 x Bảng giá trị gradient vận tốc ứng với mổi trình khuấy trộn Chức khuấy Thời gian thích hợp Gradient vận tốc Khuấy trộn hoá chất trung hoà - 20 giây 1500 - 2500 Khuấy trộn tạo trình xử lý nước thải 10 - 30 phút 20 - 80 • Tính toán cánh khuấy Chọn cánh khuấy dạng tu bin cánh : Hệ số sức cản nước : K = 1.08 Theo Trịnh Xuân Lai công thức tính toán cánh khuấy : Đường kính cánh khuấy : D = B 2.5 = = 1.25m 2 Caùnh khuấy đặt cách đáy : h = D = 1.25 m Chiều dài cách khuấy : l = SVTH: Nguyễn Tấn Vinh D 1.25 = = 0.312m 4 38 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Bề rộng cánh khuấy : b = • D 1.25 = = 0.25m 5 Quá trình khuấy trộn hoá chất Với nhiệt độ nước 25oC ta có thông số sau : Độ nhớt động lực nước : µ = 0.897 x 10-3 Nm2/s Khối lượng riêng nước : ρ = 998.1 kg/ m3 Để đảm bảo hiệu suất cao, dựa vào bảng ta chọn : tv = phút : Thời gian khuấy trộn G = 1500 s-1 : Gradient vận tốc Năng lượng khuấy trộn cần thiết : Pt = G2 x Wt x µ = 15002 x 13.8 x 0.897.10-3 = 27851.85 j/s ≈ 2.79 KW Số vòng quay cánh khuấy : P n= K ììD ã 1/ 1/ 27851.85   = 5 1.08 × 998.1×1.25  = 2v / s = 120 v/phuùt Quá trình tạo bông: Để đảm bảo cho trình keo tụ, dựa vào bảng ta chọn : tv = 16 phút : Thời gian khuấy trộn G = 50 s-1 : Gradient vận tốc Năng lượng khuấy trộn cần thiết : Pt = G2 x Wt x µ = 502 x 13.8 x 0.897.10-3 = 30.946 j/s ≈ 0.04 KW Số vòng quay cánh khuấy :  P n= K ììD ã 1/ 1/ 30.946   = 5 1.08 × 98.1× 1.25  = 0.2 v/s = 12 v/phút Chế độ hoạt động động khuấy : Chọn động có công suất Pt = 3kW Hoạt động với hai chế độ với thông số trình bày theo bảng: Chế độ Thời gian Tốc độ khuấy trộn Công suất I phút 120 v/phút 2.79 KW II 16 phút 12 v/phút 0.04 KW 3.Bể lắng kết hợp với phản ứng • Lưu lượng nước thải: Q =1000 m3 / ng =41.6m / h • Chọn thời gian lưu nước là: 2h SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 39 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận • Tải trọng bề mặt: 35m3/m2 ngày • Tải trọng máng tràn: 150 m3/m ngày • Thể tích bể lắng đứng: ω = Q ì t= 41.6 ì 2= 84m3 ã Dieọn tớch bề mặt: 1000/35=28,6m2 • Chia làm bể, bể có diện tích bề mặt: F = 15.3 m2 • Đường kính bể lắng: D = • Diện tích ống trung tâm: f = 4F × 15.2 = =4.4m π 3.14 q max 11.57 × 10-3 = = 0,02m V×2 0.3 × Trong đó: qmax: lưu lượng lớn nhất: 11.57l/s V: tốc độ chuyển động nước thải ống trung tâm: 0,3m-giây 4f = π × 0.02 = 0.16m 3.14 • Đường kính ống trung tâm d = • Chiều cao lớp nước bể H = • Chiều cao tổng cộng bể lắng: + 0.3 + 0.4 + 0.3 = 4m V 84 = = 3m F 28.6 3: chiều cao công tác bể lắng 0.3 chiều cao lớp nước trung hòa 0.4: khoảng cách từ mực nước đến thành bể 0.3: chiều cao phần chứa cặn: • Kiểm tra tải trọng máng tràn L = Q ng Cm × p 150 Trong đó: Qng: lưu lượng ngày: 1000 m3/ngày : số lượng máng Cm : chu vi máng tràng: π x (4.4 – 0,6) = 12m L= 1000 = 41.6m3 / m.ngay 〈150m3 / m.ngay 12 × 3.Bể UASB 3.1 Thể tích ngăn phản ứng: Tải trọng tính toán: L = kg COD/m3.ng Lưu lượng nước thải: Q = 1000 m3/ngđ SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 40 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Hàm lượng COD đầu vào: C = 2694 mg/l = 2.7kg/m3 Thể tích ngăn phản ứng: V= Q × C 1000 × 2.7 = = 450m3 L Chọn hai bể, thể tích ngăn phản ứng mổi bể là: 450/2 = 225m3 Thời gian lưu nước bể: T= 225 V = = 0.225ng Q 1000 3.2 Thể tích ngăn lắng: Lưu lượng chảy vào mổi ngăn: Q = 1000/24 = 42 m3/h = 11.6 l/s Chọn thời gian lưu nước phần lắng là: 1.5h Thể tích ngăn lắng là: V2 = Q × t = 42 × 1.5 = 63m3 Diện tích ngang phần lắng ngăn là: FL = laéng) V2 63 = = 15.75m L Chia làm hai ngăn lắng, diện tích mổi ngăn là: (mỗi ngăn phản ứng có hai ngăn f = FL/2 = 15.75/2 = 7.9 m2 Thể tích thật ngăn phản ứng: V = V1 + V2 = 225 + 63 = 288 m3 Kích thước bể L x R x H : x x Hiệu xử lý COD bể 80% Hàm lượng COD đầu ra: 2694 x 35% = 538.8 mg/l Hồ kỵ khí - Tải trọng tính toán hồ kỵ khí là: 500 kg BOD5/ ha.ngày - Lưu lượng nước thải: Q = 1000 m3/ngày - Hàm lượng BOD5 đầu vào: C = 400 mg/l = 0.4 kg BOD5/m3 - Thể tích hồ: F= Q × C 1000 × 0.4 = = 0.8ha = 8000 m2 L 500 - Chọn hồ, diện tích hồ là: 8000/7 = 1142 m2 - Để giử nhiệt độ hồ ổn định điều kiện kỵ ký tốt nên chọn chiều sâu hồ thích hợp - Chọn thời gian lưu nước ngày SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 41 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận - Thể tích hồ: V = 1000 * 4= 4000 m3 - Chiều sâu hồ là: H = V/F = 4000/1142 = 3.5m - Mặt cắt theo chiều dài bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 50 m o Đáy nhỏ : 28 m - Mặt cắt theo chiều rộng bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 25 m o Đáy nhỏ : m - Hiệu xử lý BOD5: 50% - BOD5 đầu là: 400 x 50% = 200mg/l Hồ hiếu khí: - Tải trọng tính toán hồ hiếu khí là: 300 kg BOD5/ ngày - Lưu lượng nước thải: Q = 1000 m3/ngày - Hàm lượng BOD5 đầu vào: C = 200 mg/l = 0.2 kg BOD5/ ngày - Thể tích hồ: F= Q × C 1000 × 0.2 = = 0.67 = 6700 m2 L 300 - Chọn hồ, diện tích hồ là:6700/3 = 2233.3 m2 - Chọn thời gian lưu nước ngày - Thể tích hồ: V = 1000 * = 3000 m3 - Chiều sâu hồ là: H = V/F = 3000/2233.3 ≈ 1.5m - Mặt cắt theo chiều dài bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 50 m o Đáy nhỏ : 41 m - Mặt cắt theo chiều rộng bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 46 m o Đáy nhỏ : 37 m - Hiệu xử lý BOD5 : 40% - BOD5 đầu là: 200 x 60% = 120mg/l Hồ tùy tiện: - Tải trọng tính toán hồ tùy tiện là: 100 kg BOD5/ ngày - Lưu lượng nước thải: Q = 1000 m3/ngày SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 42 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận - Hàm lượng BOD5 đầu vào: C = 120 mg/l = 0.12 kg BOD5/ ngaøy - Thể tích hồ: F= Q × C 1000 × 0.12 = = 0.12ha = 1200 m2 L 100 - Chọn thời gian lưu nước ngày - Thể tích hồ: V = 1000 * = 3000 m3 - Chiều sâu hồ là: H = V/F = 3000/1200 = 2.5m - Hiệu xử lý BOD5 : 50% - BOD5 đầu là: 186 x 50% = 93mg/l - Mặt cắt theo chiều dài bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 60 m o Đáy nhỏ : 45 m - Mặt cắt theo chiều rộng bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 30 m o Đáy nhỏ : 15 m - Hiệu xử lý BOD5 : 50% - BOD5 đầu là: 120 x 50% = 60mg/l Hồ xử lý bổ xung – lắng - Thời gian lưu nước: ngày - Lưu lượng nước thải: Q = 1000 m3/ngày - Thể tích hồ : V= Q* t = 5000 m3 ngày - Chiều sâu hồ xử lý bổ xung - lắng: m - Hiệu xử lý BOD5 : 50% - BOD5 đầu là: 60 x 50% = 30mg/l - Mặt cắt theo chiều dài bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 60 m o Đáy nhỏ : 40 m - Mặt cắt theo chiều rộng bể hình thang cân có : o Đáy lớn là: 30 m o Đáy nhỏ : m Bể nén bùn Thể tích bể nén bùn: 300m3/ngày (tính theo thể tích cặn lắng dựa thí nghiệm) Thời gian lắng bùn: 1/2 ngày Dung tích cần thiết củ bể nén bùn: W = Q x t = 300 x 0.5 = 150 m3/ngày SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 43 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Kích thước bể nén bùn: Chiều rộng 5m, Chiều dài:5m, Cao: 6m Nồng độ bùn sau nén = 2% Thể tích bùn sau nén: V = 300/ 20 = 15 m3/ngày Sân phơi bùn Tổng lượng lượng cặn dẫn đến sân phơi bùn từ bể nén bùn:15 m3/ngày Chọn tỷ trọng bùn sau nén : 1.4 Khối lượng bùn thải ngày: 15 x 1.4 = 21 kg/ngày Giả sử xí nghiệp làm việc 180 ngày/năm tải trọng sân phơi bùn 98kg/m2.năm Vậy diện tích sân phơi bùn: F = (21 x 180)/98= 41 m2 Sân phơi bùn chia làm hai đơn nguyên Kích thước sân phơi bùn: Chiều rộng: m, Chiều dài: 5m, Cao: 2,5m 10 Diện tích đất cần dùng để tưới Diện tích thực dụng cách đồng tưới Ftd = Q 1000 = = 0.2ha q0 5000 Trong : Q – lưu lượng trung bình ngày đêm nươc thải, 1000 m3/ngày đêm q0 – tiêu chuẩn tưới, 5000 m3/ha Diện tích dự trữ cho cách đồng tưới Trong Fdt = α q Q = α Ftd = 0.5 × 0.2 × 0.4 = 0.04ha qdt qdt qdt – tiêu chuẩn tưới lên khu đất dự trữ q0/ qdt – lấy 0.4 tổng diện tích cần tưới F = Ftd + Fdt + k ( Ftd + Fdt ) = 0.2 + 0.04 + 0.25 × 0.24 = 0.3ha 11 Bể khử trùng Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo Trần Hiếu Nhuệ Y= a × Q × 42 = = 0.21 kg/h 1000 1000 Y : Lượng Clo hoạt tính để khử trùng nước thải, kg/h Q : Lưu lượng nước thải tính toán, m3/h a : Liều lượng hoạt tính, a = 5g/m3 SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 44 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Thể tích hữu ích bể tiếp xúc : W = Q x t = 42 x 1.5 = 63 m3 Với : Q : Lưu lượng nước thải t : Thời gian tiếp xúc Clo với nước thải Lấy t = 90 phút = 1.5 Diện tích bể tiếp xúc : F= W 63 = = 23 m2 H 3.3 W : Thể tích bể tiếp xúc, m3 H : Chiều cao bể, h = –4 m, chọn h = 3.3 m Kích thước bể l x b x h = x x 3.3 SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 45 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận PHỤ LỤC TÍNH TOÁN KINH TẾ THEO PHƯƠNG ÁN 1 CHI PHÍ HÓA CHẤT: Liều lượng hóa chất cần dùng cho ngày: Lượng PAC dùng để keo tụ ngày 50kg Giá thành trung bình 15.000đồng/1kg Số tiền chi phí mua PAC để xử lý nước thải là: 50 x 15.000 = 750.000 đồng/ngày Lượng NaOH cần dùng để trung hoà ngày 80kg Giá thành trung bình 2500đồng/1kg Số tiền chi phí mua hóa chất để xử lý nước thải là: 80x 2500 = 200.000 đồng/ngày Tổng chi phí mua hóa chất: 950.000 đồng/ngày ⇒ Chi phí hoá chất cho 1m3 nước thải là: 950 đồng CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN CHO PHƯƠNG ÁN BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ STT THIẾT BỊ Bơm nước thải nhúng chìm, Q= 50-60 m3/h, H=10m, SỐ LƯNG THÀNH TIỀN boä 80 000 000 phase, 50Hz, 5.5Kw – Taiwan Bơm bùn thải ly tâm trục ngang Q = 10m3/h - Japan boä 28 000 000 Mô tơ giảm tốc – thiết bị gạt bùn bể lắng 34 000 000 Bơm định lượng hoá chất Q = 60 - 100 l/h, H=25m, phase, 50Hz – USA boä 50 000 000 Máy thổi khí, Q=100m3/h, H = 600mmAq, 10Kw Korea (Japan) 78 000 000 Thiết bị khuyếch tán khí 000 000 Đường ống dẫn khí nén Mô tơ – cánh khuấy bể trung hoà 20 000 000 Thiết bị điện, tủ điện điều khiển hệ thống – Korea 40 000 000 10 Hệ thống đường ống kỹ thuật, ống dẫn hóa chất Trong phạm vi trạm cục 11 Thùng đựng hoá chất 50 000 000 30 000 000 thùng Cộng SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 000 000 1165 000 000 46 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận XÂY DỰNG STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐVT SỐ LƯNG GIÁ TRỊ CHO GIÁ TRỊ HẠNG MỤC HẠNG MỤC TỔNG Bể bơm đồng 1.00 74 691 221 740 691 221 Bể khử trùng đồng 2.00 107 665 848 215 331 695 Bể phản ứng đồng 1.00 36 710 527 73 421 054 Bể nén bùn đồng 2.00 158 591 672 158 591 672 Sân phơi bùn đồng 4.00 72 089 886 216 269 659 Bể UASB đồng 1.00 611 154 692 611 154 692 Bể lắng I đồng 2.00 195 482 652 390 965 305 Tổng cộng 352 201 726 Tổng vốn đầu tư phương án là: 1.165.000.000 + 2.352.201.726 = 2.517.201.726 (đồng) Kinh tế dự toán: • Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m3 nước thải: Tổng chi phí xây dựng T1 = Niên hạn thiết kế x 365 x Q Do ủoự: T1 = ã 2.517.201.726 = 459.762 (ủong/m3) 15 ì 365 × 1000 Chi phí lãi suất ngân hàng tính cho 1m3 nước thải: Tổng chi phí xây dựng x 0,12 T1 = 15 x 365 x Q ⇒ T2 = ã 2.517.201.726 ì 0.12 = 55.17 (ủong/m3) 15 ì 365 × 1000 Chí phí quản lý tính cho 1m3 nước thải: Chi phí công nhân vận hành • Lương công nhân: SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 47 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Biên chế Số người Mức lương/tháng Thành tiền 600.000 2.400.000 Công nhân vận hành Chi phí lương công nhân tính 1m3 nước thải baống: a= ã 2.400.000 = 80 (ủong/m3) 30 ì 1000 Năng lượng M2 = 365 x m x T Trong đó: m: lượng điện tiêu thụ ngày đêm, m = 50 kW/ngđêm T: đơn giá 1kW điện, T = 500 đồng ⇒ M2 = 365 x 50 x 500 = 9.125.000 (đồng) • Chi phí sửa chữa nhỏ: Chi phí sửa chữa nhỏ = 0,07% tổng chi phí ủau tử m3 = ã 2.517.201.726 ì 0.07 = 1.762.041 (đồng) 100 Chi phí sửa chữa lớn : Chi phí sửa chữa lớn = 0,9% tổng chi phí đầu tư m2 = 2.517.201.726 × 0.9 = 22.654.815 (đồng) 100 ⇒ ΣM = M2 +M3 + M4 = 39.505.856 (đồng) Chi phí quản lý tính cho 1m3 nước thải là: 39.505.856 = 108.23 (đồng/m3) 365 × 1000 Vậy giá thành cho 1m3 nước thải xử lý: T = 950 + 80 + 460 + 55 + 109 = 1.654 (đồng) SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 48 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận PHỤ LỤC TÍNH TOÁN KINH TẾ THEO PHƯƠNG ÁN CHI PHÍ HÓA CHẤT: Liều lượng hóa chất cần dùng cho ngày: Lượng PAC dùng để keo tụ ngày 70kg Giá thành trung bình 15.000đồng/1kg Số tiền chi phí mua PAC để xử lý nước thải là: 70 x 15.000 = 1.050.000 đồng/ngày Lượng NaOH cần dùng để trung hoà ngày 80kg Giá thành trung bình 2500đồng/1kg Số tiền chi phí mua hóa chất để xử lý nước thải là: 80x 2500 = 200.000 đồng/ngày Tổng chi phí mua hóa chất: 1.250.000 đồng/ngày ⇒ Chi phí hoá chất cho 1m3 nước thải là: 1.250 đồng CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN CHO PHƯƠNG ÁN BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ STT THIẾT BỊ Bơm nước thải nhúng chìm, Q= 50-60 m3/h, H=10m, SỐ LƯNG THÀNH TIỀN 80 000 000 phase, 50Hz, 5.5Kw – Taiwan Bơm bùn thải ly tâm trục ngang Q = 10m3/h - Japan 28 000 000 Mô tơ giảm tốc – thiết bị gạt bùn bể lắng 34 000 000 Bơm định lượng hoá chất Q = 60 - 100 l/h, H=25m, phase, 50Hz – USA 50 000 000 Máy thổi khí, Q=1000m3/h, H = 6000mmAq, 30Kw Korea (Japan) boä 78 000 000 Thiết bị khuyếch tán khí 000 000 Đường ống dẫn khí nén Mô tơ – cánh khuấy bể trung hoà 20 000 000 Thiết bị điện, tủ điện điều khiển hệ thống – Korea 40 000 000 10 Hệ thống đường ống kỹ thuật, ống dẫn hóa chất Trong phạm vi trạm cục 11 Thùng đựng hoá chất 50 000 000 30 000 000 thùng Cộng SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 000 000 356 000 000 49 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận XÂY DỰNG STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐVT SỐ LƯNG GIÁ TRỊ CHO GIÁ TRỊ HẠNG MỤC HẠNG MỤC TỔNG Bể bơm đồng 1.00 74 691 221 740 691 221 Bể phản ứng đồng 2.00 36 710 527 73 421 054 Bể nén bùn đồng 2.00 158 591 672 158 591 672 Sân phơi bùn đồng 4.00 72 089 886 216 269 659 Bể UASB đồng 1.00 611 154 692 611 154 692 Bể lắng I đồng 4.00 195 482 652 390 965 305 Tổng cộng 894 325 263 Tổng vốn đầu tư phương án là: 1.356.000.000 + 2.894.325.263 = 4.250.325.263 (đồng) Kinh tế dự toán: • Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m3 nước thải: Tổng chi phí xây dựng T1 = Niên hạn thiết kế x 365 x Q Do đó: T1 = • 4.250.325.263 = 776,315 (đồng/m3) 15 × 365 × 1000 Chi phí lãi suất ngân hàng tính cho 1m3 nước thải: Tổng chi phí xây dựng x 0,12 T1 = 15 x 365 x Q ã 4.250.325.263 ì 0.12 = 93.145 (ủong/m3) 15 × 365 × 1000 Chí phí quản lý tính cho 1m3 nước thải: Chi phí công nhân vận hành • Lương công nhân: SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 50 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận Biên chế Số người Mức lương/tháng Thành tiền 600.000 2.400.000 Công nhân vận hành Chi phí lương công nhân tính 1m3 nước thaỷi baống: a= ã 2.400.000 = 80 (ủong/m3) 30 ì 1000 Năng lượng M2 = 365 x m x T Trong đó: m: lượng điện tiêu thụ ngày đêm, m = 80 kW/ngđêm T: đơn giá 1kW điện, T = 500 đồng ⇒ M2 = 365 x 80 x 500 = 14.600.000 (đồng) • Chi phí sửa chữa nhỏ: Chi phí sửa chữa nhỏ = 0,07% tổng chi phớ ủau tử m3 = ã 4.250.325.263 ì 0.07 = 2.975.227 (đồng) 100 Chi phí sửa chữa lớn : Chi phí sửa chữa lớn = 0,9% tổng chi phí đầu tư m4 = 4.250.325.263 × 0.9 = 38.252.927 (đồng) 100 ⇒ ΣM = M2 +M3 + M4 = 55.828.154 (đồng) Chi phí quản lý tính cho 1m3 nước thải là: 55.828.154 = 152.95 (đồng/m3) 365 × 1000 Vậy giá thành cho 1m3 nước thải xử lý: T = 1.250 + 776 + 80 + 93+ 126= 2.325 (đồng) SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 51 ... công trình xử lý hóa lý, đơn giản hóa công nghệ xử lý tăng hiệu xử lý nước thải công trình xử lý SVTH: Nguyễn Tấn Vinh 11 Khảo sát, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh... xử lý nước thải nhà máy tinh bột mì – Ninh Thuận 2.2.3 Quy trình công nghệ sản xuất, nguyên nhiên liệu sử dụng 2.2.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất Nước cấp Khoai mì tươi Nước thải Nước cấp Nước. .. đoạn khác xử lý nước thải cấp I cấp II BOD5 : 4010 (mg/l) Công đoạn COD:5822 (mg/l) SS: 2542 (mg/l) Hiệu xử lý (%) BOD5 sau xử lý Hiệu xử lý (%) COD sau xử lý Hiệu xử lý (%) SS sau xử lý 25 3010

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tươi ở Việt Nam. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tươi ở Việt Nam (Trang 4)
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tươi ở Việt Nam. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tươi ở Việt Nam (Trang 4)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY HỘI ĐỒNG QUẢN  TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU  HÀNH P. HÀNH CHÁNH  NHÂN SỰ BAN BẢO VỆ - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH P. HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ BAN BẢO VỆ (Trang 6)
2.2.2.3 Thành phần hóa học - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
2.2.2.3 Thành phần hóa học (Trang 8)
Bảng 2.1. Thành phần hoá học của khoai mì - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 2.1. Thành phần hoá học của khoai mì (Trang 8)
2.2.3.2 Nguyên nhiên liệu và sản phẩm của nhà máy - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
2.2.3.2 Nguyên nhiên liệu và sản phẩm của nhà máy (Trang 10)
Bảng2.2. Tên các loại nguyên liệu, phụ liệu trong công ty. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 2.2. Tên các loại nguyên liệu, phụ liệu trong công ty (Trang 10)
Bảng2.3. Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 2.3. Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước (Trang 11)
• Thực hiện mô hình thí nghiệm keo tụ: xác định pH, hàm lượng phèn nhôm và PAC tối ưu - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
h ực hiện mô hình thí nghiệm keo tụ: xác định pH, hàm lượng phèn nhôm và PAC tối ưu (Trang 14)
4.1.1  Sơ đồ phát thải các ô nhiễm theo công nghệ sản xuất. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
4.1.1 Sơ đồ phát thải các ô nhiễm theo công nghệ sản xuất (Trang 16)
Bảng 4.1. Tính chất nước thải ngành tinh bột mì. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.1. Tính chất nước thải ngành tinh bột mì (Trang 17)
Bảng 4.1. Tính chất nước thải ngành tinh bột mì. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.1. Tính chất nước thải ngành tinh bột mì (Trang 17)
Bảng .Thành phần tính chất nước thải ở hồ cuối cùng - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
ng Thành phần tính chất nước thải ở hồ cuối cùng (Trang 18)
4.1.4 Hiện trạng xử lý nước thải của công ty - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
4.1.4 Hiện trạng xử lý nước thải của công ty (Trang 18)
Bảng .Thành phần tính chất nước thải ở hồ cuối cùng - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
ng Thành phần tính chất nước thải ở hồ cuối cùng (Trang 18)
4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH 4.2.1 Thí nghiệm keo tụ.  - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRÊN MÔ HÌNH 4.2.1 Thí nghiệm keo tụ. (Trang 19)
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (Trang 19)
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (Trang 19)
Hình 4.2. Thí nghiệm xác định pH tối ưu  b/ Thí nghiệm xác định phèn nhôm tối ưu: - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.2. Thí nghiệm xác định pH tối ưu b/ Thí nghiệm xác định phèn nhôm tối ưu: (Trang 19)
Hình 4.3. Thí nghiệm xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu ứng với khoảng pH tối ưu Nhận xét  : Giá trị pH tối ưu (ứng với COD và SS sau keo tụ là thấp nhất) đối với nước thải  tinh bột khoai mì  bằng phèn nhôm là 7,5 và hàm lượng phèn nhôm tối ưu là 300 mg - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.3. Thí nghiệm xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu ứng với khoảng pH tối ưu Nhận xét : Giá trị pH tối ưu (ứng với COD và SS sau keo tụ là thấp nhất) đối với nước thải tinh bột khoai mì bằng phèn nhôm là 7,5 và hàm lượng phèn nhôm tối ưu là 300 mg (Trang 20)
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (Trang 20)
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.4. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu (Trang 20)
Hình 4.3. Thí nghiệm xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu ứng với khoảng pH tối ưu  Nhận xét : Giá trị pH tối ưu (ứng với COD và SS sau keo tụ là thấp nhất) đối với nước thải - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.3. Thí nghiệm xác định hàm lượng phèn nhôm tối ưu ứng với khoảng pH tối ưu Nhận xét : Giá trị pH tối ưu (ứng với COD và SS sau keo tụ là thấp nhất) đối với nước thải (Trang 20)
Hình 4.4. Thí nghiệm xác định pH tối ưu b/Thí nghiệm xác định PAC tối ưu:  - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.4. Thí nghiệm xác định pH tối ưu b/Thí nghiệm xác định PAC tối ưu: (Trang 21)
Bảng 4.5.Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu (Trang 21)
Hình 4.4. Thí nghiệm xác định pH tối ưu  b/Thí nghiệm xác định PAC tối ưu: - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.4. Thí nghiệm xác định pH tối ưu b/Thí nghiệm xác định PAC tối ưu: (Trang 21)
Bảng 4.5.Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm xác định PAC tối ưu (Trang 21)
Hình 4.6. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.6. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu (Trang 22)
Bảng 4.7. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.7. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu (Trang 22)
Hình 4.6. Thí nghiệm xác định thời gian lắng  tối ưu - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Hình 4.6. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu (Trang 22)
Bảng 4.7.  Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.7. Thí nghiệm xác định thời gian lắng tối ưu (Trang 22)
Bảng 4.8. So sánh hiệu quả keo tụ giữa PAC và phèn nhôm. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.8. So sánh hiệu quả keo tụ giữa PAC và phèn nhôm (Trang 23)
Bảng 4.8. So sánh hiệu quả keo tụ giữa PAC và phèn nhôm. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 4.8. So sánh hiệu quả keo tụ giữa PAC và phèn nhôm (Trang 23)
Bảng 5.1.Hiệu suất làm sạch của các công đoạn khác nhau trong xử lý nước thải cấp I và cấp II  - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 5.1. Hiệu suất làm sạch của các công đoạn khác nhau trong xử lý nước thải cấp I và cấp II (Trang 24)
Sơ đồ công nghệ xử lý. - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Sơ đồ c ông nghệ xử lý (Trang 24)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI (PHƯƠNG ÁN 1) - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
1 (Trang 25)
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI (PHƯƠNG ÁN 2) - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
2 (Trang 26)
Bảng 5.3. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 5.3. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải (Trang 33)
Bảng 5.2. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 5.2. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải (Trang 33)
Bảng 5.2. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
Bảng 5.2. Khái toán công trình trạm xử lý nước thải (Trang 33)
• Mô hình thí nghiệm: Các cánh khuấy quay cùng tốc độ, có thể điều chỉnh tốc độ quay ở dãy 10 – 120 vòng/phút - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
h ình thí nghiệm: Các cánh khuấy quay cùng tốc độ, có thể điều chỉnh tốc độ quay ở dãy 10 – 120 vòng/phút (Trang 36)
Để đảm bảo cho quá trình keo tụ, dựa vào bảng trên ta chọ n: tv = 16 phút : Thời gian khuấy trộn  - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
m bảo cho quá trình keo tụ, dựa vào bảng trên ta chọ n: tv = 16 phút : Thời gian khuấy trộn (Trang 39)
Để đảm bảo hiệu suất cao, dựa vào bảng trên ta chọ n: tv = 8 phút : Thời gian khuấy trộn  - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
m bảo hiệu suất cao, dựa vào bảng trên ta chọ n: tv = 8 phút : Thời gian khuấy trộn (Trang 39)
BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ (Trang 46)
PHỤ LỤC 3. TÍNH TOÁN KINH TẾ THEO PHƯƠNG Á N1 - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
3. TÍNH TOÁN KINH TẾ THEO PHƯƠNG Á N1 (Trang 46)
BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ - Xử lý nước thải tại nhà máy sản xuất bột mì
BẢNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ PHẦN THIẾT BỊ (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w