1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TT LUẬN VĂN THẠC SĨ

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHUNG VĂN HÙNG aN D oc H D QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục an Mã số: 60.14.01.14 g TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH oc H D Phản biện 1: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 2: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH an aN D Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn g tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 07 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài g an aN D oc H D Với vị trí, vai trị tầm quan trọng giáo dục đào tạo (GD&ĐT) việc xây dựng phát triển đất nước, năm qua Đảng Nhà nước quan tâm, chăm lo, đầu tư cho nghiệp giáo dục chủ trương, sách chiến lược phát triển giáo dục cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách, ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thực Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học" Thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Triển khai Chuơng trình hành động số 35-CTr/TU ngày 25-012014 Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Để chủ trương Đảng Nhà nước triển khai thực cách có hiệu ngành Giáo dục, năm qua Bộ GD&ĐT triển khai cách đồng việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng tất nhà trường đông đảo cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên toàn ngành giáo dục hưởng ứng, tham gia cách tích cực đạt số thành tựu định Bên cạnh đó, ngành giáo dục aN D oc H D thực nhiều giải pháp đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh diễn định hướng, đạt mục đích cần phải thường xuyên đặt quản lý cấp quản lý Trong q trình quản lý đó, yếu tố đổi quản lý phải quan tâm mức, có biện pháp cụ thể thiết thực phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị Theo chuyên gia đầu ngành kiểm tra đánh giá công đoạn định chất lượng trình giảng dạy học tập Đối với giáo viên, kiểm tra đánh giá giúp giáo viên biết hiệu chất lượng giảng dạy Đối với người học, kiểm tra đánh giá giúp cho học sinh biết chất lượng học tập Đối với nhà quản lý, kiểm tra đánh giá giúp cho họ điều chỉnh chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy học tập định đánh giá kết học tập người học xác đáng tin cậy Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý họat động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Chúng lựa chọn đề tài luận văn “Quản lý hoạt động kiểm tra - g an đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng ” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận QLGD, quản lý hoạt động dạy học; kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học; kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đề xuất số biện pháp đổi quản lý hoạt động này, nhằm nâng cao hiệu kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS g an aN D oc H D 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý kiểm tra – đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh (HS) trường THCS quận Ngũ Hành Sơn có nhiều cải tiến cịn nhiều bất cập nhiều phương diện Nếu thực đồng biện pháp QL Hiệu trưởng hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật Lý HS cách phù hợp theo hướng hình thành lực tác động tích cực đến việc giảng dạy GV học tập (HT) HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học (DH) môn Vật Lý THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn nói riêng, nâng cao chất lượng GD&ĐT trường thành phố Đà Nẵng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động KT- ĐG KQHT môn Vật lý HS trường THCS - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QL Hiệu trưởng hoạt động KT- ĐG KQHT môn Vật lý HS trường THCS quận NHS - Đề xuất biện pháp QL Hiệu trưởng KT- ĐG KQHT môn Vật Lý HS trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (ĐMGD) Phương pháp nghiên cứu g an aN D oc H D 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ Phạm vi nghiên cứu Quận Ngũ Hành Sơn có 04 trường THCS thuộc địa bàn khác bao gồm khu vực thành phố, khu vực nơng thơn; vùng biển , trường có chất lượng GD cao trường có chất lượng GD cịn thấp, trường thành lập lâu năm trường thành lập, tiến hành khảo sát mẫu 04 trường địa bàn nói Thời gian khảo sát: Khảo sát sử dụng số liệu từ năm học 2011- 2012 đến Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần sau: - Mở đầu - Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Các biện pháp đổi quản lý họat động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo H D CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm Quản lý – Quản lý giáo dục a) Quản lý Quản lý tác động có chủ đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách liên tục, có tổ chức, liên kết thành viên tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu với kết tốt g an aN D oc b) Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo tính trồi hệ thống; sử dụng cách tối ưu tiềm năng, hội hệ thống, đảm bảo cân với mơi trường bên ngồi ln ln biến động 1.2.2 Quản lý kiểm tra đánh giá a) Kiểm tra Trong lĩnh vực GD, kiểm tra thuật ngữ đo lường, thu thập thơng tin để có phán đoán, xác định xem HS sau trình HT nắm gì, làm bộc lộ thái độ ứng xử sao, đồng thời có thơng tin phản hồi để hồn thiện trình dạy - học b) Đánh giá Tùy theo cách tiếp cận mà có nhiều định nghĩa khác đánh giá; nhìn chung định nghĩa có chung quan điểm là: Đánh giá hoạt động chủ thể QL nhằm xác định mức độ đạt đối tượng QL so với mục tiêu đề để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu mong muốn g an aN D oc H D c) Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập Xét mặt QL hiểu KT-ĐG KQHT tác động tự giác chủ thể QL vào trình KT-ĐG KQHT nhằm làm cho hoạt động KT-ĐG xác, khách quan, trung thực, phản ánh thực trạng chất lượng DH từ tìm ngun nhân quy trình để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng DH chất lượng GD tổng thể 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 1.3 LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Trên sở tài liệu tập huấn KT-ĐG trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học sở môn Vật lý, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 1.3.1 Năng lực chung cốt lõi chun biệt mơn Vật lí cấp THCS a) Dạy học KT-ĐG KQHT môn Vật Lý theo định hướng phát triển lực cho học sinh b) Các lực chuyên biệt môn Vật lí c) Đổi việc KT-ĐG KQHT HS 1.3.2 Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá a) Đối với học sinh Giúp HS kiểm soát thân, tự đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức KN, kỹ xảo, nâng cao lực nhận thức, tinh thần trách nhiệm HT, ý chí phấn đấu vươn lên b) Đối với giáo viên Giúp GV nắm trình độ HS cách xác để có biện pháp giảng dạy GD phù hợp đối tượng HS D c) Đối với cán quản lý KT-ĐG giúp nhà QL thấy rõ thực trạng trình dạy học đơn vị để từ có biện pháp đạo kịp thời, khắc phục sai lệch, điều chỉnh trình dạy học phù hợp với mục tiêu GD 1.3.3 Chức KT-ĐG KQHT HS - Chức kích thích: - Chức định hướng: - Chức chẩn đoán: - Chức xác nhận: - Chức phát triển: g an aN D oc H - Chức điều chỉnh: 1.3.4 Quy trình KT-ĐG KQHT HS Quy trình đánh giá kết học tập học sinh Trung học Cơ sở giai đoạn gồm có 04 giai đoạn 10 bước tiến hành: - Giai đoạn 1: Xác định mục đích thi, kiểm tra đánh giá + Bước 1: Phân tích nội dung mơn học + Bước 2: Xác định mục tiêu nhận thức cho môn học + Bước 3: Thiết lập dàn trắc nghiệm - Giai đoạn 2: Soạn đề thi, kiểm tra tạo đề tương đương + Bước 4: Soạn câu trắc nghiệm (Tự luận Khách quan) + Bước 5: Trao đổi nhóm đồng nghiệp + Bước 6: Làm đề thi, kiểm tra gốc tạo đề tương đương - Giai đoạn 3: Tổ chức thi, kiểm tra chấm thi, kiểm tra + Bước 7: Tổ chức thi kiểm tra chấm thi, kiểm tra - Giai đoạn 4: Phân tích đề lưu trữ câu trắc nghiệm + Bước 8: Phân tích câu hỏi + Bước 9: Phân tích trắc nghiệm + Bước 10: Sửa chữa lưu trữ câu trắc nghiệm D 1.3.5 Các hình thức nguyên tắc KT-ĐG KQHT HS a) Các hình thức KT-ĐG KQHT HS - Kiểm tra thường xuyên: - Kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra tổng kết: - Đánh giá chẩn đốn: - Đánh giá định kì: - Đánh giá tổng kết: aN D oc H b) Nguyên tắc KT-ĐG KQHT HS - Đảm bảo tính khách quan: - Đảm bảo tính cơng bằng: - Đảm bảo tính tồn diện: - Đảm bảo tính thường xun tính hệ thống: - Đảm bảo tính cơng khai: - Đảm bảo tính GD: - Đảm bảo tính phát triển: g an 1.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh trường THCS a) Yếu tố nhận thức 1.5.2 Ý thức tuân thủ nguyên tắc kiểm tra – đánh giá 1.5.3 Chế độ sách hoạt động kiểm tra - đánh giá 1.5.4 Nhận thức xã hội, cha mẹ học sinh 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VỚI QL HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT CỦA HS 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn HTr trường THCS 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG D oc H D 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴN G 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội Cơ cấu kinh tế quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng xác định là: Du lịch - Dịch vụ - Nông, Lâm - Thuỷ sản Trên sở cấu chung nêu trên, tiếp tục thực chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành du lịch, dịch vụ; giảm tương đối tỉ trọng ngành nơng, lâm 2.1.2 Về tình hình Giáo dục THCS Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng aN a) Tình hình phát triển giáo dục quận g an Quận Ngũ Hành Sơn có 13 trường mầm non, Tiểu học; 04 trường phổ thông; 01 TTGDTX, 04 trung tâm học tập cộng đồng phường Quận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS độ tuổi, bước thực phổ cập bậc trung học 4/4 phường cơng nhận hồn thành chuẩn phổ cập bậc trung học b) Tình hình phát triển giáo dục trung học sở Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên cấp THCS năm học 2014-2015 quận Ngũ Hành Sơn có 261 người, nữ 203 người chiếm tỉ lệ 77,7%; 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo từ cao đẳng sư phạm trở lên; số giáo viên có trình độ chuẩn chiếm tỉ lệ cao (85,4%) 2.1.3 Chất lượng giáo dục THCS 11 a) Chất lượng học sinh giỏi Ngũ Hành Sơn xếp vị trí thứ toàn thành phố đơn vị nhiều năm liền tặng cờ Đơn vị có phong trào Hội khoẻ Phù Đổng xuất sắc b) Thống kê chất lượng cuối năm học Với kết thống kê, nhận thấy chất lượng giáo dục địa bàn quận Ngũ Hành Sơn có tỷ lệ học sinh học lực từ trung bình trở lên cao (94,7%); Tỷ lệ học sinh giỏi (29,4%), học sinh (32,9%); học sinh Yếu, Kém có tỷ lệ thấp (5,3%) g an aN D oc H D 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Mơ tả q trình điều tra, khảo sát Chúng tiến hành khảo sát phiếu điều tra (395 phiếu), đó: 10 (phiếu) CBQL 04 trường THCS, điều tra 22 (phiếu) TTCM Vật lý giáo viên Vật lý 04 trường THCS Tổng số học sinh tham gia phiếu hỏi 363 (phiếu)/ 3973 học sinh tổng số 04 trường THCS 2.2.2 Nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý theo chuẩn kiến thức kỹ cán quản lý, giáo viên giảng dạy Yếu tố nhận thức có ảnh hưởng đến kết KT- ĐG công tác quản lý hoạt động KT-ĐG 2.2.3 Thực trạng trình hoạt động kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn Vật lý trường THCS Qua trình điều tra vấn CBQL GV hầu hết hoạt động kiểm tra - đánh giá môn Vật lý trường THCS Phòng GD&ĐT quận Ngũ Hành Sơn có xây dựng quy trình 12 quản lý, việc xây dựng hệ thống CHTN dùng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chưa mang lại hiệu cao 2.2.4 Hình thức, nội dung phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ Qua trao đổi vấn với số Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường việc quản lý hình thức kiểm tra thường xuyên định kỳ, đa số cho việc đạo quản lý giáo viên việc sử dụng câu hỏi TNKQ chưa trọng, chưa làm thường xuyên hạn chế Lý hạn chế là: chưa đánh giá thực chất chất lượng học sinh trình học tập D g an aN D oc H 2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng công tác kiểm tra - đánh giá cho giáo viên, CBQL Qua q trình cơng tác trao đổi với CBQL, giáo viên môn, nhận thấy: - Khả vận dụng kiến thức công tác kiểm tra - đánh giá q trình giảng dạy cịn hạn chế - Điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ chưa đảm bảo cho công tác tổ chức kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung kiểm tra - đánh giá Điểm mạnh: Phịng GD&ĐT có đạo kiểm tra thường xuyên trường thực kiểm tra định kỳ Giáo viên có ý thức tự xây dựng cho hệ thống câu hỏi TN dùng để kiểm tra học sinh lớp giảng dạy 13 Điểm yếu: Phòng GD&ĐT chưa có văn biện pháp đạo, g an aN D oc H D quản lý việc xây dựng, nộp câu hỏi Phòng GD&ĐT để xử lý, quản lý, lưu trữ thành kho liệu ngân hàng câu hỏi môn học 2.3.3 Thực trạng quản lý việc chấm bài, điểm kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) Thực trạng xử lý kết kiểm tra mơn Vật lý định kì, điểm tổng hợp cuối học kì, cuối năm đơn vị đảm bảo thực nghiêm túc thường xuyên Quy trình chấm vào điểm dựa vào phần mền quản lý điểm 2.3.4 Thực trạng quản lý tổ chức kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) Nhìn chung công tác quản lý điểm, xử lý kết kiểm tra trường thực tương đối tốt Tuy nhiên Phịng GD&ĐT chưa có đạo quản lý việc sử dụng thống chung cách xử lý điểm tồn quận 2.3.5 Thực trạng phân tích, đánh giá kết kiểm tra - đánh giá Sự điều chỉnh, cải tiến q trình dạy học mơn Vật lý Thực trạng phân tích, đánh giá kết kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh, cần phải điều chỉnh, cải tiến q trình dạy học mơn Vật lý Kết thống kê, nhận thấy tất biện pháp thực đánh giá câu hỏi TNKQ hầu hết CBQL GV chưa nắm kỹ thuật đề kiểm tra 2.3.6 Thực trạng quản lý, đạo Hiệu trưởng công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý Về nội dung QL hoạt động KT-ĐG HTr trường THCS: * 90% GV hỏi có ý kiến việc nâng cao nhận thức KT-ĐG KQHT CBQL, GV HS cần thiết 14 100% ý kiến cho rằng: Xây dựng kế hoạch KT-ĐG KQHT HS việc làm quan trọng GV trình giảng dạy 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng a) Đánh giá chung: D b) Nguyên nhân oc H D * Ưu điểm: Trong trình nghiên cứu thực trạng trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, nhận thấy CBQL, GV, HS nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh * Hạn chế: Các khâu đề kiểm tra, nội dung đề kiểm tra, hình thức tổ chức kiểm tra chưa đáp ứng nhu cầu đặt Chưa có đạo xuyên suốt từ phòng GD&ĐT đến trường việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra - đánh giá môn học g an aN * Nguyên nhân chủ quan Một phận không nhỏ CBQL giáo viên chưa nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống câu hỏi TN dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Quy trình tổ chức kiểm tra - đánh giá chưa hợp lý, chưa thực quy chế kiểm tra * Nguyên nhân khách quan Điều kiện kinh tế nhiều học sinh giáo viên cịn nhiều khó khăn Nội dung kiến thức học thường xuyên thay đổi, vượt khả nhận thức học sinh, kiến thức môn không liên kết chặt chẽ 15 g an aN D oc H D Tiểu kết chương Qua khảo sát tình hình thực tế trường THCS quận Ngũ Hành Sơn hạn chế định: Quá trình tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh chưa đáp ứng nhu cầu, quy trình đề Việc bồi dưỡng kiến thức biên soạn đề kiểm tra dạng câu hỏi TN chưa triệt để, chưa có đạo phòng GD&ĐT kiểm tra - đánh giá câu hỏi TN (100%), trường học địa bàn quận Ngũ Hành Sơn chọn hình thức đề kiểm tra vừa có câu hỏi TN vừa có câu hỏi TL theo tỷ lệ định Quá trình điều tra, khảo sát hoạt động KT-ĐG KQHT HS môn Vật lý trường THCS quận Ngũ Hành Sơn cho thấy: Đa số CBQL GV nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống CHTN dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 16 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG H D 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với quy định ban hành kiểm tra - đánh giá 3.1.3 Nguyên tắc kế thừa phát triển 3.1.4 Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tiễn 3.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ oc CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN D ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG g an aN 3.2.1 Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS 3.2.3 Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KTĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS 3.2.4 Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS 3.2.5 Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS Quy trình đánh giá kết học tập học sinh Trung học Cơ sở giai đoạn tác giả - Nguyễn Bảo Hoàng Thanh gồm có 04 giai đoạn 10 bước tiến hành cụ thể sau: 17 - Giai đoạn 1: Xác định mục đích thi, kiểm tra đánh giá g an aN D oc H D + Bước 1: Phân tích nội dung môn học Giáo viên xác định nội dung chi tiết kiến thức kỹ cần thiết, quan trọng môn học mà HS phải đạt + Bước 2: Xác định mục tiêu nhận thức cho môn học: Mục tiêu môn học người học hồn thành sau học xong môn học kiến thức, kỹ năng, thái độ + Bước 3: Thiết lập dàn trắc nghiệm: - Giai đoạn 2: Soạn đề thi, kiểm tra tạo đề tương đương + Bước 4: Soạn câu trắc nghiệm (Tự luận Khách quan) Dựa theo dàn soạn, GV môn phân công soạn câu trắc nghiệm theo dàn lập + Bước 5: Trao đổi nhóm đồng nghiệp + Bước 6: Làm đề thi, kiểm tra gốc tạo đề tương đương Các câu trắc nghiệm sửa chữa tập hợp lại thành (hay số) đề gốc đáp ứng cấu trúc, số câu qui định dàn Việc xáo trộn vị trí câu hỏi đảo trật tự lựa chọn câu hỏi dễ dàng có phần mềm trắc nghiệm hỗ trợ Tuy nhiên cần phải cẩn thận trình chọn đề tương đương - Giai đoạn 3: Tổ chức thi, kiểm tra chấm thi, kiểm tra Giai đoạn cần thiết quan trọng trình ĐGKQHT học sinh Nếu tổ chức khơng tốt giai đoạn bước triển khai thực không mang lại hiệu kết trả lại không phản ảnh thực trạng chất lượng học sinh + Bước 7: Tổ chức thi kiểm tra chấm thi, kiểm tra - Giai đoạn 4: Phân tích đề lưu trữ câu trắc nghiệm + Bước 8: Phân tích câu hỏi a) Mục đích phân tích câu hỏi: 18 Sau chấm ghi điểm trắc nghiệm, giáo viên phân tích câu trả lời học sinh b) Phương pháp phân tích câu hỏi: Phân tích câu trả lời học sinh nhằm xác định số sau: độ khó, độ phân biệt, mức độ lôi học sinh câu trả lời cho sẵn câu hỏi độ tin cậy trắc nghiệm c) Xử lí số liệu: aN D oc H D + Bước 10: Sửa chữa lưu trữ câu trắc nghiệm 3.2.6 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2.7 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2.8 Mối liên hệ biện pháp Để nhóm biện pháp thực cách đồng bộ, nhịp nhàng hiệu Hiệu trưởng phải điều hành cách khéo léo, khoa học, động sáng tạo q trình quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh nói riêng g an 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.3.1 Mơ tả tóm tắt q trình kháo sát Để khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, tiến hành khảo sát phiếu điều tra (32 phiếu), đó: 10 (phiếu) CBQL 04 trường THCS, điều tra 22 (phiếu) TTCM Vật lý giáo viên Vật lý 04 trường THCS Ngồi việc khảo sát phiếu hỏi, chúng tơi dùng phương pháp vấn, nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia để nghiên cứu vấn đề 19 3.3.2 Kết đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp, chúng tơi thống kê ý kiến đánh giá CBQL, TTCM, GV sau Bảng 3.4 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp GV Tính cấp thiết % TT Các biện pháp Rất cấp Cấp Khơng Tính khả thi % Rất Khơng cấp khả Khả thi khả thiết thi 22.73 63.64 36.36 18.18 31.82 68.18 thiết 77.27 D thiết Thi Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng oc H Bộ GD-ĐT Nâng cao nhận thức cho mẹ HS quản lí HĐ sinh THCS 81.82 an aN KT-ĐG KQHT học D CBQL, GV, HS Cha Tập huấn lực HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN g CBQL GV quản lý 59.09 31.82 4.55 40.91 54.55 4.55 27.27 72.73 36.36 59.09 4.55 theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá mơn Vật lý cấp THCS 20 Tính cấp thiết % TT Các biện pháp Rất cấp Cấp Khơng Tính khả thi % Rất Không cấp khả Khả thi khả thiết thi 63.64 22.73 63.64 9.09 54.55 4.55 31.82 63.64 4.55 38.63 40.5 52.15 7.35 thiết thiết 36.36 quản lý hoạt động kiểm tra 40.91 Thi Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS D Chỉ đạo việc ứng dụng H công nghệ thông tin vào đánh giá kết học tập Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết g an học tập học sinh 61,37 aN D oc học sinh 21 Bảng 3.5 Đánh giá tính hiệu biện pháp CBQL, TTCM Tính hiệu % Các biện pháp TT Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT quả 64.29 35.71 85.71 14.29 57.14 42.86 28.57 71.43 42.86 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT D học sinh THCS Tập huấn lực CBQL GV quản lý H HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm aN tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS an D THCS oc Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu 57.14 g hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học 28.57 57.14 tập học sinh 14.2 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập 58.12 học sinh 41.88 22 Qua kết khảo nghiệm cho ta thấy: Hầu hết CBQL, g an aN D oc H D TTCM khảo nghiệm đồng tình cao biện pháp mà đề xuất Các biện pháp đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi tính hiệu mức độ cao, chứng tỏ biện pháp có khả ứng dụng vào điều kiện thực tế trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Đặc biệt, tính hiệu với biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS chiếm tỷ lệ (85,71%) Như vậy, hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý HS CBQL cần phải quan tâm nhiều tới biện pháp trình đạo để nâng cao chất lượng giáo dục 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1.Về mặt lý luận Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận KT-ĐG kết học tập HS, quản lý công tác xây dựng quy trình kiểm tra kết học tập Đồng thời cho thấy tính cần thiết, quan trọng cơng tác xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh Trung học sở quản lý nhà trường, mối g an aN D oc H D quan hệ tương hỗ với hoạt động khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học 1.2.Về mặt thực tiễn Luận văn khái quát nét tình hình kinh tế - xã hội tình hình phát triển giáo dục giáo dục cấp THCS quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đặc biệt tập trung khảo sát thực tế tất trường THCS địa bàn quận; đánh giá thực trạng hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh hiệu trưởng, từ rút mặt làm mặt yếu kém, tồn Đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 1.3.Về biện pháp Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, luận văn xây dựng 07 nhóm biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Có chế quản lý giáo dục thống để tạo điều kiện thuận lợi KT-ĐG KQHT HS phù hợp với thực tiễn 24 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao nâng cao nhận thức, lực cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS Chỉ đạo hiệu trưởng trường THCS thực giao lưu, hợp tác lĩnh vực xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra, tạo môi trường thuận lợi cho GV trường việc tham khảo đề kiểm tra có chất lượng g an aN D oc H D 2.3 Đối với trường sư phạm - Đề xuất Bộ GD&ĐT đạo thực quy trình KT-ĐG KQHT học sinh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Trong trình đào tạo sinh viên sư phạm cần trọng đến kỹ nâng cao lực cho GV hoạt động KT-ĐG KQHT HS 2.4 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo đồng trường học, mơn học quy trình KTĐG KQHT học sinh - Tăng cường đạo thực công tác xây dựng ngân hàng đề theo môn dùng cho KT-ĐG KQHT HS theo chuẩn KT-KN 2.5 Đối với trường THCS Chủ động xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức bồi dưỡng lực chuyên môn cho GV hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý HS Chỉ đạo tổ chuyên môn thực nghiêm túc xây dựng ngân hàng đề Liên hệ hợp tác, trao đổi chuyên môn với trường nhóm trường đổi phương pháp dạy học, KT-ĐG xây dựng ngân hàng đề

Ngày đăng: 12/10/2021, 07:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã thống kê các ý kiến đánh giá của CBQL, TTCM,  - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TT LUẬN VĂN THẠC SĨ
3.3.2. Kết quả đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã thống kê các ý kiến đánh giá của CBQL, TTCM, (Trang 21)
Bảng 3.4. Đánh giá về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp của GV - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 3.4. Đánh giá về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp của GV (Trang 21)
Bảng 3.5. Đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp của CBQL, TTCM  - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 3.5. Đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp của CBQL, TTCM (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN