MỤC LỤC
• Mục đích thí nghiệm là xác định thời gian lắng tối ưu và thể tích bùn lắng. • Sau khi kết thúc quá trình khuấy chậm trong mô hình Jartest, ta bắt đầu ghi nhận thể tích bùn và thời gian lắng tối ưu trong beakers.
Toàn bộ dây chuyền sản xuất theo mương dẫn chảy vào hồ lắng mủ và hồ lắng sơ bộ hiện hữu. Tại đây toàn bộ lượng tinh bột và hàm lượng cặn lơ lửng có trong nước thải được loại bỏ. Hóa chất được sử dụng trong công đoạn này là PAC và xút được cung cấp từ bơm định lượng.
Cặn lắng được bơm bùn bơm sang bể nén bùn và đưa sang máy ép bùn. Nước thải sau khi qua bể phản ứng kết hợp lắng I tự chảy vào bể sinh học kỵ khí. Tại bể này diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ và hợp chất hòa tan.
Sau khi được xử lý sinh học kỵ khí thì nước thải cũng tiếp tục chảy qua hồ kỵ khí, tại hồ kỵ khí quá trình phân hủy các chất hữu cơ tiếp tục xảy ra, sau đó nước thải tự chảy qua hồ hiếu khí, nước thải được trực tiếp xử lý chất hữu cơ và các hợp chất hòa tan còn lại, sau đó nước thải tự chảy vào hồ tùy tiện, tiếp theo chảy qua hồ xử lý bổ sung – lắng, nước thải từ hồ xử lý bổ sung được bơm lên bể phản ứng để keo tụ một lần nữa, sau đó nước thải tự chảy qua bể lắng, sau đó qua bể khử trùng để đạt tiêu chuẩn loại A trước khi thải ra sông Cái. Toàn bộ dây chuyền sản xuất theo mương dẫn chảy vào hồ lắng mủ và hồ lắng sơ bộ hiện hữu. Tại đây toàn bộ lượng tinh bột và hàm lượng cặn lơ lửng có trong nước thải được loại bỏ.
Hóa chất được sử dụng trong công đoạn này là PAC và xút được cung cấp từ bơm định lượng. Cặn lắng được bơm bùn bơm sang bể nén bùn và đưa sang máy ép bùn. Nước thải sau khi qua bể phản ứng kết hợp lắng I tự chảy vào bể sinh học kỵ khí.
Tại bể này diễn ra quá trình phân hủy các chất hữu cơ và hợp chất hòa tan. Sau khi được xử lý sinh học kỵ khí thì nước thải cũng tiếp tục chảy qua hồ kỵ khí, tại hồ kỵ khí quá trình phân hủy các chất hữu cơ tiếp tục xảy ra, sau đó nước thải tự chảy qua hồ hiếu khí, nước thải được trực tiếp xử lý chất hữu cơ và các hợp chất hòa tan còn lại, sau đó nước thải tự chảy vào hồ tùy tiện, tiếp theo chảy qua hồ xử lý bổ sung – lắng, trước khi thải ra môi trường. Nước thải không thải trực tiếp ra sông Cái, mà đem đi tưới trong khuông viên nhà máy.
• Bể phản ứng: bể phản ứng có tác dụng khuấy trộn, hóa chất sử dụng là PAC. • Bể lắng: bể lắng 1 có tác dụng tách các bông cặn của các quá trình khuấy trộn, keo tụ, tạo bông của bể phản ứng. • Hồ kỵ khí: dùng để lắng và phân hủy cặn lắng bằng phương pháp sinh hoá tự nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của vi sinh vật kỵ khí.
• Hồ hiếu khí: xử lý bằng biện pháp sinh học tiếp theo với quá trính tự nhiên. • Hồ tùy tiện: xử lý bằng biện pháp sinh học tiếp theo với quá trính tự nhiên. • Bể gạn mủ: bể gạn mủ có tác dụng lắng tách các cặn rắn kích thước lớn và gạn lại ván mủ nổi lên trên và có các thông số kích thước như sau: (bể có kích thước hiện hữu).
• Bể bơm: bể bơm có tác dụng lưu nước để bơm vào các công trình xử lý tiếp theo. • Bể phản ứng: bể phản ứng có tác dụng khuấy trộn, hóa chất sử dụng là PAC. • Bể lắng: bể lắng 1 có tác dụng tách các bông cặn của các quá trình khuấy trộn, keo tụ, tạo bông của bể phản ứng.
• Hồ hiếu khí: xử lý bằng biện pháp sinh học tiếp theo với quá trính tự nhiên. • Hồ tùy tiện: xử lý bằng biện pháp sinh học tiếp theo với quá trính tự nhiên. • Hồ xử lý bổ sung – lắng: xử lý bằng biện pháp sinh học tiếp theo với quá trình tự nhiên.
Khái toán công trình cho trạm xử lý nước thải tinh bột mì công xuất 1000m3/ ngđ. Khái toán công trình cho trạm xử lý nước thải tinh bột mì công xuất 1000m3/ ngđ.
Lấy một lít mẫu nước thải cho vào mỗi Beaker và đặt các Beaker vào thiết bị Jatest chỉnh các cách khuấy quay ở tốc độ 100 vòng/phút. • Cho cùng một lúc dung dịch chất keo tụ và dung dịch chất kiềm hóa vào mẫu đang khuấy nhanh. • pH tối ưu là pH tương ứng với mầãu có độ màu hoặc COD thấp nhất.
• Sau khi thí nghiệm xác định khoảng pH tối ưu, việc lựa chọn lưu lượng phèn tối ưu dựa trên khoảng pH đó. Hàm lượng phèn đưa vào mỗi Beaker khác nhau nên để giữ pH cố định ở khoảng tối ưu thì phải thay đổi lượng NaOH cho phù hợp. • Lấy 1 lít mẫu cho vào mỗi Beaker và đặt các Beaker vào thiết bị jatest.
• Sau khi thí nghiệm xác định khoảng pH tối ưu, việc lựa chọn lưu lượng PAC tối ưu dựa trên khoảng pH đó. Hàm lượng PAC đưa vào mỗi Beaker khác nhau nên để giữ pH cố định ở khoảng tối ưu thì phải thay đổi lượng NaOH cho phù hợp. • Lấy 1 lít mẫu cho vào mỗi Beaker và đặt các Beaker vào thiết bị jatest.
• Chuẩn bị một lít mẫu đã thực hiện xong quá trình keo tụ với liều lượng phèn tối ưu và PAC tối ưu được thực hiện ở thí nghiệâm trên. • Khi hàm lượng cặn đã được hình thành, cho vào cột lắng và ghi nhận thời điễm t = 0. Chức năng khuấy Thời gian thích hợp Gradient vận tốc Khuấy trộn hoá chất trung hoà 5 - 20 giây 1500 - 2500 Khuấy trộn tạo bông trong quá trình.
Theo Trịnh Xuân Lai các công thức tính toán cánh khuấy : Đường kính cánh khuấy : 2.5. Để đảm bảo hiệu suất cao, dựa vào bảng trên ta chọn : tv = 8 phút : Thời gian khuấy trộn. Chia làm hai ngăn lắng, diện tích mổi ngăn là: (mỗi ngăn phản ứng có hai ngăn laéng).
Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo Trần Hiếu Nhuệ 5 42 0.21. Y : Lượng Clo hoạt tính để khử trùng nước thải, kg/h Q : Lưu lượng nước thải tính toán, m3/h.