THI CÔNG PHẦN THÂN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM CHƯƠNG 2 : THI CÔNG PHẦN THÂNI CÔNG TÁC VÁN KHUÔN1.1 TỔ HỢP VÁN KHUÔN- Vì ta sử dụng ván khuôn định hình nên ta phải tổ hợp ván khuôn để dễ dàng ghép và đi thuê ván khuôn. Nếu ta thuê theo diện tích thì diện tích ván khuôn ghép được sẽ bé hơn rất nhiều so với diện tích ta đi thuê, điều này gây nên sự thiệt hại về kinh tế. Do đó em lấy tầng điển hình đó là tầng 6 để tổ hợp ván khuôn. Hình tổ hợp như sau:1.2 KIỂM TRA TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN1.2.1 Thiết kế ván khuôn cộta. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuônCác tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95. Ván khuôn cột chịu tải trọng tác dụng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bêtông bằng ống vòi.+ Áp lực ngang tối đa của vữa BT mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi).P1 = n.γ.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m2.Với H = 1,5.r = 1,5.50 = 0,75m (r = 50 cm: bán kính hoạt động của đầm dùi).+ Mặt khác khi đổ BT bàng ống vòi thì tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là: P2 = 1,3.400 = 520 kG/m2.⇒ Tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là: P = P1 + P2 = 2437,5 + 520 = 2957,5 kG/m2.Tải trọng ngang tác dụng lên mặt 1 ván khuôn cột có tiết diện 300x1500 là: q = P.0,3 = 887.25 kG/m.b. Tính khoảng cách giữa các gông cộtGọi các khoảng cách giữa các gông cột là lg, coi ván khuôn cạnh cột như dầm liên tục với các gối tựa là gông cột. Mô men trên nhịp dầm liên tục là:Mmax= 102gqlKhoảng cách giữa các gông cột chọn theo điều kiện bền như sau: 8725.855,6.2100.10 10=≤⇒≤=qWRlRWMgσ = 124,49 cm Trong đó: BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM+ R - Cường độ của ván khuôn kim loại; R = 2100 kg/cm2.+ W - Mô men kháng uốn của ván khuôn 300x1500: W = 6,55 cm3Chọn khoảng cách giữa các gông cột là lg = 75 cm. Gông cột dùng gông kim loại (gồm 4 thanh thép hình liên kết với nhau bằng các bu lông ). c. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn cột (Dùng giá trị tiêu chuẩn).qtc = ( 2500.0,75 + 400).0,3 = 682,5 kg/m- Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức:f=41.128tcq xlEJTrong đó:+ E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1. 106 kg/cm2.+ J: Mô men quán tính của bề rộng ván J = 28,46 cm4.461.6,825.75128.2,1.10 .28,46f⇒ = = 0,028 cm.- Độ võng cho phép: [f] = 40075400=l = 0,1875 cmf < [f] do đó khoảng cách giữa các gông cột = 75 cm là bảo đảm. d. Tính toán nẹp đứng cho cột- Sử dụng gông là các thanh thép hình liên kết với nhau bằng bu lông.- Tải trọng tính toán tác dụng lên gông cột là: qtt = 2957,5.0,75 = 2218,125 (kG/m).- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên gông cột là: qtc = 2275.0,75 = 1706,25 (kG/m). - Theo điều kiện bền: ][σσ≤=WM M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M = 10.2lq ][.10.2σσ≤==WlqWM ⇒ l ≤ 10. .[σ] 10.46,5.2100209,8222,18125Wq= = (cm). Ta chọn khoảng cách giữa cách nẹp đứng là l = 75 cm. - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f = 41.128tcq xlEJ461.17,0625.750,067128.2,1.10 .28,46f⇒ = =(cm) f = 0,067 cm < [f] = 75400 400l= = 0,19 cm.Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành cột là: l = 75 cm.1.2.2 Thiết kế ván khuôn dầmBẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAMDầm trong công trình gồm 2 loại chính là dầm 1000x600 và dầm 300x600. Các tấm ván khuôn tổ hợp cho 2 loại dầm này như sau:+ Dầm 600x1000:Ván đáy tổ hợp từ 2 tấm rộng 300.và 2 tấm rộng 200 Ván thành tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm rộng 150 (vì sàn dày 220).+ Dầm 300x600: Ván đáy là 1 tấm ván khuôn có bề rộng 300.Ván thành trong tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm 150.Ván thành ngoài tổ hợp từ 2 tấm rộng 300 .* Thiết kế ván khuôn đối với dầm 300x600a.Tính ván khuôn đáy dầmVán khuôn đáy dầm được tựa lên các thanh xà gồ 8x10 cm. Các thanh xà gồ này tựa lên xà gồ chính, và các thanh xà gồ chính lại được tựa lên hệ cột chống.Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:+ Trọng lượng ván khuôn: q1c = 20 kG/m2 (n = 1,1)+ Trọng lượng của BTCT dầm ( cao h = 60 cm)qc2 = γ.h = 2500.0,6 = 1500 kG/m2 (n = 1,2)+ Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q3c = 250 kG/m2 (n = 1,3)+ Tải trọng do đầm rung: qc4 = 200 kG/m2 ( n = 1,3)⇒ Tải trọng tính toán trên 1m2 ván khuôn là:qtt=1,1.20 +1,2.1500 +1,3.250 + 1,3.200 = 2677 kG/m2.Coi ván khuôn đáy dầm như dầm liên tục kê lên các xà gồ gỗ. Gọi khoảng cách giưã 2 xà gồ là lxg. Sơ đồ tính toán như hình vẽ: Ln Ln Lnq=2707 kg/mSơ đồ tính ván đáy dầmTải trọng trên 1 m dài ván đáy dầm (b = 300mm) là:q = qtt.b = 2677.0,3 = 803.1 kG/m.Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ. Xuất phát từ điều kiện bền: σ = WM ≤ R = 2100 kG/cm2.Trong đó: W: Mômen kháng uốn của ván khuôn bề rộng 300mm; W = 6,55cm3 M: Mô men trong ván đáy dầm M = 102xgql=≤⇒qRWlxg 1010.6,55.21008,031 = 130,15 cmVậy chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ là: l = 80cm < 130,15cm.- Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm:BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài:qtc = 2220.0,3 = 666 kG/m.+ Độ võng của ván khuôn dầm được tính theo công thức:f=41128tcq xlEJTrong đó: E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kG/cm2.J: Mômen quán tính của bề rộng ván J = 28,46cm4461.6,66.800,036128.2,1.10 .28,46f⇒ = = (cm).+ Độ võng cho phép: [f] = 40080400=l = 0,2 cmTa thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các cây chống là 80 cm là bảo đảm.b.Tính toán ván thành dầm- Ván khuôn thành dầm được tổ hợp từ 2 tấm ván khuôn có bề rộng 200 và 1 tấm rộng 150.- Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm: + Áp lực ngang của bêtông dầm: qc1= γxh = 2500.0,38= 950 kg/m (n = 1,3). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công:q2c = 100 kG/m2 (n = 1,3). + Tải trọng do đầm rung: qc3 = 200 kG/m2 (n = 1,3). ⇒ Tải trọng tiêu chuẩn trên tấm ván thành là:qtc = (950+ 100 + 200).0,5 = 625 kG/m. ⇒ Tải trọng tính toán trên tấm ván thành là:qtt = (950.1,3 + 1,3.100 + 1,3.200).0,5 = 812,5 kG/m.- Tính toán khoảng cách giữa nẹp đứng:+ Coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục kê lên các nẹp đứng. Gọi khoảng cách giữa các nẹp này là ln. Sơ đồ xác định khoảng cách giữa các thanh chống xiên+ Xuất phát từ điều kiện bền:σ = WM ≤ R = 2100 kG/cm2.Trong đó: + W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành; W=4,22 cm3.BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM + M - Mô men trên ván thành dầm; M = 102nql =≤⇒qxWxRlxg1010.4,22.21008,125 = 109,9 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là l = 80 cm.- Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm:+ Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f = 41128tcq lEJTrong đó: E - Môđun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kG/cm2.J - Mô men quán tính ván thành dầm: J = 2x20,02+17,63 = 57,67cm4461.6,77.800,02 ( )128.2,1.10 .57,67f cm⇒ = =+ Độ võng cho phép: [f] = 40080400=l = 0,2 cmTa thấy: f = [f] do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng 80 cm là bảo đảm.Đối với các dầm giữa bố trí hệ thống cây chống và nẹp như dầm biên đảm bảo an toàn.1.2.3 Thiết kế ván khuôn sàn và hệ thống xà gồ đỡ sànTiến hành chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) đỡ ván khuôn sàn là 60cm, khoảng cách giữa các thanh xà gồ dọc (xà gồ chính ) là 120 cm bằng với kích thước định hình của giáo Pal . Ta tính toán kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn. a. Thiết kế ván khuôn sàn- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:+ Trọng lượng ván khuôn: q1c = 20 kG/m2 (n = 1,1).+ Trọng lượng của sàn BTCT ( dầy h = 15 cm).qc2 = γ.h = 2500.0,22 = 550 kG/m2 (n=1,2). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q3c = 250 kG/m2 (n = 1,3).+ Tải trọng do đầm rung: qc4 = 200 kG/m2 ( n = 1,3).+ Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục tháp: qc5 = 600 kG/m2 ( n=1,3).⇒ Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m2 ván khuôn là:qtc = 20 + 550 + 250 + 200 + 600 = 1620 kG/m2.⇒ Tải trọng tính toán lên 1m2 ván khuôn là:qtt = 1,1.20 + 1,2.550 + 1,3.250 + 1,3.200 + 1,3.600 = 2047kG/m2.- Kiểm tra ván khuôn sàn:+ Coi ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên các xà gồ phụ. Sơ đồ tính toán như hình vẽ:BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM Sơ đồ kiểm tra ván sàn+ Dùng ván rộng 30 cm thì tải trọng trên 1m dài ván sàn là:q = qtt.b = 2047.0,3 = 614,1 kG/m.+ Kiểm tra theo điều kiện bền:σ = WM ≤ R = 2100 kG/cm2.Trong đó: W - Mômen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300; W = 6,55cm3 M - Mômen trong ván đáy sàn; M = 102ql 2 26,141.6010 10.6,55qlWσ⇒ = = = 337,52 kG/ cm2 < R = 2100 kG/cm2.Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn được thoả mãn.- Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn: + Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài của tấm ván khuôn rộng 30cm:qtc = 1620.0,3 = 486 kG/m. + Độ võng của tấm ván khuôn sàn được tính theo công thức:f = 41 .128tcq lEJTrong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2.J - Mô men quán tính của bề rộng ván: J = 28,46 cm4461.4,71.60128.2,1.10 .28,46f⇒ = = 0,008 cm+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cmTa thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) chọn là 60 cm là bảo đảm.b. Tính toán kiểm tra thanh xà gồ phụ- Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: chọn tiết diện bxh = 10x12cm, gỗ nhóm VI có R = 110 kG/cm2 và E = 105 kG/cm2.- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang:+ Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà gồ ngang l = 60 cm.BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM+ Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục giản kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc (xà gồ chính). + Tải trọng phân bố lên xà gồ: q = qtt.0,6 = 2047.0,6 = 1228.2 kg/m Sơ đồ kiểm tra xà gồ phụ - Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ ngang: + Mô men kháng uốn của xà gồ ngang (bxh = 10x12 cm)W = 2 210.126 6bh= = 240 cm3. + Kiểm tra điều kiện bền: 2 212,282.12010 10.240qlWσ= = = 73,69 kG/cm2 < Rgỗ =110 kG/cm2. Vậy điều kiện bền của xà gồ ngang được thoả mãn.- Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ ngang: + Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ ngang (dùng trị số tiêu chuẩn):qtc = 1620.0,6 = 972 kG/m. + Độ võng của xà gồ ngang được tính theo công thức:f = 41 .128tcq lEJTrong đó: E -Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m.J- Mômen quán tính của bề rộng ván J = 123bh = 310.1212 = 1440 cm4. 451.9,72.120128.10 .1440f⇒ = = 0,16 cm + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cmTa thấy: f < [f] do đó xà gồ có tiết diện bxh = 10x12 cm là bảo đảm.c.Tính toán kiểm tra thanh xà gồ dọc ( xà gồ chính)- Chọn tiết diện thanh xà gồ dọc: chọn tiết diện bxh =12x15 cm, gỗ nhóm VI có R =110 kG/cm2 và E = 105 kG/cm2.- Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang:BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM+ Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo Pal là l =120 cm.+ Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất). Có 2 sơ đồ tính: + Tải tập trung tác dụng lên thanh xà gồ dọc là:P = qxl1 + nxbxγgỗxl2 = 1228,2.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1481 kG. Sơ đồ kiểm tra xà gồ chính- Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ dọc: σ = WM ≤ R = 110 kG/cm2.Trong đó: + W- Mômen kháng uốn của xà gồ dọc;W=61512622xbh== 450 cm3.+ M- Mômen trong thanh xà gồ dọc; M = Pl/4 ( trong cả 2 sơ đồ tính).⇒1481.1204 4.450PlWσ= = = 98,73 kG/cm2 < Rgỗ = 110 kG/cm2.Yêu cầu về bền của thanh xà gồ dọc được thoả mãn.- Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ dọc: + Tải trọng tiêu chuẩn tập trung trên thành xà gồ: P = qtc .l + n.b.γgỗ.l = 972.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1173,53 kG. + Độ võng của xà gồ được tính theo công thức:f = EJPxl483Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m. J - Mômen quán tính của bề rộng ván: J=123bh=1215123x = 3375cm4.351173,53.12048.10 .3375f⇒ = = 0,125 cm + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cmTa thấy: f < [f] do đó xà gồ dọc có tiết diện bxh = 12x15cm là bảo đảm.1.2.4 Thiết kế ván khuôn váchBẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAMa. Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp ngang -Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang tác dụng lên vách xác định theo công thức:+ Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:qtt1= n.γ.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 Kg/m2(H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi). + Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy: qtt3= 1,3×400 = 520 Kg/m2. + Tải trọng phân bố tác dụng trên mặt một tấm ván khuôn là: qtt = qt1 +qtt3 = 2437,5 + 520 = 2957,5 (Kg/m2) + Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn là: q’tt = qtt×b = 2957,5×0,3 = 887,25 (Kg/m) Gọi khoảng cách giữa các nẹp ngang là lg, coi ván khuôn vách như dầm liên tục với các gối tựa là các nẹp ngang. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là : Mmax = q lttg×210 ≤ R.WTrong đó: + R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/m2) + W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có W = 6,55 (cm3). Từ đó → lg ≤ 10. .R Wqtt= 8725,855,6210010 ××= 124.51 cm Chọn khoảng cách các nẹp ngang là lg = 75 cm;- Kiểm tra độ võng của ván khuôn vách: + Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn : qtc = (2500×0,75 + 300)×0,3 = 682.5 (Kg/m)+ Độ võng f được tính theo công thức : f = JElqc.1284+ Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 28,46 cm4 → 461.6,825.75128.2,1.10 .28,46f = = 0,047 cm. + Độ võng cho phép : [f] = 7540014001×=l = 0,1875 (cm). Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg = 75 cm là đảm bảo.b.Tính toán nẹp đứng ván thành vách - Sử dụng nẹp ngang là các thanh thép hình tiết diện [ liên kết với nhau bằng các bu lông BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VIỄN THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM- Tải trọng tác dụng lên ván khuôn lõi có bề rộng b=0,3m là: qtt = 2218,125 (kG/m). qtc = 1706,25 (kG/m).- Theo điều kiện bền: ][σσ≤=WMTrong đó: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M = 10.2lq ][.10.2σσ≤==WlqWM ⇒ l ≤ 43,6118125,22180.5,46.10]σ.[.10==qW (cm). Chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 50 cm.- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f=EJxlqtc384542790.1,2384500625.17564xxxxxf =⇒= 2.369x10-3 cm < [f] = 400l = 0,125 cm.Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành lõi là: l = 50 cm là thoả mãn.cÊu t¹o v¸n khu«n lâi l3 1.3 Tính toán khối lượng công tácTa lấy 1 tầng điển hình để tính toán khối lượng ván khuôn, bê tông, cốt thép. Để tính toán khối lượng bê tông và diện tích ván khuôn ta kí hiệu các cấu kiện như hình vẽ:BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG 10 [...]... lúc lắp khung cửa không được làm sứt sẹo khung cửa Lắp khung nhôm kính - Công tác này được thực hiện sau khi thi công xong các công tác hoàn thi n khác Công tác này cần đảm bảo yêu cầu về tính mỹ quan và độ vững chắc của khung cửa V TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN V.1 TÍNH NHÂN CÔNG DÙNG TRONG CÁC CÔNG TÁC BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CỦA CÔNG TÁC BÊ TÔNG kích thước (m) Cấu kiện b l h Dầm D1 0.3 6.6 Dầm D2 0.3 9.2... bằng công trình lầy lội, có thể lát thép tấm để xe cộ, máy móc đi lại dễ dàng, không làm bẩn đường sá, bẩn công trường … CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 1 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC Khối lượng và khối lượng lao động của các công tác thi công được lập thành bảng tính (Xem bảng tính nhân công và thống kê khối lượng các công tác trong mục 1.3 phần 2) 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG... vừa xây - Khi xây trên cao phải bắc giáo và có sàn công tác - Tổ chức xây: việc tổ chức xây hợp lý sẽ tạo không gian thích hợp cho thợ xây, giúp tăng năng suất và an toàn lao động Mỗi thợ xây có một không gian gọi là tuyến xây IV.7 KỸ THUẬT HOÀN THI N Hoàn thi n được tiến hành từ tầng trên xuống tầng dưới Thi công phần mái Thi công phần mái gồm các công việc sau: + Xây và trát tường mái + Bêtông tạo... thép, giáo thi công, giáo hoàn thi n, cột chống, trước khi cẩu lên cao phải được buộc chắc chắn, gọn gàng Trong khi cẩu không cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm - Khi công trình đã được thi công lên cao, cần phải có lưới an toàn chống vật rơi, có vải bạt bao che công trình để không làm mất vệ sinh các khu vực lân cận - Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác... vững chắc của sàn công tác, lưới an toàn VI.2 Biện pháp an toàn khi hoàn thi n - Khi xây, trát tường ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho công nhân làm việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng nguy hiểm phía dưới trong vùng đang thi công - Dàn giáo thi công phải neo chắc chắn vào công trình, lan can cao ít nhất là 1,2 m; nếu cần phải buộc dây an toàn chạy theo chu vi công trình - Không... mãn yêu cầu làm việc Vì mặt bằng thi công rộng (>1000 m2) nên ta chọn hai máy vận thăng, để hạn chế sự đi lại trên công trường Bố trí vận thăng ở các vị trí như trên bản vẽ mặt bằng thi công, đảm bảo thuận tiện cho thi công III.3 CHỌN XE CHỞ BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM Khối lượng bê tông cần vận chuyển cho một phân khu lớn nhất là: 44,8 m3 Giả thi t bê tông được vận chuyển cách công trường 15km Dựa vào quãng... lượng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức quá trình thi công sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt được năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Do đó đòi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tôn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật Từ khối lượng công việc và công nghệ thi công ta lên được kế hoạch tiến độ thi công, xác định được trình... chức sản xuất các công việc được hoàn thành ở vị chí này rồi mới chuyển sang vị trí tiếp theo Hình thức này phù hợp với công trình tài nguyên khó huy động và thời gian thi công thoải mái - Phương pháp song song: Theo phương pháp này các công việc được tiến hành cùng 1 lúc Thời gian thi công ngắn, nhưng gặp rất nhiều khó khăn để áp dụng, vì có 1 số công việc chỉ bắt đầu được khi 1 số công việc đi trước... Năng suất 3,2 m3/h, hay 25,6 m3/ca + Vận tốc quay thùng : v = 550 (vòng/phút) + Công suất động cơ : 4 KW IV BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN IV.1 KỸ THUẬT THI CÔNG CỐT THÉP − Nắn thẳng cốt thép, đánh gỉ nếu cần Với cốt thép có đường kính nhỏ ( . THÔNG ĐIỆN LỰC VIÊT NAM CHƯƠNG 2 : THI CÔNG PHẦN THÂNI CÔNG TÁC VÁN KHUÔN1.1 TỔ HỢP VÁN KHUÔN- Vì ta sử dụng ván khuôn định. (T)Vậy cần trục được chọn HPCT-6516 hoàn toàn thoả mãn phục vụ các công tác thi công của công trình này.BẠCH SỸ VĨNH –LỚP : 48XD4 - TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG