1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đức Thế Tôn Và 45 năm Hoằng pháp độ sinh

146 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Theravāda Phật Giáo Nguyên Thủy Đức Thế Tôn Và 45 năm Hoằng pháp độ sinh Tập Tỳkhưu Chánh Minh Biên soạn Những chữ viết tắt -0-0A AA Ap ApA Beal Buv BuvA Cp Cv CvA D DA Dhp DhpA Dv DvA Dvy Iv IvA J JA Lal M MA Mhv Mil Mtu Pv PvA S SA Aṅguttara nikāya (Tăng chi kinh) Aṅguttara Atthakathā (Sớ giải kinh Tăng chi) Apadāna (Ký sự) Apadāna Atthakathā (Sớ giải kinh Ký sự) Romanitic Legend of the Buddha (Tích truyện Đức Phật) (Kegan Paul) Buddhavaṃsa (Phật Tông) Buddhavaṃsa Atthakathā (Sớ giải Phật Tông) Cariyapiṭaka (Hạnh Tạng) Cūḷavaṃsa (Tiểu sử) Cūḷavaṃsa Atthakathā (Sớ giải tiểu sử) Dīghānikāya (Kinh Trương bộ) Dīghanikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Trường bộ) Dhammapāda (Kinh Pháp cú) Dhammapāda Atthakathā (Sớ giải kinh Pháp Cú) Dīpavaṃsa (Đảo sử) Dīpavaṃsa Atthakathā (Sớ giải Đảo sử) Divyāvadāna (Thiện nghiệp thí dụ) Itivuttaka (Kinh Như Thị thuyết) Itivuttaka Atthakathā (Sớ giải kinh Như thị thuyết) Jātaka (kinh Bổn sanh) Jātaka Atthakathā (Sớ giải kinh Bổn sanh) Lalita Vistara (Phổ Diệu kinh) Majjhima nikāya (Kinh Trung Bộ) Majjhima nikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Trung Bộ) Mahāvaṃsa (Đại sử) Milindapañhā (Milinda hỏi) Mahāvastu (Đại Sự) Petavatthu (Ngạquỷ sự) Petavatthu Atthakathā ( Sớ giải Ngạ quỷ sự) Saṃyuttanikāya (Kinh Tương ưng) Saṃyuttanikāya Atthakathā (Sớ giải kinh Tương Ưng) Sn Suttanipāta (Kinh Tiểu tụng) SnA Sp Thag ThagA ThigA Ud UdA Vin Vv VvA Suttanipāta Atthakathā (Sớ giải kinh Tiểu tụng) Samantapasādikā (Sớ giải Tạng Luật) Theragāthā (Kệ Trưởng lão Tăng) Theragāthā Atthakathā (Sớ giải Kệ Trưởng lão tăng) Therīgāthā Atthakathā (Sớ giải Kệ Trưởng lão ni) Udāna ( Phật tự thuyết) Udāna Atthakathā (Sớ giải kinh Phật Tự thuyết) Vinaya (Luật Tạng) Vimānavatthu (Thiên cung sự) Vimānavatthu Atthakathā (Sớ giải Thiên cung sự) Lời nói đầu -o-o-oVầng trăng rụng mn trùng tinh tú Rung chuyển tinh cầu, buốt lạnh triệu Thời gian dừng, không gian lắng đọng Tiển người hòa nhập với tiêu dao Những quán trọ gian, vẫy tay chào Cuộc đùa cợt tử sinh, sinh tử, đến thời chấm dứt Đức Xálợiphất viên tịch Lão bà Rūpasārī tuổi trăm, chưa uống cạn mật niềm vui trái sầu đắng đơi mơi, bà oặn ngã quỵ chân người trai thân yêu, thân già nua run rẩy gỏ nhịp theo tiếng khóc than muốn xé nát trời cao: “Khơng cịn dịp cúng dường vật thực đến Ngài, khơng cịn dịp dâng y vàng đến Ngài, khơng cịn hội đặt chỗ cư ngụ cho Ngài” Khơng cịn nữa, khơng cịn thật rồi, vàng cịn xanh lại lìa nhành? Ơ! định luật sinh tử có chừa riêng ai, chia ly ln gắn bó với pháp hành Mỗi chúng sinh phải định luật sẵn dành, vô thường đấy, khổ ải Ngôn ngữ Chư Phật vốn súc tích vi diệu thâm sâu, Đức Thế Tơn có đến 500 kệ ngơn tán thán công hạnh Đức Xálợiphất, đủ thấy hạnh lành vô biên, đủ thấy nghiệp“hoằng pháp độ sinh” Đức Xálợiphất rộng lớn đến dường Người rồi, người Nhưng chân dung đây, âm từ giải cịn vang vọng suốt hai ngàn 500 năm trơi chảy cịn ngân xa, xa đến tận cuối trời Giáo pháp Đức Thế Tơn cảm thán hội chúng vắng bóng hai vị Thượng thủ: “Hội chúng hôm dường trống vắng, phương hướng có Xálợiphất, Mụckiềnliên Giờ phương hướng khơng cịn trơng thấy Xálợiphất, Mụckiềnliên” Bấy nhiêu thơi, đủ nói lên trang trọng, tin u Đức Thế Tôn dành cho vị hai đệ tử tối thắng Suốt 44 năm đời để sống, an lạc chúng sinh mà Ngài phải hứng nhận bao nỗi thăng trầm, chịu đựng lời nguyền rủa kẻ ngu nhân Tấm thân ngủ uẩn đâu quản hành trình diệu vợi gian nan, màng tuyết giăng sương phủ, mặc cho nắng bụi mưa rừng, mặc cho gió cuồng mưa lũ, mặc cho sấm thét mưa gào Kia rừng vắng, hang sâu, chốn phồn hoa, vùng biên trấn, đâu thiếu vắng dấu chân Ngài Tạm ẩn hồi sức lại lên đường nối nhịp độ sinh, chân khảy điệp khúc hoằng dương, tay gieo rắc suối nguồn giải thốt, mơi hồng tươi thắm khai mở giòng sữa ngào Chánh pháp Suốt 44 năm vô số cánh hoa Thánh đạo rực nở qua kim ngôn Ngài, Ngài giúp cho người tê liệt đứng vững vàng, người câm biết nói, người điếc biết nghe, người mù thấy ánh sáng, người nghèo trở thành bậc đại phú với Thánh sản diệu kỳ … Ngôn ngữ vốn hữu hạn, nói hết, nói hết niềm kính u vơ hạn Xin thắp nén tâm hương thành kính dâng đến Đức Ngài Xálợiphất Tỳkhưu Chánh Minh cẩn bút Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa Kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Bậc Alahán Chánh Đẵng Giác -0-0-0- E- Thân tộc Đức Xálợiphất (Sāriputta) Kinh điển ghi nhận bà Rūpsārī có tất người con, bốn nam ba nữ, Đức Xálợiphất trưởng Ba người em trai Đức Xálợiphất là: Upasena, Cunda Revata; ba người em gái Cālā, Upacālā Sīsupacālā (có nơi viết Sisūpacālā hay Sīsūpacālā); không định vị rõ thứ tự người em Đức Xálợiphất, biết Ngài Revata em út, Ngài Upasena hay Ngài Cunda anh hay em bà Cālā, Upacacālā, Sisūpacālā khơng thấy nêu rõ thứ tự Tất vị xuất gia Giáo pháp Đức Thế Tôn Kinh điển ghi nhận: Bốn người trai bà Rūpasārī chưa lập gia đình, cịn ba người gái lập gia đình, bà có người trai sau xuất gia giáo pháp trở thành Thánh nữ Alahán Bà Cālā có người trai Cāla; bà Upacālā có người trai Upacāla, bà Sīsupacāla có người trai Sīsupacāla; ba người cháu trai Đức Xálợiphất Ngài Revata tế độ xuất gia Sadi Ngồi ra, Đức Xálợiphất cịn có cháu trai khác Uparevata, du sĩ Trường trảo (Dīghanakha) Trong Bản Sớ giải Kinh Pháp cú có ghi nhận: Một Bàlamơn cậu Đức Xálợiphất, Bàlamôn cháu Đức Xálợiphất; hẳn nhiên nhiều người khác, kinh điển khơng đề cập đến nhiều ngun nhân 1- Ngài Upasena Ngài em trai kế Đức Xálợiphất(1), trưởng thành Ngài làu thông ba Tạng Vệđà (Veda), nghe tin anh Xálợiphất trở thành đệ tử Samơn Gotama, nên tìm đến thành Vương xá (Rājagaha) để tìm hiểu Giáo pháp Ngài Upasena nghe Đức Phật thuyết pháp, khởi niềm tin, xin xuất gia Tăng đoàn, bậc Đồng phạm hạnh thường gọi Upasena Vaṅgantaputta (Upasena trai Vaṅganta) để phân biệt với Ngài Upasena cậu Trưởng lão Vijitasena, em Sena Vào lúc giờ, vị Tỳkhưu hay hai năm tuổi đạo tế độ đệ tử xuất gia Tỳkhưu, Ngài Upasena xuất gia năm, Ngài tế độ cho nam tử xuất gia Tỳkhưu Khi mãn mùa an cư thứ hai mình, Ngài Upasena với người đệ tử đến yết kiến Đức Thế Tơn, hai thầy trị đảnh lễ Đức Thế Tôn ngồi xuống bên Theo thông lệ chư Phật Chánh Giác, Đức Thế Tơn niềm nở tiếp đón vị khách Tăng đệ tử, Đức Thế Tôn hỏi Ngài Upasena Vaṅgantaputta rằng: - Này Tỳkhưu, sức khỏe người có tốt đẹp khơng? Mọi việc có tốt đẹp chăng? Các người đường xa có mệt nhọc chăng? - Bạch Thế Tơn, chúng có sức khỏe tốt, việc tốt đẹp Bạch Thế Tôn, chúng đường xa mệt nhọc Các Đức Thế Tơn có biết khơng hỏi, có biết hỏi, Đấng Chánh giác thấu rõ: “Đây thời khơng cần phải hỏi, thời nên hỏi”, sao? Vì Những điều Đức Như Lai biết, khơng liên quan đến lợi ích, Đấng Như Lai khơng hỏi; điều Đấng Như Lai biết có liên quan đến lợi ích, Ngài tùy thời hỏi Đấng Như Lai hỏi để có duyên thuyết giảng Pháp; Đấng Như Lai hỏi để có duyên chế định điều học cho đệ tử Đức Thế Tôn hỏi Ngài Upasena Vaṅgantaputta rằng: - Này Tỳkhưu, năm? - Bạch Thế Tôn, hai năm - Còn vị Tỳkhưu năm - Bạch Thế Tôn, năm - Này Tỳkhưu, vị Tỳkhưu ngươi? - Bạch Thế Tơn, đệ tử Đức Thế Tôn khiển trách Ngài Upasena Vaṅgantaputta rằng; - Này Upasena, vội vả, người giáo huấn, dạy, lại nghĩ đến giáo huấn người khác, nghĩ đến dạy người khác” (1) - UdA 266; DhpA ii, 188 Nhân Đức Thế Tơn chế định điều học là: “Vị Tỳkhưu phải tròn đủ 10 hay 10 lần an cư mùa mưa(1), cho thiện gia tử xuất gia Tỳkhưu, chưa đủ 10 hạ mà cho giới tử xuất gia Tỳkhưu, vị phạm “Tác ác” (dukkata)(2) Lời khiển trách Đức Thế Tôn gây xúc động mạnh đến tâm Ngài Upasena, Ngài suy nghĩ: “Chỉ ta chưa làm xong phận bậc xuất gia, mục đích ta lìa bỏ gia đình, sống đời sống khơng gia đình, ta đạt mục đích để làm hài lịng Đức Thế Tơn, ta phải nỗ lực hành pháp để Đức Thế Tôn khen ngợi” Ngải nỗ lực hành pháp samôn, thành đạt Thánh Alahán Lục thông Sau thành tựu Thánh Alahán, Đức Upasena suy nghĩ: “Ta làm xong phận samôn, để khuyến khích người có trí, ta thực hành pháp dhutaṅga (đầuđà) để làm gương” Ngài Upasena Vaṅgantaputta giữ ba hạnh: Ngụ rừng (sosānika), mặc y cũ rách (paṃsukūlika) khất thực (piṇḍapātika) để nuôi mạng sống, Ngài thường sách tấn, khích lệ vị Tỳkhưu khác thực hành pháp dhutaṅga để “bứng tận gốc rễ phiền não” Sở dĩ Ngài Upasena thu nhận đệ tử, cho xuất gia thọ giới Tỳkhưu với “mục đích làm gia tăng số lượng tu sĩ”(3), điều cho thấy số lượng tu sĩ chưa phát triển nhiều, năm sau số lượng tu sĩ tăng nhanh, Đức Thế Tơn chế định điều học Như vậy, cho thấy Ngài Upasena xuất gia Giáo đoàn, có khả vào hạ thứ hạ thứ hai Đức Thế Tơn Khi trịn đủ 10 mùa an cư, nam tử muốn xuất gia Giáo pháp này, Ngài thường điều lệ rằng: - Này cư sĩ, ta vị hành pháp rừng, mặc y cũ rách, khất thực để nuôi mạng sống; người thực hành ba hạnh thế, ta tế độ người xuất gia Tỳkhưu Giáo pháp Nếu nam tử đồng ý “thực hành ba hạnh Đầuđà ấy”, Đức Upasena trở thành Tế độ sư cho vị Hỏi Vì Đức Thế Tơn lại điều tiết gia nhập Tăng đoàn nam tử? Vì Vào năm thứ Đức Thế Tôn, Ngài tiếp nhận Đại tự “Rừng Trúc” (Veḷuvanavihāra), số lượng Tỳkhưu cịn q ít, sau số lượng Tỳkhưu tăng nhanh, vị Tỳkhưu phàm cho nhiều nam tử xuất gia để vị trở thành “thầy tế độ”, thân vị có nhiều hành xử không với Pháp luật, đồng thời phát sinh số nhiễm Tăng đồn như: *Mặc y luộm thuộm không quy cách, khất thực mở nắp bình bát đưa bát đến trước thí chủ ăn; gây ồn nhà ăn (sđd, số 77) *Không thực hành phận “người thầy”, hay “ người trò” *Cho thọ giới Tỳkhưu mà khơng có thỉnh cầu giới tử Có vị Tỳkhưu thực hành động sai trái, vị Tỳkhưu nhắc nhở rằng: “Này Đại đức, có làm thế, điều không phép” Vị Tỳkhưu trả lời rằng: - Tơi đâu có thỉnh cầu tu lên bậc (là thọ giới Tỳkhưu), Ngài chưa thỉnh cầu, lại cho tơi tu lên bậc Nhân đó, Đức Thế Tơn chế định : “Vị cho thọ giới Tỳkhưu đến người chưa thỉnh cầu “tu lên bậc trên”, phạm Tác ác (dukkata)” (sđd, số 85) *Một số xuất gia ni mạng sống (sđd, số 87) … Trở lại Ngài Upasena Vaṅgantaputta, có lần Đức Thế Tơn trú ngụ Đại tự Kỳviên Trưởng giả Anāthapiṇḍika (Cấp cô độc), Đức Thế Tôn muốn tịnh cư ba tháng nên dạy Tỳkhưu rằng: - Này Tỳkhưu, Ta muốn tịnh cư ba tháng Không đến gặp Ta ngoại trừ vị có phận mang vật thực Và không đến viếng Đức Thế Tôn ngoại trừ người có phận mang vật thực đến cho Đức Thế Tôn Các Tỳkhưu thành Xávệ (Sāvatthi) hội lại qui định rằng: “Này chư hiền, Đức Thế Tôn muốn tịnh cư ba tháng, không đến gặp Đức Thế Tơn, ngoại trừ vị có phận mang vật thực đến cho Đức Thế Tôn Vị Tỳkhưu đến gặp Đức Thế Tôn, phạm giới Ưngđối trị (pācittiya)” (1) - Nghĩa phải tròn đủ 10 hạ hay 10 hạ, gọi “hạ” tính theo “an cư mùa mưa trọn ba tháng”- Ns - ĐĐ Indacando (d) Luật Đại phẩm I Chương Trọng yếu, số 88- 90 Cũng nên ghi nhận rằng: “Vị Tỳkhưu phạm “tác ác”, đồng thời Tăng cho xuất gia thọ giới Tỳkhưu không thành tựu -Ns (3) - ThagA Sớ giải Kệ ngôn Trưởng lão Upasena (2) Khi ấy, Ngài Upasena hội chúng Tỳkhưu đệ tử đến viếng Đức Thế Tôn, sau đảnh lễ Đức Thế Tôn, Ngài Upasena hội chúng ngồi xuống bên hợp lẽ Đức Thế Tôn sau lời thăm hỏi với Tăng khách theo thông lệ bậc Chánh Giác, Đức Thế Tôn hỏi vị Tỳkhưu đệ tử Ngài Upasena rằng: - Này Tỳkhưu, mặc y cũ rách (Paṃsukūla) chịu khơng? - Bạch Thế Tơn, mặc y cũ rách không dễ chịu - Này Tỳkhưu, mặc y cũ rách? - Bạch Thế Tơn, thầy người “mặc y cũ rách”, nên người mặc y cũ rách Đức Thế Tôn khen ngợi Đức Upasena khéo huấn luyện hội chúng mình, hỏi Đức Upasena có biết “quyết định Tỳkhưu thành Xávệ, việc “đến viếng Đấng Như Lai Ngài tịnh cư ba tháng”, vị phạm Ưngđối trị (pācittiya)” hay không?” Đức Upasena đáp lời Đức Thế Tôn rằng: - Bạch Thế Tôn, hội chúng thành Xávệ (Sāvatthi) biết tiếng qui định họ Riêng chúng khơng qui định điều chưa Đức Thế Tôn qui định, không hủy bỏ điều Đức Thế Tôn qui định Chúng thọ trì vả thực hành điều học quy định - Lành thay, lành thay, Upasena Không nên qui định điều chưa qui định không nên hủy bỏ điều qui định Nhân đó, Đức Thế Tơn ban đặc ân cho vị Tỳkhưu là: “Vị Tỳkhưu giữ hạnh “ở rừng”, giữ hạnh “mặc y cũ rách” , giữ hạnh “đi khất thực để nuôi mạng sống”, đến viếng Đức Thế Tôn cách thoải mái”(1) Từ đặc ân Đức Thế Tôn ban cho, Ngài Upasena trở nên nỗi tiếng khắp kinh thành Xávệ Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) có giải thích: “Ngài Upasena vị thuyết pháp thiện xảo nỗi tiếng (paṭhavighuṭṭha-dhammakathika), đồ chúng Ngài Upasena đơng”, có đến 500 vị Tỳkhưu đệ tử(2) Khi đến thời thích hợp, đại chúng, Đức Thế Tôn ban cho Ngài Upasena địa vị Tối thắng hạnh “dễ mến toàn diện” (samantapāsādikānaṃ): Etadaggaṃ bhikkhave mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ samantapāsādikānaṃ yadidaṃ upasena vaṅgantaputto: “Này Tỳkhưu, số vị Tỳkhưu người theo “dễ mến toàn diện”, tối thắng Tỳkhưu Upasena trai Vaṅganta”(3) Khi vị Tỳkhưu kinh thành Kosambi chia rẽ, gây nạn phá hòa hợp tăng, vị Tỳkhưu hỏi Đức Upasena phải làm gì? Đức Upasena dạy Tỳkhưu rằng: 577- Vivitam appanighosaṃ; vālamiganisevitaṃ, Seve senāsanaṃ bhikkhu; paṭisallānakāranā “Ít ồn nơi vắng; nơi thú rừng đuổi theo mồi Tỳkhưu mang sàng tọa; thực hành an tịnh” 578- Saṅkhārapuñjā āhatvā; susānā rathiyāhi ca Tato saṅghātikaṃ katvā; lūkhaṃ dhāreyyacīvaraṃ “Nhặt lấy, nối kết từ đống rác; đường mộ địa Từ làm thành Tănggiàlê; mặc y cũ rách” 579-Nīcaṃ manaṃ karitvāna; sapadānaṃ kulā kulaṃ Piṇḍikāya care bhikkhu; guttadvāro susaṃvuto “Đã thực hành ý khiêm hạ, liên tục từ nhà sang nhà Tỳkhưu tìm vật thực; khéo canhphịng, gìn giữ cửa” 580- Lūkhenapi vā santusse; nāññaṃ patthe rasaṃ bahuṃ Rasesu anugiddhassa; jhāne na ramatī mano Bằng lịng với thức ăn thơ; khơng nghĩ, tìm nhiều vị chất khác Nếu tham đắm vị chất; ý khơng thích thú thiền tịnh 581-Appiccho ceva santuṭṭho, pavivitto vase muni Asaṃsaṭṭho gahaṭṭhehi, anāgārehi cūbhayaṃ “Ít ham muốn biết đủ; ẩn sĩ sống viễn ly (1) - ĐĐ Indacando (d) Luật Phân tích Tỳkhưu II Số 91 - AA i 152; xem thêm Mil 360 để biết chi tiết việc cho tu sĩ gia nhập Tăng Đoàn giới luật liên hệ; Vin iii 230 ff có chi tiết khác biệt; sau Upasena yết kiến Phật, Phật cho phép tỳkheo tu hạnh đầu đà yết kiến Ngài, lúc an cư kiết hạ.Xem thêm Sp iii 685 (3) - A.i, 24 Phẩm “người tối thắng” (2) Không thân cận người gia; lẫn bậc xuất gia” 582-Yathā jaḷo va mūgo va, attānaṃ dassaye tathā Nātivelaṃ sambhāseyya, saṅghamajjhamhi paṇḍito “Hãy ngu câm; người khác thấy Chớ bàn luận nhiều; bậc trí Tăng chúng” 583- Na so upavade kci, upaghātaṃ vivajjaye Saṃvuto pātimokkhasmiṃ, mattđū cassa bhojane “Khơng trích người khác; tránh làm hại kẻ khác Giữ gìn giới hạnh; điều độ ăn uống” 584-Suggahītanimittassa, cittassuppādakovido Samaṃ anuyuñjeyya, kālena ca vipassanaṃ “Khéo nắm giữ ấn tướng; tâm sinh khởi thiện xảo Thường thực hành an tịnh; tùy thời quán xét” 585-Vīriyasātaccasampanno, yuttayogo sadā siyā Na ca appatvā dukkhantaṃ, vissāsaṃ eyya paṇḍito “Tinh tấn, nhẫn đầy đủ; ln thực hành phận Khơng cịn chút khổ nhỏ; bậc trí tiến triển rõ” 586- Evaṃ viharamānassa, suddhikāmassa bhikkhuno Khīyanti āsavā sabbe, nibbutiñcādhigacchatī’’ti “Sống nếp sống vậy; Tỳkhưu vui an tịnh Diệt trừ ô nhiễm; đến cao an tịnh”(1) Khi trú rừng, có lần lúc xuất khỏi thiền tịnh, cảm nhận an lạc thiền tịnh, Ngài Upasena quán xét lại ân đức mà đạt được, Ngàisuy nghĩ rằng: “Ta đệ tử mà thành đạt ân đức vầy, cịn nói đến Bậc Đạo sư” Rồi Ngài chuyển tâm hướng đến “quán xét ân đức Tam Bảo”, ân đức rõ tâm Ngài với trăm ngàn khía cạnh Ngài suy nghĩ: -Thật khéo lợi ích cho ta, ta có bậc Đạo sư Đức Thế Tôn, bậc Alahán Chánh giác Ta xuất gia sống đời sống khơng gia đình Giáo pháp khéo thuyết, bậc đồng phạm hạnh ta bậc có giới hạnh theo thiện pháp Chúng ta có thiền, có định, bậc Alahán diệt trừ ô nhiễm, bậc có đại uy lực, có đại thần lực Hiền thiện sống chúng ta, hiền thiện mệnh chung Bấy Đức Thế Tôn trú ngụ nơi “rừng Trúc” (Veḷuvana) gần thành Vương xá (Rājagaha), với tâm Đức Thế Tôn biết ý nghĩ Ngài Upasena, hiểu ý nghĩa này, Đức Thế Tơn nói lên “Cảm hứng ngữ” (udāna) sau: Yaṃ jīvitaṃ na tapati, maraṇante na socati; Sa ve diṭṭhapado dhīro, sokamajjhe na socati “Ai sống không sầu muộn; chết không sầu muộn Bậc trí thấy đường; sầu, khơng sầu muộn.” Ucchinnabhavataṇhassa, santacittassa bhikkhuno Vikkhīṇo jātisaṃsāro, natthi tassa punabbhavo’’ti “Cắt đứt hết hữu ái; Tỳkhưu tâm an tịnh Dứt bỏ sinh luân hồi; khơng cịn tái sinh nữa”(2) Khi Ngài Upasena ngụ chung với Đức Sāriputta (Xálợiphất) “hang Đầu rắn” (Sappasoṇḍika- pabhāra), khu rừng Lạnh (Sītavana) Một hôm, sau thọ thực xong, Ngài Upasena ngồi vá đại y gần cổng vào hang, Ngài Upasena nhìn thấy hai rắn nô đùa giây leo phủ miệng hang, gió mạnh thổi đến bất ngờ, rơi xuống vai cắnNgài Đây loại rắn có nọc cực độc, chạm vào người nọc độc rắn gây tử vong Nọc rắn lan nhanh thể, tồn thân Đức Upasena nóng bừng lên tim bấc bốc cháy Ngài Upasena gọi Tỳkhưu rằng: - Này chư hiền, mang giường với thân trước hang, trước bị phân tán nắm rơm Đức Xálợiphất hỏi rằng: - Nhưng không thấy thân Tôn giả Upasena thay đổi, quyền không bị biến hoại (1) - Thag Chương 10 kệ, kệ ngôn Trưởng lão Upasena trai Vaṅganta (Upasena Vaṅgantaputtottheragāthā) - Ud.45, Phẩm Meghiya, kinh Upasena (Upasenasuttaṃ} (2) Ngài Upasena đáp rằng: - Thưa Tôn giả Xálợiphất, không nghĩ: “Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân … tơi hay tơi”, thân đổi khác hay quyền biến hoại Khi Ngài Upasena mang trước cửa hang, nơi ấy, thân Ngài phân tán nắm rơm(1) Tiền Vào thời Đức Phật Padumuttara (Liên Hoa) , tiền thân Ngài Upasena gia chủ danh tiếng thành Haṃsavatī Một lần nọ, chứng kiến Đức Phật Padumuttara ban cho Trưởng lão địa vị đệ hạnh “dễ mến toàn diện” Gia chủ ước muốn đạt địa vị thời Đức Chánh Giác tương lai, nên cúng dường đến Đức Phật Padumuttara 68 ngàn vị Tỳkhưu trọn ngày, vào ngày thứ 7, gia chủ ước nguyện thành tựu địa vị “dễ mến toàn diện” thời Đức Chánh giác tương lai chân Đức Phật Padumuttara(2) Trong tập Ký (Apadāna) ghi nhận: Tiền thân Ngài Upasena cúng dường vật thực đến Đức Phật Padumuttara tám Tỳkhưu; Ngài kết lộng kaṇikāra để che Đức Phật lúc Đức Phật thọ thực Do công hạnh, hậu thân gia chủ làm Thiên vương 30 lần làm Chuyển luân vương 21 lần(3) Ngài Upasena điển hình bậc trì Luật nghiêm mật, khơng chế luật lệ khác, tương tự Đức Upasena Ngài Yasa Kālaṇḍakaputta (vị phản đối 10 điều phi Luật nhóm Tỳkhưu Vajjiputtaka, tạo tiền đề để có Kết tập Phật ngôn lần thứ 2)(4) *Hang Đầu rắn (Sappasoṇḍika pabbhāra) Là hang động nằm rừng Lạnh (Sītavana), gần thành Vương xá (Rājagaha)(5) Động vị Tỳkhưu từ phương xa đến thành Vương xá dùng làm nơi trú ngụ(6) Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) giải thích: Hang có tên “đầu rắn” (Sappasoṇḍika) có đầu rắn hổ mang miệng(7) a- Trưởng lão Upasena (2) Ngài em Trưởng lão Sena, trước xuất gia Ngài Upasena quản tượng vua Pasenadi (Patưnặc), Trưởng lão Sena Upasena cậu Trưởng lão Vijitasena Ngài Upasena nghe pháp thoại từ Đức Thế Tôn, hoan hỷ với pháp thoại Ngài xin xuất gia Tỳkhưu Tăng đoàn, sau chứng Thánh Alahán Trưởng lão Upasena sách tấn, khích lệ người cháu Vijitasena xuất gia Giáo pháp này, Ngài truyền giới Tỳkhưu cho Ngài Vijitasena( ) Theo sách Đại (Mahāvastu), Đức Xálợiphất chuyển hóa khơng phải Đức Assaji nói Kinh tạng Pāli, mà Trưởng lão tên Upasena; vị Trưởng lão Trưởng lão Upasena nói trên(9) Sách Mahāvastu (Đại sự) cịn nói đến Trưởng lão Upasena cháu ba đạo sĩ tóc bện Kassapa (Tebhātika Jaṭila) Khi ba đạo sĩ tóc bện (Tebhātika) nhận Đức Phật làm bậc Đạo sư, họ quăng bỏ “những búi tóc bện” dụng cụ thờ “lửa thiêng” xuống sơng Niliên (Nerjarā), tóc bện dụng cụ thờ “lửa thiêng” theo dịng nước trơi đến chỗ ẩn cư Upasena Thấy búi tóc bện, đạo sĩ Upasena nghĩ “đã có chuyện xảy cho người cậu ta” Ngài đến gặp ba vị Tỳkhưu trước ba đạo sĩ tóc bện Nghe ba người cậu nói “đã tìm thấy giáo pháp an lạc từ Đức Thế Tôn”, đạo sĩ Upasena chuyển hóa, xin xuất gia Tỳkhưu Giáo pháp Đức Thế Tơn(10) Khơng biết Upasena có phải vị Trưởng lão trùng tên bổn sư Tôn giả Sāriputta nêu chăng? b- Trưởng lão Upasena (3) (1) - S.iv, 40 Kinh Upasena (Upasenasuttaṃ) -ThagA i 525 (3) - ĐĐ Indacando (d) Thánh nhân Ký (tập I) Ký trưởng lão Upasena (4) - DA ii 525 (5) - D.ii, 116 (6) - Vin.ii, 76 (7) - SA iii 10 (8) - ThagA i 424 (9) - Mt.iii, 60 (10) - Mt.iii, 431 (2) Được nói đến Gandhavaṃsa(1) tác giả Saddhammappajjotikā, giải Mahā Niddesa (Đại Xiển Minh) Tên thật vị Trưởng lão Upatissa, Sớ giải Mahāniddesa soạn theo lời yêu cầu Trưởng lão Deva(2) Trưởng lão Upatissa trú tự viện Đại thần Kittissena xây, nằm phía Tây Mahā Cetiya Mahāvihāra Anurādhapura Chính lý nên Ngài gọi Upasena (là dùng chữ sena tên vị Đại thần thay chữ tissa tên Ngài) *Về tên Upatissa Ngồi Đức Xálợiphất mang tên Upatissa, cịn có vị khác mang tên Upatissa như: 1’- Upatissa Tên Đức Phật Độc giác danh sách 100 Phật Độc giác trú núi Isigili(3), tên vị Phật Độc giác thấy Apadāna(4) 2’-Upatissa Là tên gọi thân phụ Đức Xálợiphất, thôn trưởng làng Nāḷaka hay Upatissagāma Tên riêng ông Vaṅganta Upatissa tên dòng tộc(5) 3’- Trưởng lão Upatissa (1) Được gọi Pāsāṇadīpavāsi Upatissa, Ngài người soạn Sớ giải Mahāvaṃsa, tác giả Mahāvaṃsa Ṭīkā dùng làm tài liệu cho cơng trình mình( ) 4’- Trưởng lão Upatissa (2) Ngài Tambapaṇṇidīpa (Tích Lan), Trưởng lão Upatissa (1) nói Ngài Trưởng lão Phussadeva xem “Giáo thọ sư Luật” Ngài có hai mơn đệ Trưởng lão Mahāpaduma Trưởng lão Mahāsumma, tiếng “bậc trì luật” (vinayadharā) Ngài Mahāpaduma “tụng thuộc lịng” Luật Tạng với sư phụ 18 lần, với Trưởng lão Mahāsumma lần(7) Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) tán thán nhiệt tình giảng giải Trưởng lão Upatissa thường dẫn chứng đến Ngài(8) 5’- Trưởng lão Upatissa (3) Còn gọi Arahā Upatissa, tác giả Vimuttimagga (Giải thoát đạo)(9) Có thể Ngài sống vào kỷ thứ nhứt trước Tl(10) 6’- Trưởng lão Upatissa (4) Tác giả Đại Giác sử (Mahābodhivaṃsa) Pāli Ngài sống Tích Lan, vào kỷ thứ 10(11) 7’- Trưởng lão Upatissa Tác giả Sớ giải Vị lai sử (Anāgatavaṃsa-atthakathā) Ngài Kassapa(12) *Trưởng lão Vijitasena Ngài sinh gia đình quản tượng xứ Kosala (Kiềutấtla), Ngài có hai cậu Sena Upasena, quản tượng xuất gia Tỳkhưu Giáo pháp Đức Thế Tôn Khi trưởng thành Ngài Vijitasena thục nghệ thuật huấn luyện voi, chứng kiến Song thông lực Đức Thế Tôn, Ngài khởi xuất niềm tin, lại sách Trưởng lão Upasena, Ngài xuất gia hướng dẫn Trưởng lão Upasena, nỗ lực hành pháp Tuy đạt trạng thái “quán minh”, tâm trí Ngài lại thiên lý luận, chạy theo vật bên Ngài lấy việc “huấn luyện voi” để tự răn dạy tâm mình, sau: 355- Olaggessāmi te citta; āṇidvāreva hatthinaṃ Na taṃ pāpe niyojessaṃ; kāmajāla sarīraja “Ta chế ngự ngươi; cửa khóa ngăn voi Ta khơng thúc ngươi; tâm điều ác (1) - Gv 61, 66; xem thêm Svd 1197 - NidA ii 108 (3) - M iii 69 (4) -Ap i, 280; Ap ii, 454 (5) - SnA i 326 (6) - Xem MṬ 47 (7) - Sp 263 (2) (8) - Sp ii 456; iii 624, 714; iv 890 -P.L.C 86 (10) - J.P.T.S 1919, pp 69 ff.; xem thêm NidA (P.T.S.); introd vi (11) -Chi tiết: xem P.L.C 156 ff (12) -Gv p 72 (9) 10 - Này hiền giả, người ai? - Ta Bíchchi Phạm thiên Tudu - Này hiền giả, phải Đức Thế Tôn nói “chứng Bất Lai” Vậy đến đời làm gì? Ngươi có thấy lỗi lầm chăng? (passa yāva te idaṃ aparaddhaṃ: Ngươi bậc Nhất lai Đây nhầm lẫn) Bíchchi Phạm thiên Tudu nói lên kệ ngơn rằng: Purisassa hi jātassa; kuṭhārī jāyate mukhe Yāya chindati attānaṃ, bālo dubbhāsitaṃ bhaṇaṃ “Phàm người sinh; sinh với búa miệng Kẻ ngu nói bậy; tự chặt đứt lấy thân” Yo nindiyaṃ pasaṃsati; taṃ vā nindati yo pasaṃsiyo Vicināti mukhena so kaliṃ; kalinā tena sukhaṃ na vindati “Ai khen kẻ làm bậy; chê người làm hay Tự nhen nhúm bất hạnh; lỗ miệng Chính bất hạnh ấy, nên không an lạc” Appamattako ayaṃ kali; yo akkhesu dhanaparājayo Sabbassāpi sahāpi attanā; ayameva mahantataro kali Yo sugatesu manaṃ padosaye “Nhỏ thay bất hạnh(1) này; canh bạc (rủi may) Bị tan hoang tài sản; phút đỏ đen Lớn hơn, bất hạnh; bất hạnh khác Do tự gây nên; cho tự ngã Ai đối xử ác ý; với chư Phật Thiện Thệ” Sataṃ sahassānaṃ nirabbudānaṃ; chattiṃsati pañca ca abbudāni Yamariyagarahī nirayaṃ upeti; vācaṃ manañca paṇidhāya pāpaka’nti “Phải trải qua thời gian; trăm ngàn, nhiều Ba mươi sáu năm; trải thời gian thật dài Ai với lời ý; phỉ báng bậc hiền thánh Dùng ác tâm chống đối; sa đọa địa ngục” (HT TMC dịch)(2) Rồi Tỳkhưu Kokālika mệnh chung, tái sinh vào địa ngục Sen hồng (paduma niraya) Đại Phạm thiên Sahampati đến Đại tự Kỳviên, đảnh lễ Đức Thế Tôn, đứng vào bên bạch rằng: - Bạch Thế Tôn, Tỳkhưu Kokālika mệnh chung, tái sinh vào địa ngục Sen hồng, có tâm hận thù với hai Tơn giả Xálợiphất Mụckiềnliên Nói xong, Đại phạm thiên Sahampati đảnh lễ Đức Thế Tôn, thân hữu hướng Ngài biến Hôm sau, nơi Giảng pháp đường Đại Tự Kỳviên, Đức Thế Tôn cho vị Tỳkhưu biết lời Đại phạm thiên Sahampati Một vị Tỳkhưu bạch hỏi Đức Thế Tôn rằng: - Bạch Thế Tôn, tuổi thọ địa ngục Sen hồng bao lâu? - Này Tỳkhưu, thật lâu, ước lượng năm, trăm năm, ngàn năm, trăm ngàn năm - Bạch Thế Tơn, tính ví dụ? - Này Tỳkhưu, Này Tỳkhưu, ví có bao hạt mè nặng 20 Khārika( ) theo đo lường xứ Kosala Một trăm năm lấy hạt mè, bao hạt mè hết tuổi thọ địa ngục Abbuda, 20 lần tuổi thọ địa ngục Abbuda tuổi thọ địa ngục Nirabbuda , 20 lần tuổi thọ địa ngục Nirabbuda tuổi thọ địa ngục Ababa(4); 20 lần tuổi thọ địa ngục Ababa tuổi thọ địa ngục Ahaha; 20 lần tuổi thọ địa ngục Ahaha tuổi thọ địa ngục Atata; 20 lần tuổi thọ địa ngục Atata tuổi thọ địa ngục Kumuda; 20 lần tuổi thọ địa ngục Kumuda tuổi thọ địa ngục Sogandhika; 20 lần tuổi thọ địa ngục Sogandhika tuổi thọ địa ngục Uppala (Sen xanh); 20 lần tuổi thọ địa ngục Uppala tuổi thọ địa ngục Pundarika (Sen trắng); 20 tuổi thọ địa ngục Pundarika tuổi thọ địa ngục Paduma (Sen hồng)(5) (1) - Kali có nghĩa “bất hạnh” - S.i, 149 Kinh Tudu Brahmā (3) - Là đơn vị đo lường xứ Kosala, 20 khārika sức nặng tương đương sức tải cổ xe bò (4) - Ababa 1076 (một số theo sau 76 số không, tùy theo đơn vị tính như: Năm, trăm năm…) (5) - Những tên như: Abbuda, Nirabbuda, Ababa, Ahaha, Atata, Kumuda, Sogandhika, Uppala, Pundarika, Paduma tên địa ngục, mà cho thời gian địa ngục Atỳ (Avīci) (2) 132 Này Tỳkhưu, Tỳkhưu Kokālika mệnh chung, tái sinh vào địa ngục Sen hồng, có tâm “thù hận với Xálợiphất Mụckiềnliên”(1) Tiếp theo, Đức Thế Tôn thuyết lên 22 kệ ngôn (sđd) ác hạnh kẻ nói vu khống bậc có Giới đức đau khổ vụng nói Theo Ngài Buddhaghosa (Phật Âm)(2), kệ gôn đề cập đến Cūḷa Kokālika Theo Sớ giải kinh Tập (Sutta Nipāta –Atthakathā)(3), hai kệ ngôn sau không Mahā Atthakathā (Đại Sớ giải) dẫn giải nên không thuộc kệ gốc Trong số 20 kệ ngơn cịn lại, 14 kệ ngơn chót Ngài Buddhaghosa (Phật Âm) gọi Turitavatthugāthā Ngài Moggallāna đọc để giáo hoá lúc Kokālika nằm chờ chết Nhưng theo số kinh sách khác, 14 kệ nói Đại phạm thiên Sahampati nói lên Ba kệ ngôn đầu theo Saṃyutta nikāya Bíchchi Phạm thiên Tudu nói lên Trong Tăng chi kinh (Aṅguttara nikāya) ghi nhận thế(4), Đức Thế Tôn lập lại lời vị Phạm thiên Nơi Giảng pháp đường, vị Tỳkhưu bàn luận với rằng: - Này hiền giả, Kokālika phỉ báng hai Tôn giả Xálợiphất Mụckiềnliên Lời ác xuất phát từ miệng mang đến tai hại rơi vào địa ngục Sen hồng Đức Thế Tơn nhân thuyết lên Bổn Takkāriya *Bổn Takkāriya Bổn gọi Mahātakkāri jātaka(5) Thuở xưa vua Brahmadatta trị kinh thành Balanại, Đức vua có vị đại thần tế lễ Bàlamơn có da ngâm đen bị rụng hết Ơng có bà vợ thông dâm với người giống ông, ông khuyên lơn khơng được, nên lập kế giết tình địch Vị Tế sư trình lên Đức vua, cho xây cổng thành Nam, với lễ nghi tế sư đặt tế thần giữ cổng Bàlamơn có da ngâm đen vào ngày lễ khánh thành Được Đức vua đồng ý, vị Tế sư đắc ý nói với vợ rằng: “Mai ta giết gã Bàlamôn tình nhân ngươi” - Làm ơng làm việc ấy? - Mai ta đem Bàlamôn có da ngâm đen tế lễ cổng thành Bà vợ Tế sư thơng tin cho tình nhân rằng: “Vào ngày mai, ơng Tế sư tìm Bàlamơn có da ngâm đen để tế thần giữ cổng thành hướng Nam Ơng trốn khỏi kinh thành, đồng thời thơng báo tin cho Bàlamơn có da ngâm đen biết” Thế là, tất Bàlamơn có da ngâm đen trốn khỏi thành Balanaị trừ vị Tế sư Ngày khánh thành cổng khơng tìm Bàlamơn da ngâm đen khác, cư dân thành Balanại yêu cầu mang vị Tế sư tế thần để tránh tai hoạ thần giáng xuống Và vua Brahmadatta cử học trò vị tế sư Hiền giả Takkāriya lên thay ông chức vụ tế sư Vị Tế sư liền thú nhận âm mưu với Takkāriya; Takkāriya kể cho ơng nghe nhiều chuyện, ám “im lặng vàng”, như: * Chuyện nàng kỹ nữ Kālī Nàng Kālī kỹ nữ danh tiếng, thù lao cho nàng ngày 1.000 đồng vàng (kahāpaṇa), nàng có người anh tên Tundila Tundila niên hư hỏng, nàng Kālī cho tiền Tundila lao vào trác táng, nàng Kālī nhiều lần khuyên giải không Có lần Tundila thua phải quần áo mặc, gã quấn quanh khố rách đến nhà nàng Kālī, nàng Kālī dặn nữ tỳ “không cho Tundila vào nhà” Tundila đứng bên hiên nhà than khóc, có trai phú thương tìm đến nhà nàng Kālī để vui thú, thấy Tundila đứng than khóc, hỏi rằng: - Vì anh đứng than khóc vậy? Tundila thuật lại việc thua bài, xin tiền em gái em gái không cho Chàng trai hứa rằng: - Thôi được, ta vào nói giúp hộ anh Nhưng nàng kỹ nữ Kālī cương khơng cho, nói rằng: - Nếu anh thương Tundila cho Tundila tiền đi, riêng tơi khơng (1) (3) (4) (5) (2) Sn 123; S.i, 149; A.v, 170 SnA ii, 473 SnA ii, 477 A.v, 170 Ba kệ ngơn cịn tìm thấy Nett 132 JA ii 175 133 Nơi nhà nàng Kỹ nữ Kālī có lệ là: Với 1.000 đồng vàng 500 đồng vàng nàng Kālī, 500 đồng lại thuê đồ vật thơm, vật thực … Khách đến nơi này, mặc y phục sang trọng nhà ấy, lại đêm nơi Sáng ra, trả lại y phục, nhận lại y phục Chàng trai nhận y phục nơi nhà nàng Kālī, mang y phục đem cho Tundila, nàng Kālī bảo nữ tỳ: “Hôm sau phải lấy y phục mà chàng trai mặc, dù chàng trai trả nhiều tiền để mua đồ mặc không nhận” Sáng hôm sau, chàng trai phải trả lại y phục nhà ấy, mặc cho chàng van xin, nữ tỳ lột lấy y phục tống chàng trai khỏi cửa Chàng trai phải lõa thể trở nhà, bị người cười chế giễu, chàng hổ thẹn than khóc rằng: “Chỉ ta khơng giữ miệng nên bị tai hại này” * Chuyện chim đuôi chĩa Do bất cẩn người chăn dê, hai dê đực húc cánh đồng cỏ Một chim đuôi chĩa suy nghĩ: “Ta ngăn cản chúng”, bay vào hai dê đực húc nhau, la lên rằng: “Này người đừng có đánh nữa”, hai dê hăng máu húc chim đuôi chĩa bị chúng húc chết * Chuyện dê Có nhóm trộm bắt dê cái, mang vào rừng để làm tiệc Để dê khỏi kêu, chúng buộc miệng dê lại dấu bụi tre Hôm sau bọn trộm trở lại rừng để giết dê làm tiệc, chúng lại quên mang theo dao, chúng bảo rằng: - Khơng có dao, dù có giết chết dê khơng thể ăn thịt nó, phước phần Vậy thả Trước có người đốn tre, sau đốn bó tre lớn, người đự định hôm sau đến đốn tre tiếp, nên dấu dao bụi tre Con dê thả ra, vui mừng kêu lên đồng thời nhảy nhót bụi tre dao văng Thế nhóm trộm có dao giết chết dê để ăn thịt * Chuyện nhân điểu (Kinnara) Có người thợ săn vào núi Tuyết, may mắn bắt đôi nhân điểu (kinnara)(1) Thợ săn mang đôi nhân điểu dâng lên Đức vua Đức vua chưa thấy loài chim lạ quý vầy, nên hỏi rằng: - Này thợ săn, đơi chim có đặc tài gì? - Thưa Đại vương, chúng hát du dương nhảy múa điêu luyện Đức vua ban thưởng cho thợ săn, bảo đôi nhân điểu ca múa Đôi nhân điểu suy nghĩ: “Hiện tâm trạng không hân hoan, ca múa không diễn tả đầy đủ ý nghĩa hát, xem hát thất bại Hội chúng chế giễu làm thương tổn Lại nữa, kẻ nói nhiều thường hay rơi vào “nói dối”, Vậy nên im lặng” Đôi nhânđiểu không ca múa, dù Đức vua nhiều lần bảo ca múa, Đức vua nỗi giận nói rằng: - Thì đơi chim khơng biết ca múa, chúng bị câm Gã thợ săn lừa dối ta, giết chết lũ vô dụng Nghe vậy, nhân điểu mái suy nghĩ: “Nếu ta im lặng, nhà vua nỗi giận giết mất”, nhân điểu mái nói rằng: - Thưa Đại vương, khơng phải câm hay khôg biết ca múa Nhưng tâm trạng không hân hoan, ca múa làm lạc lỏng hát, khiến Đức vua khơng hài lịng Đồng thời “kẻ nói nhiều thường hay nói dối”, chúng tơi im lặng Đức vua nghe lời nói khơn ngoan nhân điểu mái, Đức vua hài lịng nói rằng: “Chim nói đạo lý, có trí Hãy thả chim với rừng núi cũ” Nhân điểu trống suy nghĩ: “Giờ ta nói lên, khơng Đức vua cho ta kẻ vô dụng, giết chết ta” Nhân điểu trống nói rằng: - Thưa Đại vương, người nương vào trâu bị để có lương thực sống, Đại vương nương vào thần dân, nương vào Đại vương để sống, vợ nương vào tơi, tơi chết vợ tơi chết (1) - Kinnara theo thần thoại Ấn độ loại “chim thần” vua Trời Đế Thích, cịn dịch “Thích đề hồn nhân” Đây loại chim có đầu giống người, nhưnh có cánh chim Tương truyền, lồi nhân điểu ln sống có đơi, khơng chúng sống tách lìa Con cai gọi Kinnarī 134 Thưa Đại vương, người có cách riêng để giữ an lạc cho mình, trách người khác không Điều người khen đúng, kẻ khác lại cho sai; có thiện pháp cịn ác pháp sai mà thơi Xin thưa với Đại vương điều Đức vua nghe nhân điểu trống nói lời khơn ngoan, tâm phát sinh hoan hỷ nói rằng: - Đơi chim thật khôn ngoan, cho chúg trở núi Tuyết Thuật xong bốn mẫu chuyện, hiền giả Takkāriya nói với thầy rằng: - Thưa thầy, lời nói hợp thời mang đến lợi ích đơi nhân điểu, cịn nói khơng thời mang lấy tai hại Rồi hiền giả Takkāriya an ủi vị Tế sư rằng: - Xin thầy đừng sợ, cứu mạng thầy Vịn vào cớ “các hội đủ vào lúc nửa đêm”, tế lễ diễn vào ban đêm, hiền giả Takkāriya đem dê chết để mạng cho vị Tế sư, nói rằng: - Thầy nhân đêm tối trốn khỏi thành, đừng nên trở lại đây, Nhận diện tiền thân Vị Tế sư có da ngâm đen Tỳkhưu Kokālika, hiền giả Takkāriya Đức Thế Tôn(1) Một dịp khác, Tỳkhưu lại bàn luận việc nơi Giảng pháp đường Đại tự Kỳviên Do duyên này, Đức Thế Tôn thuyết lên Bổn Kokālika *Bổn Kokālika (Tỳkhưu Kokālika) Thuở xưa, vua Brahmadatta trị kinh thành Balanại, Bồtát vị đại thần vua Brahmadatta Vua Brahmadatta ham nói, Bồtát suy nghĩ “ta tìm cách trị bịnh nói nhiều Đức vua”, Ngài tìm dịp thuận lợi để khuyên nhủ Có lần vua Bồtát vào vườn Ngự uyển du ngoạn, vua Brahmadatta ngồi phiến đá cội xồi, cội xồi có tổ quạ, tổ quạ có chim cu con, chim cu kêu lên, bị quạ mổ chết, ném xác chim cu khỏi tổ Vì rằng: Có chim cu mái vào tổ quạ đẻ trứng, quạ mái ngỡ “của mình” nên ấp trứng nở thành chim cu con, quạ mái tìm mồi ni chim cu Hôm quạ mái mang mồi cho chim cu con, chim cu hót lên tiếng mình, quạ mái suy nghĩ: “Đấy khơng phải tiếng hót lồi quạ, tiếng hót lồi chim cu”.Thế quạ mái mổ chết chim cu ném xác khỏi ổ Vua Brahmadatta hỏi Bồtát “vì chim bị chết” Nhân hội, Bồtát thưa rằng: - Thưa Đại vương, chim nói không thời nên bị tai hại Những người nhiều lời, nói khơng lúc gặp khơng may thế” Nghe vậy, vua Brahmadatta suy gẫm trở nên thận trọng với lời nói Nhận diện tiền thân Con chim cu Tỳkhưu Kokālika( ) Việc Tỳkhưu Kokālika bị cư dân thị trấnKokāli bất mãn “nói khơng hợp thời, đồng thời mắng nhiếc cư dân thị trấn Kokāli” nên bị tai hại, Tỳkhưu bàn luận nơi Giảng pháp đường Đại tự Kỳviên Do duyên này, Đức Thế Tôn thuyết lên Bổn Kacchapa *Bổn Kacchapa (chuyện rùa) Thuở xưa vua Brahmadatta trị kinh thành Balanại, Bồtát vị Tế sư Đức vua Vua Brahmadatta có tính hay nói nhiều, vua nói khơng xen vào, Bồtát tìm hội trị tính “nói nhiều” Đức vua Nơi núi Cittakūṭa có hai ngỗng trời sinh sống, hai ngỗng trời kết bạn với rùa sống hồ nước xanh rừng Tuyết Lãnh Một hôm, ngỗng trời mời rùa đến nhà chơi, rùa nói: - Tơi phương tiện nào? - Chúng mang bạn đi, bạn giữ đừng nói - Tơi giữ miệng Hai ngỗng trởi ngậm hai đầu que cây, rùa ngậm que cây, hai ngỗng trời mang rùa bay hư không Khi bay ngang qua kinh thành Balanại, trẻ thấy lạ reo lên rằng: “Hai ngỗng trời mang rùa cây”, rùa mắng “việc can hệ đến ngươi, đồ vô loại", mở miệng ra, rùa rơi từ không trung xuống sân đền vua, bị vỡ mai mà chết (1) - JA.Chuyện số 481 - JA Chuyện số 331 (2) 135 Vua Brahmadatta hỏi Bồtát “vì rùa bị rơi từ khơng trung xuống” Nhân dịp, Bồtát thưa rằng: -Thưa Đại vương, rùa ngậm khúc que, mở miệng không hợp thời Thường nói khơng hợp thời thường mang nhiều tai hại Và vua Brahmadatta trở thành người nói Nhận diện tiền thân Con rùa Tỳkhưu Kokālika, hai ngỗng trời hai vị Thượng thủ, vua Brahmadatta Đức Ānanda(1) Một lần khác Tỳkhưu bàn luận nơi Giảng pháp đường Đại tự Kỳviên “về việc Tỳkhưu Kokālika mời hai vị Thượng thủ quay trở lại tự viện, hai vị Thượng thủ từ khước” Do duyên này, Đức Thế Tôn thuyết lên Bổn Vyaggha *Bổn Vyaggha (chuyện cọp) Khi vua Brahmadatta trị kinh thành Balanại Bồtát vị thần khu rừng nhỏ, cạnh khu rừng nhỏ rừng rậm, nơi khu rừng rậm có vị thần Trong khu rừng rậm nơi sinh sống sư tử cọp, sợ hai vật nên người thợ rừng không dám vào khu rừng để đốn gỗ Sư tử cọp săn mồi, chúng ăn loại thịt ngon bỏ lại thịt thừa, xác chết thúi sình lên nên khu rừng rậm thường có mùi thúi Thầ khu rừng rậm khó chịu, đến nói với thần khu rừng nhỏ rằng: - Này hiền giả, khu rừng rậm thúi sư tử cọp, tơi đuổi chúng khỏi khu rừng rậm Bồtát khuyên rằng: - Này hiền giả, sư tử cọp bảo vệ khu rừng rậm an toàn, có đuổi chúng Khơng cịn sư tử cọp khu rừng bị phá trở thành đồng trống để trồng trọt Nhưng vị thần khu rừng rậm khơng nghe, hóa thành hình thù tợn xua đuổi sư tử cọp khỏi khu rừng rậm Sư tử cọp sang khu rừng khác sống Khơng cịn thấy dấu chân sư tử cọp, thợ rừng đốn “sư tử cọp khơng cịn trú khu rừng rậm” Những người thợ rừng chặt gỗ góc rừng Thấy tai họa đến với khu rừng rậm, vị Thần tìm, mời sư tử cọp trở lại trú xứ cũ, tư tử cọp từ chối Không sau, khu rừng rậm bị đốn hết rừng, trở thành nơi trồng trọt Và vị thần khu rừng rậm chỗ trú ngụ Nhận diện tiền thân Vị thần khu rừng rậm Tỳkhưu Kokālika, sư tử Đức Xálợiphất, cọp Đức Mụckiềnliên(2) I- Đức Xálợiphất Viên tịch Đức Thế Tôn an cư mùa mưa cuối làng Beluva (còn gọi Veḷuvagāma) gần thành Vesālī Sau mãn mùa an cư, Đức Thế Tôn trở kinh thành Xávệ, (Sāvatthi), trú ngụ nơi Đại Tự Kỳviên Đức Xálợiphất sau an trú thiền tịnh Alahán quả, xuất khỏi thiền tịnh, Ngài quán xét: “Chư Phật khứ viên tịch trước hai vị Thượng thủ thinh văn, hay hai vị Thượng thủ thinh văn viên tịch trước?” Ngài thấy “các vị Thượng thủ thinh văn viên tịch trước Đức Chánh giác, thông lệ”, Đức Xálợiphất quán xét tuổi thọ mình, thấy ngày chấm dứt Đức Xálợiphất suy gẩm: “Tôn giả Rāhula (Lahầula viên tịch cõi Đạolợi (Tāvatiṃsa), Tơn giả đa Koṇḍđa viên tịch hồ Chaddanta Sau 44 năm thuyết giảng chân lý độ đời, tuổi thọ ta mãn, ta viên tịch nơi nào?” Ngài nhớ đến nữ Bàlamơn Rūpasārī: “Ồ! mẹ ta có người con, bốn trai gái, bậc thánh Alahán, bà khơng có niềm tin nơi Tam bảo Mẹ ta có khả chứng đạt Thánh đạo khơng nhỉ?” Với trí tuệ mình, Đức Xálợiphất thấy rằng: “Nữ Bàlamơn Rūpasārī tích trữ nhiều phước báu, có khả chứng đạt Thánh Dự lưu (sotapatti)”, Ngài quán xét tiếp: “Nữ Bàlamơn Rūpasārī có dun phước với vị nào? Vị tế độ bà an trú vào Thánh Dự lưu?” Ý nghĩ sau phát sinh đến Đức Xálợiphất “chính ta tế độ nữ Bàlamơn Rūpasārī, bà chứng đạt “bốn thật” qua pháp ta Nếu ta khơng tế độ bà, người nói: “Tơn giả Xálợiphất phụ thuộc vào người khác Thật vậy, với kinh Samacitta có đến triệu vị thiên nhân Phạm thiên chứng Thánh Alahán, số thiên nhân chứng Thánh thấp (1) - JA Chuyện số 215 - JA Chuyện số 272 (2) 136 nhiều vô số kể Những được giải thoát nhờ chứng đạt “bốn thật” nơi này, nơi nhiều, có 80 ngàn gia đình chư thiện đặt niềm tin vào Tơn già Xálợiphất, Tơn giả Xálợiphất bất lực loại bỏ tà kiến tâm nữ Bàlamôn Rūpasārī Vậy ta loại trừ tà kiến tâm nữ Bàlamôn Rūpasārī viên tịch” Khi định thế, Đức Xálợiphất nói với Ngài Mahā Cunda rằng: “Này Cunda, thông báo đến 500 Tỳkhưu rằng: “Tôn giả Xálợiphất muốn đến làng Nāḷāka ngày hôm nay” Trưởng lão Mahā Cunda làm theo lời dạy Năm trăm vị Tỳkhưu tay cầm y bát tọa cụ đến Ngài Xálợiphất, Đức Xálơiphất sau quét dọn liêu thất xong, Ngài trải tọa cụ ngồi nhìn vào liêu thất mình, 500 vị Tỳkhưu đến ngồi phía sau, Đức Xálợiphất nói: “Đây lần cuối ta nhìn liên thất Ta khơng cịn quay trở lại nữa” Rồi Đức Xálợiphất 500 Tỳkhưu tùy tùng đến Đức Thế Tôn, sau đảnh lễ Đức Thế Tôn, ngồi xuống bên Đức Xálợiphất bạch với Đức Thế Tôn rằng: “Bạch Thế Tôn, xin Ngài cho phép rời khỏi nơi Bạch Thế Tôn, đến thời, xin Ngài cho phép viêntịch (parinibbāna), tuổi thọ mãn (Ở từ anujānātu câu “anujānātu me bhante bhagavā…” kinh điển dịchlà “hãy cho phép con” ý nghĩa “yêu cầu” Theo nghĩa bóng “bạch Thế Tơn, biết viên tịch con, xin Ngài nhận biết vậy”) - Này Xálợiphất, viên tịch nơi nào? - Bạch Thế Tôn, nơi sinh ra, làng Nāḷaka xứ Magadha - Này Xálợiphất, muốn viên tịch Như Lai cịn biết nói Khơng cịn hội cho Tỳkhưu gặp lại lần nữa, Đấng Như Lai khơng cịn gặp lần thứ hai Vậy, Xálợiphất, thuyết pháp đến chúng Tỳkhưu lần sau - Vâng, bạch Đức Thế Tôn Nên lưu ý Những vị Thánh đệ tử Alahán đến xin phép Đức Thế Tôn viên tịch, Đức Thế Tôn dạy : “Được rồi”, ngoại đạo hay người tà kiến xuyên tạc rằng: “Samôn Gotama hoan hỷ với chết” Nếu Đức Thế Tơn nói: “Này trai, đừng làm vậy”, ngoại đạo hay người có tà kiến xun tạc rằng: “SamơnGotama cịn tán thán khổ” Do vậy, Đức Thế Tôn hỏi Ngài Xálợiphất: “Này Xálợiphất, viên tịch nơi nào” “nay muốn viên tịch Như Lai cịn biết nói nữa” Đức Xálợiphất quán xét biết ý Đức Thế Tôn rằng: “Đấng Đạo sư muốn ta thi triển thần thông trước thuyết lên pháp thoại” Đức Xálợiphất đảnh lễ Đức Thế Tôn bay lên không trung cao nốt (tāla), hạ xuống đất đảnh lễr Đức Thế Tôn, bay lên hư không lần thứ hai cao nốt hạ xuống đất đảnh lễ Đức Thế Tôn Theo cách này, lần thứ bảy Đức Xálợiphất bay vào hư không cao nốt hạ xuống đất đảnh lễ Đức Thế Tôn Tiếp theo Ngài Xálợiphất đứng hư không thuyết lêrn pháp thoại, Ngài hiển lộ thần thông khiến âm pháp thoại lan rộng khắp kinh thành Xávệ, Ngài biến âm pháp thoại tuôn chảy, nửa nửa biến mất, bên trái bên phải biến mất, bên phải bên trái biến mất, hay núi Tuyết xuất hiện, núi Tudi (Sineru) xuất hiện, mặt trăng xuất hiện, mặt trời xuất hiện, Sư tử vương xuất hiện, vua Chuyển Luân xuất hiện, Tứ đại vương xuất hiện, vua trời Sakka xuất … Đức Xálợiphất thị thần thông với trăm, hàng ngàn cách âm pháp thoại tuôn chảy suối nguồn vắt Toản cư dân thành Xávệ tụ hội nghe thời pháp thoại Khi dứt pháp thoại, Đức Xálợiphất đến đảnh lễ Đức Thế Tôn, tay nắm chặt lấy cổ chân với đôi bàn chân hình rùa Đức Thế Tơn, bạch rằng: - BạchThế Tơn, với cơng hạnh tích lũy qua Atăngkỳ (asaṅkheyya) 100 ngàn kiếp trái đất, ước mong đảnh lễ chân Đức Thế Tôn Uớc nguyện thành tựu, lần cuối đảnh lễ chân Đức Thế Tơm, khơng cịn gặp Ngài kiếp sống hay cảnh giới nữa, đến cảnh giới an toàn mà trăm chư Phật, chư Thánh Alahán khứ đến Bạch Thế Tơn, có sơ sót từ thân hay lời nói gây khiến Thế Tơn khơng hài lịng, xin Thế Tơn tha thứ lỗi lầm cho 137 Bạch Thế Tôn, đến lúc phải - Này Xálợiphất, Như Lai tha thứ cho từ lâu rồi, khơng có điều sơ sót thân hay lời nói Này Xálợiphất, làm mà thấy hợp thời Đức Thế Tôn cho phép Đức Xálợiphất với lời này, Đức Xálợiphất xiết mạnh đơi tay có màu hồng vào đôi cổ chân Đức Thế Tôn lần cuối, Ngài đứng dậy địa cầu rung chuyển mạnh muốn nói rằng: “Ta đủ sức mang nặng núi Tuyết, đủ sức chịu đựng dãy núi bao quanh núi Tuyết, hôm ta không đủ sức chịu đựng trước giây phút này” Nơi không trung tiếng sấm vang rền dội, đám mây đen xuất bầu trời xanh trận mưa pokkharavassa (mưa thác đổ) trút xuống Đức Thế Tôn suy nghĩ: “Như Lai đứng để tiển Xálợiphất lần cuối Như Lai khơng cịn gặp lại vị Tướng quân Chánh pháp rồi” Từ chỗ ngồi Đức Thế Tôn đứng dậy, Đức Xálợiphất nhiễu quah Đức Thế Tơn ba vịng, mặt hướng Đức Thế Tôn từ từ lui bước mắt khơng cịn nhìn thấy hình bóng Đức Thế Tôn, Ngài xoay người hướng cổng Đại tự Kỳviên Sự tuyệt hảo Đức Xálợiphất khiến trái đất rung chuyển lần thứ hai Đức Thế Tôn dạy vị Tỳkhưu rằng: - Này Tỳkhưu, tiển vị Tướng quân Chánh pháp lần sau - Lành thay, bạch Đức Thế Tơn Tồn Tỳkhưu, Tỳkhưu ni, cận nam, cận nữ đưa tiển Đức Xálợiphất lần cuối, khu rừng Jetavana phút cịn đơn độc Đức Thế Tơn Tự viện bổng trở nên hoang vắng, không đơn lạnh mà dường đơn lạnh, phảng phất bóng dáng gã “quạnh hiu”, gió ngưng thổi, mây ngừng trơi, chim rừng ngưng giọng hót, hoa lặng n khơng màng lay động Đức Thế Tơn đứng bất động, mắt dõi theo bóng hình người đệ tử thân u từ từ cách xa, xa, xa Cư dân thành Xávệ nhận tin “Trưởng lão Xálợiphất từ biệt kinh thành Xávệ, khơng cịn quay lại nữa” Mong mỏi nhìn vị đệ trưởng lão lần cuối, cư dân thành Xávệ kéo trước cổng thành Xávệ dày đặc, khơng cịn chỗ trống để chen chân, tay mang đầy hoa thơm, vật thơm … Đức Xálợiphất 500 vị Tỳkhưu tùy tùng đi, theo sau đồn tứ chúng tiển đưa với tiếng khóc âm thầm giòng lệ hoan mi Vừa đến cổng thành Xávệ, tiếng khóc vang lên: “Đâu Ngài Xálợiphất kính mến, Ngài đi? Vì saoNgải bỏ Đức Thế Tơn? Vì Ngài bỏ hội chúng?” Họ than van kêu khóc vậy, bước bước theo chân Đức Xálợiphất Đức Xálợiphất với trí tuệ siêu việt Ngài sách cư dân thành Xávệ ngắn gọn rằng: “Này gia chủ, đường dẫn đến chết chúng sinh tất yếu, không tránh khỏi, khơng vượt qua” Rồi Ngài quay sang vị Tỳkhưu đưa tiển, nói rằng: - Này hiền giả, vừa đủ Các hiền giả đừng bỏ Đức Thế Tơn mình, hiền giả trở với Đức Thế Tôn Các Tỳ khưu nghe vậy, đảnh lễ Đức Xálợiphất quay Đại tự Kỳviên, thấy số cư dân thành Xávệ đảnh lễ Đức Xálợiphất trở thành phố, số khác tiếp tục tiển đưa Đức Xálợiphất Đức Xálợiphất 500 vị Tỳkhưu tùy tùng hướng đến làng Nāḷāka, theo sau Ngài tiếng than vãn: “Trước vị Trưởng lão trở lại Nay vị Thánh siêu việt khơng cịn trở lại” Đứcv Xálợiphất lại thuyết giảng rằng: - Này gia chủ bậc có giới hạnh, có niệm, quán xét pháp hành vầy: “Dù thân hay tâm, có sinh phải có diệt” Và Đức Xálợiphất làm cho gia chủ giảm sầu não, Ngài dạy họ “hãy quay trở về” Đức Xálợiphất đoàn tùy tùng trú lại ban đêm, ban ngày Ngài 500 Tỳkhưu du hành Vào đêm thứ sáu, chư Tăng đến làng Nāḷāka, trú đêm cội cổ thụ trước cổng làng Cậu bé Uparevata cháu họ, gọi Đức Xálợiphất “ông chú” vào sáng hôm có việc phải cổng làng, nhìn thấy Đức Xálợiphất ngồi nơi gốc cổ thụ, cậu bé Uparevata đến đảnh lễ “ông chú” Ngài Xálợiphất hỏi: - Này Uparevata, bà cháu Rūpasārī có nhà khơng? - Thưa Ngài, có 138 - Này cháu báo cho bà cháu biết, ta đến làng Nāḷāka, ta muốn trở nhà ngày hôm nghỉ đêm phòng mà ta sinh Cháu bảo bà dọn dẹp phòng ấy, đồng thời dọn thêm 500 chỗ nghỉ Cậu bé Uparevata trở làng, đến nhà bà Rūpasārī, nói rằng: - Thưa bà, ông Upatissa vừa đến làng - Này cháu, ông cháu đâu? - Thưa bà, cổng làng - Ông cháu hay có tháp tùng? - Thưa bà, có 500 vị Samơn Rồi Uparevata lập lại Ngài Xálợiphất dặn bảo Bà Rūpasārī suy nghĩ: “Ồ! Sao lại bảo ta chuẩn bị nhiều phòng cho vị Tỳkhưu thế?” Rồi bà suy nghĩ: “Con ta xuất gia cịn trẻ, có lẽ muốn quay lại đời sống tục để an dưỡng lúc tuổi già”, suy nghĩ vậy, bà Rūpasārī cho sửa sang lại phòng nơi Đức Xálợiphất chào đời, chuẩn bị chỗ ngụ cho 500 vị Tỳkhưu Bà cho người mang vật thực đến cúng dường Đức Xálợiphất 500 Tỳkhưu Khi đến nhà, Đức Xálợiphất Tỳkhưu bà Rūpasāri tiếp đón, đưa lên lầu 7, bà hỏi rằng: - Này Upatissa con, có phải định hoàn tục, trở sống chăng? - Này bà gia chủ, đâu Tôi muốn trú lại đêm nơi phịng tơi chào đời (jātovaraka) Nghe vậy, bà Rūpasārī khơng hài lịng, bỏ Đức Xálợiphất bảo vị Tỳkhưu rằng: - Này hiền giả, đến nơi ngụ chuẩn bị sẵn Rồi Ngài đến phòng nơi chào đời, chứng bịnh kiết lỵ phát sinh đến Ngài, máu tn (có lẽ chứng bệnh xuất huyết bao tử) Bấy trời vào đêm, khơng tìm lương y, cách chữa trị cho Đức Xálợiphất lúc “thay bình đựng máu bình khác” Bà Rūpasāri đứng tựa cửa nhỉn vào, thấy Đức Xálợiphất bịnh nằm nơi giường, bà suy nghĩ “ta khơng thích trai ta bịnh vậy” Vào canh đầu, Tứ đại vương suy nghĩ: “Đêm Tướng quân Chánh pháp viên tịch, Ngài nằm nơi phịng chào đời Ta đến đảnh lễ Ngài lần cuối cùng” Khi đến hào quang Tứ đại vương chiếu sáng quanh vùng, bốn vị đại vương đến đảnh lễ Đức Xálợiphất, Ngài hỏi: - Các vị thiên tử đến - Thưa Tôn giả, Tứ đại vương Chúng tơi đến chăm sóc bịnh cho Ngài - Lành thay, lành thay Thôi đủ rồi, thiên vương, tơi có vị Tỳkhưu chăm sóc rồi, vị Tứ đạivương từ giả Đức Xálợiphất về, đến nửa đêm vua trời Sakka (Đếthích), đưa thiên nhãn quán xét, thấy Đức Xálợiphất lâm trọng bịnh, suy nghĩ rằng: “Tôn giả Xálợiphất viên tịch vào rạng sáng hôm nay, ta đến đảnh lễ Ngài” Thiên chủ Đếthích đến đảnh lễ Đức Xálợiphất, hào quang thiên chủ Đếthích rực sáng hào quang Tứ đại vương, Ngài Xálợiphất hỏi: - Vị thiên vương vậy? - Thưa Tôn giả, Thiên vương Sakka Tơi đến để chăm sóc cho Ngài - Lành thay, lành thay Thôi đủ rồi, thiên chủ Sakka, tơi có vị Tỳkhưu chăm sóc rồi, Thiên chủ Vào canh ba đêm, Đại phạm thiên Sahampati suy nghĩ: “Rạngsáng đêm nay, Tôn giả Xálợiphất viên tịch, ta đến đảnh lễ Ngài” Đại phạm thiên Sahampati đến đảnh lễ Đức Xálợiphất, hào quang Đại phạm thiên tinh anh sáng rực hào quang vua trời Đếthích Đức Xálợiphất hỏi: “Vị thiên vương đến viếng vậy?” - Thưa Tôn giả, Đạiphạm thiên Sahampati - Lành thay, lành thay Đại phạm thiên có đại uy lực, có đại thần thần lực Bấy nhiêu đủ Đại Phạm thiên trở Khi Đại phạm thiêrn Sahampati rồi, bà Rūpasārī muốn biết “ai đến viếng ta vậy?”, nên vào phòng Đức Xálợiphất, đứng bên cửa hỏi Ngài Cunda (Ngài Cunda chăm sóc cho Đức Xálợiphấ) rằng: - Này Cunda, chuyện thế? - Thưa bà gia chủ, Tơn giả Xálợiphất bị bịnh Nghe vậy, Đức Xálợiphất hỏi: 139 - Này hiền giả Cunda, hiền giả nói chuyện với vậy? - Thưa hiền giả Xálợiphất, tôiđang nói chuyện với bà gia chủ Rūpasārī - Này bà gia chủ, bà đến khơng hợp thời vậy? - Này thân, ta muốn biết thiên nhân đến - Này bà gia chủ, đầu hôm Tứ đại vương đến nơi Bà Rūpasārī suy nghĩ: “Tứ đại vương phải đến viếng ta Chẳng lẽ ta lớn Tứ đại vương sao?”, bà hỏi: - Này thân, lớn Tứ đại vương sao? - Thưa bà gia chủ, Tứ đại vương người canh gác tự viện Khi Đức Đạo sư nhập thai bào, Tứ đại vương phải cầm gươm canh gác bốn phương, để bảo vệ thai bào - Này thân, nửa đêm vị thiên nhân đến sau Tứ đại vương vậy? - Thưa bà gia chủ, Thiên vương Sakka(Đếthích) - Ồ! Con cịn lớn vua trời Sakka sao? - Thưa bà gia chủ, thiên vương Sakka vị Sadi mang bát cho Đức Thế Tôn Khi Bậc Đạo sư từ cung trời “Ba mươi ba” (Tāvatiṃsa) ngự nhân giới, vua trời Sakka ôm bát theo hầu Bậc Đạo sư - Này thân, đến cuối vậy? - Này bà gia chủ, Đại phạm thiên Sahampati, vị chúa trời bà - Này thân, lớn vị Đại phạm thiên, vị chúa trời sao? - Thưa bà gia chủ, Vào ngày Bậc Đạo sư sinh ra, mà vị đại phạm thiên mang lưới vàng hứng Ngài Nghe vậy, bà Rūpasārī suy tưởng : “Giờ ta chứng kiến hùng tráng tuyệt với trai ta Con trai ta đệ tử mà cịn cao thượng thế, cịn nói đến Đức Thế Tơn bậc Đạo sư trai ta Ôi! ân đức Phật thật tuyệt vời, ta biết” Khi bà suy tưởng đến ân đức Đức Thế Tôn, năm loại hỷ lạc (pīti somanassa) phát sinh tâm bà Với tâm mình, Đức Xálợiphất biết tâm bà Rūpasārī phát sinh năm loại hỷ lạc tràn ngập tâm, Ngài suy nghĩ: “Đây thời điểm thích hợp để ta thuyết lên pháp thoại" Ngài hỏi rằng: - Thưa bà gia chủ, bà nghĩ gì? - Này thân, ta suy nghĩ đến ân đức cao thượng Đức Thế Tôn, Bậc Đạo sư - Thưa bà gia chủ, ân đức Đức Thế Tôn đo lường được, suy gẫm cho hết Từ Ngài sinh ra, Ngài lìa bỏ vua xuất gia, Ngài chứng Vô thượng Chánh giác, Ngài khai mở kinh Chuyển pháp luân (Dhammacakka) có đến 180 triệu vị chư thiên Phạm thiên chứng đắc Thánh quả, 10 ngàn giới rung chuyển Trong gian này, không ai: Là chư thiên, Phạm thiên, người, Samôn, hay Bàlamôn sánh với Đức Đạo sư giới, định, tụê, giải thoát giải thoát tri kiến Ngài có hồng danh quý báu tuyện hảo Arahaṃ sammāsambuddha, Vijjācranasampanna … Bhagavā Sau mô tả ân đức tuyệt hảo qua hồng danh Bậc Đạo sư, Đức Xálợiphất nói đến “bốn thật” Khi pháp thoại chấm dứ pháp nhãn phát sinh đến bà Rūpasārī, bà chứng đắc Thánh Dự lưu Bà Rūpasārī hân hoan nói rằng: - Này thân, từ lâu không cho ta nếm hương vị giải này? Vì khơng cho ta niềm an lạc vững này? Đức Xálợiphất suy nghĩ: “Giờ mẹ ta đạt Thánh Dự lưu Ta đền ơn bà sinh ta rồi” Ngài nói rằng: - Thưa bà gia chủ, bà lui đi, tơi cịn nhiều việc phải làm Khi bà Rūpasārī lui phịng mình, Đức Xálợiphất hỏi Ngài Cunda rằng: - Này Cunda, vào thời điểm nào? - Thưa Tôn giả, gần sáng -Hãy triệu tập Tỳkhưu đến Khi 500 vị Tỳkhưu tề tựu đầy đủ, Đức Xálợiphất bảo Ngài Cunda đở Ngài ngồi dậy nói rằng: - Thưa chư hiền, điều thân hay ngữ vô ý xúc phạm đến chư hiền, chư hiền với du hành suốt 44 năm qua Những lỗi lầm xin chư hiền tha thứ cho Hội chúng Tăng đáp rằng: - Bạch Tôn giả, suốt 44 năm sống với Tôn giả, chúng tơi khơng thấy có hành động hay lời nói Tơn giả làm chúng tơi khơng vừa ý Trong thực tế, Tơn giả người 140 “hãy tha thứ cho hành động lời nói chúng tơi vơ ý làm Tơn giả khơng hài lịng” Sau xin chư Tăng tha thứ lỗi lầm vơ ý rồi, Đức Xálợiphất giáo giới Tỳkhưu lần sau (xem Kệ trưởng lão Tăng Đức Xálợiphất) Rồi Ngài nằm xuống với cách nằm “của Đấng Đạo sư”, dùng y đấp lên gương mặt mình, an trú tâm thiền tịnh theo tầng thiền xuôi ngược nhiều lần, lần cuối an trú tâm từ Sơ thiền đến Tứ thiền Khi xuất khỏi Tứ thiền Ngài viên tịch (parinibbāna) Và địa cầu rung chuyển Đứcv Xálợiphất viên tịch vào ngày trăng tròn tháng Kattika (tháng -10 dl)(1) Vào buổi sáng, bà Rūpasārī mang nước chà răngđến cho trai, thấy chư Tỳkhưu đứng yên bất động, Đức Xálợiphất im lặng khơng nói lời Linh cảm xuất tâm người mẹ tuổi trăm “có điều bất ổn đến trai ta rồi” Bà đưa tay sờ vào chân Đức Xálợiphất phát Ngài viên tịch, không dằn xúc cảm, bà quỵ xuống chân di thể Đức Xálợiphất khóc than rằng: “Trước ân đức cao thượng Ngài, đến biết Ngài khơng cịn Giờ tơi khơng cịn hội cúng dường vật thực đến trăm Tỳkhưu Ngài dẫn đầu đến làng Nāḷāka này, khơng cịn cúng dường y phục đến trăm Tỳkhưu có Ngài dẫn đầu, khơng cúng dường chỗ ngụ đến trăm Tỳkhưu có Ngài dẫn đầu …” Bà than khóc bình minh tỏ rạng, bà cho gọi người thơ kim hịan đến, xuất kho vàng châubáu, rằng: - Hãy kiến tạo Giảng đường 500 phòng vàng Vua Trời Sakka bảo thiên thần kiến trúc Visukamma rằng: “Này bạn, Tướngquân Chánh pháp viên tịch, tạo giảng đường lớn trung tâm làng Nāḷāka với chóp nhọn vàng, với 500 phòng vàng chung quanh” Lễ hỏa táng tổ chức nơi giảng đường ấy, chư thiên hóa thân thành nhân loại trộn lẫn với cư dân làng Nāḷāka, đảnh lễ di thể Đức Xálợiphất *Nữ cận Revatī Trong làng Nāḷāka có nữ cận thành Đức Xálợiphất, nàng Revatī, hay tin Đức Xálợiphất viên tịch lễ hỏa táng di thể củaNgài diễn nơi giảng đường có chóp nhọn vàng, nàng Revatī mang ba bình vàng đến hỏa đài cúng dường đến di thể Đức Xálợiphất Vào lúc Thiên chủ Sakka đến hỏa đài cúng dường, thiên chủ Sakka mang theo 25 triệu thiên nữ đến hỏa đài ca múa, thiên chủ đến viếng, hào quang thiên nhân rực rở khiến mắt nhân loại chói lịa, dân làng Nāḷāka biết vua Trời Sakka đên nên kinh hoàng bỏ chạy nhà Cận nữ Revatī chạy nhà, nàng yếu sức, bị chúng dân xô ngã dẫm chết Mệnh chung, cận nữ Revatī tái sinh cõi “Ba mươi ba” (Tāvatiṃsa), thiên chủ tịa thiên cung xinh đẹp, có thân cao gāvuta (= 12km) có ngàn thiên nữ tùy tùng Thiên nữ Revatī quán xét biết hạnh lành “cúng dường ba bình vàng đến di thể Đức Xálợiphất”, từ thiên cung nàng thiên chúng tùy tùng mang hương hoa trời xuống hỏa đài cúng dường, đảnh lễ di hài Đức Xálợiphất(2) Sau thực giàn hỏa táng ngày, giàn hỏa táng cao 99 cubit (1 cubit = 47, cm) với gỗ trầm hương nhiên liệu, quanh di thể loại hoa thơm, cỏ thơm hương liệu Khi lửa hỏa táng lịm tắt, Đức Anuruddha dập tắt nóng chậu nước thơm Đức Mahā Cunda thu Xálợi Đức Xálợiphất vào vải lọc nước Đức Xálợiphất thường dùng, Ngài suy nghĩ rằng: “Ta không nên trú lại làng Nāḷāka, ta phải trở Đại tự Kỳviên báo tin: “Tướng quân Chánh pháp viên tịch” lên Đức Thế Tôn Tăng chúng” Đức Mahā Cunda thu nhặt y bát Đức Xálợiphất , lên đường trở thành Xávệ Chỉ đêm Ngài đến thành Xávệ, vào Đại tự Kỳviên, Ngài đến hồ sen trước cổng Đại tự, tắm rửa sẽ, lên bờ hồ đấp y chỉnh tề Đức Mahā Cunda suy nghĩ: “Đức Thế Tôn bậc long tượng cao quý, sư tử vương tối thượng, lọng quý tầng Ta không dám thẳng đến Đức Thế Tôn để báo tin đến Ngài, ta nên đến trước?” Rồi Ngài Mahā Cunda nghĩ đến Đức Ānanda, suy nghĩ: “Tế độ sư ta Trưởng lão Ānanda, Ngài bậc “giữ kho Pháp bảo”, thị giả Đức Thế Tôn, bậc đồng phạm hạnh hiền thiện, (1) - Ngày rằm tháng 10 âl, theo lịch VN - SA iii 177 (2) 141 người bạn lành tốt đẹp Tướng quân Chánh pháp Ta nên đến gặp trưởng lão Ānanda trước tiên để báo tin” Sở dĩ Đức Mahā Cunda không dám đến gặp Đức Thế Tơn trước Ngài kính trọng Đức Phật Tế độ sư Sau đến Đức Ānanda, Ngài Cunda đảnh lễ Đức Ānanda xong, ngồi xuống bên, Ngài Mahā Cunda thưa với Đức Ānanda rằng: - Thưa Tôn giả, vải lọc nước đựng Xálợi Tôn giả Xálợiphất, y, bát vị Nghe vậy, Đức Ānanda lặng người, sau trấn tỉnh nói với Ngài Mahā Cunda: - Này hiền giả Cunda, có số điều cần gặp Đức Thế Tôn Này hiền giả Cunda, đến Đức Thế Tơn trình bạch lên Ngài điều - Vâng, thưa Tôn giả Ānanda Rồi Đức Ānanda với Ngài Cunada đến Đức Thế Tôn, sau đảnh lễ Đức Thế Tôn ngồi vào nơi hợp lẽ, Đức Ānanda bạch với Đức Thế Tôn: - Bạch Thế Tôn, Cunda vừa thông báo cho biết “Tôn giả Xálợiphất viên tịch” Đây y bát vải lọc nước có chứa Xálợi Tôn giả Xálợiphất Nhận vải lọc nước đựng Xálợi, Đức Thế Tơn đặt lịng bàn tay, nói rằng: - Này Tỳkhưu, 15 ngày trước Xálợiphất hiển thị pháp thần thông, xin Như Lai viên tịch Đây Xálợi tinh anh có màu trắng vỏ ốc xacừ đánh bóng Này Tỳkhưu, Xálợiphất tu tập pháp Balamật suốt Atăng kỳ 100 ngàn đại kiếp Xálợiphất người chuyển vận bánh xe pháp Như Lai vận chuyển, người Đấng Như Lai Này Tỳkhưu, Xálợiphất vị Thinh văn tối thắng hàng tứ chúng Địa vị đệ thinh văn tối thắng Xálợiphất làm cho hiển lộ từ vị chứng Thánh Alahán Này Tỳkhưu, Xálợiphất bậc đại trí, có trí rộng lớn địa đại, có trí nhanh nhạy, có trí sắc bén, có trí trừ tuyệt phiền não (kilesa), ô nhiễm (āsava), bậc không ham muốn, biết đủ, thoát khỏi chướng ngại (nīvaraṇa), người kiên nghị, sách người khác cách lỗi lầm họ, không quan tâm đến địa vị xã hội họ, người bình đẳng khơng phân biệt giai cấp Này Tỳkhưu, Xálợiphất có 500 kiếp sống đời ẩn sĩ sau từ bỏ đại gia sản, Xálợiphất có tính kiên trì địa đại; Xálợiphất khơng tự tơn tự đại ví bị gãy sừng; Xálợiphất có tâm nhu hịa người nơ lệ (caṇḍālaputta) Này Tỳkhưu, giữ gìn Xálợi bậc có trí rộng lớn địa đại, có trí nhanh nhạy, có trí sắc bén … người bình đẳng khơng phân biệt giai cấp Tiếp theo Đức Thế Tơn nói lên kệ ngơn: a- Yo pabbaji jātisatāni pañcaca Pahāya kāmāni manoramāni Taṃ vitārāgaṃ susamāhi’indriyaṃ Parinibbutaṃ vandatha sāriputtaṃ “Người xuất gia 500 kiếp sống Đã từ bỏ dục lạc với ý vui thích Người diệt trừ luyến, gìn giữ quyền Xálợiphất viên tịch, đảnh lễ vị ấy.” b- Khantipālo pathavisamo na kuppati Na cā’pi cittassa vasena vattati Anukampako kāruṇiko ca nibbuto Parinibbutaṃ vandatha sāriputtaṃ “Giữ điềm tỉnh với nghịch cảnh, không phẫn nộ Và khơng để tâm phóng túng Tâm bi mẫn, tế độ để dập tắt (phiền não) Xálợiphất viên tịch, đảnh lễ vị ấy.” c- Caṇḍālaputo yathā nagaraṃ paviṭṭho Nīcamāno carati kaḷopihattho Tathā ayaṃ vicarati sāriputto Parinibbutaṃ vandatha sāriputtaṃ “Như người nô lệ vào thị trấn Đi lang thang, ý khiêm nhường tay nắm vận đen 142 Cũng vậy, Xálợiphất thực hành Xálợiphất viên tịch, đảnh lễ vị ấy” d- Usabho yathā chinnavisānako Ahetthayanto carati purantare vane Tathā ayaṃ vicarati sāriputto Parinibbutaṃ vandatha sāriputtaṃ “Như bò Usabha gãy sừng Đi lang thang làng mạc hay rừng, vô tội vạ Cũng vậy, Xálợiphất thực hành Xálợiphất viên tịch, đảnh lễ vị ấy” Khởi đầu thế, Đức Thế Tôn tán thán đức lành Ngài Xálợiphất với 500 kệ ngôn Nghe Đức Thế Tôn tán thán hạnh lành NgàiXálợiphất, tâm Đức Ānanda xúc cảm rằng: “Ôi! Vào giây phút cuối, ta chẳng lo liệu đến Tơn giả Xálợiphất, ví gà kề cận miệng mèo, chẳng thể làm hơn” Ngài Ānanda bạch với Đức Thế Tôn rằng: - Bạch Thế Tôn, khinghe Tôn giả Xálợiphất viên tịch, cảm tưởng thân thể cứng lại, hướng quay cuồng, khơng cịn nhận định phương hướng Pháp khơng cịn hiển lộ nơi con, tâm trí tê liệt khơng cịn hân hoan với pháp học, không tha thiết đến pháp chưahọc - Này Ānanda, Xálợiphất viên tịch có mang theo Giới (sīla), định (samādhi), tuệ (pđā), giải (vimutti), giải tri kiến (vimuttiđāṇadassana) theo không? - Bạch Thế Tôn, Tôn giả Xálợipphất viên tịch khơng mang theo Giới, định, tuệ, giải thốt, giải thoát tri kiến theo Bạch Đức Thế Tôn, thực tế Tôn giả Xálợiphất sách con, giúp thông hiểu pháp, giúp vững trú pháp, vị lo lắng, giảng pháp đến Ân đức quên được, nhớ đến dẫn pháp hỗ trợ vị Biết Ngài Ānanda buồn trước viên tịch Đức Xálợiphất, Đức Thế Tôn nhỗ mũi tên sầu muộn tâm Ngài Ānanda rằng: - Này Ānanda, Như Lai dạy chia ly : Chia ly với người thân mến cịn sống (nānābhāva) có, chia ly chết (vinābhāva) có, chia ly hữu khác biệt (đathābhāva) có Này Ānanda, pháp hữu vi ln có chất sinh diệt, muốn sinh mà không diệt Như đại thọ đứng vững, cành lớn bị hoại; vậy, hội chúng Tỳkhưu đây, Xálợiphất viên tịch Làm muốn sinh đừng hoại diệt Này Ānanda, chúng sinh tự nương tựa lấy mình, đừng tìm nơi nương tựa bên ngồi Chúng sinh khơng nên tìm pháp gian, nên tìm pháp Siêu gian Này Ānanda, quán xét uẩn vô thường, khổ, vô ngã, khối “nhơ bẩn” để diệt trừ tham ưu Bằng cách đó, Ānanda, người tự nương mình, khơng nương vào người khác, người tìm Siêu pháp, khơng tìm pháp gian Này Ānanda, Tỳkhưu hay sau Như Lai viên tịch, sống nương tựa mình, khơng nương tựa vào khác; sống tìm kiếp Siêu pháp khơng tìm kiếm pháp gian Những vị thành tựu Thánh Alahán theo đường Thánh đạo chi phần Với thời pháp thoại này, Đức Thế Tôn nhỗ mũi tên sầu muộn tâm Ngài Ānanda, khiến Ngài Ānanda giảm buồn khổ Rồi Đức Thế Tôn cho xây dựng bảo tháp tơn trí Xálợi Đức Xálợiphất kinh thành Xávệ (Sāvatthi) Dứt đời Đức Xálợiphất Soan xong vào ngày 9-3-2011, nhằm ngày 5-2 năm Tân Mão 143 Mục lục -0-0-0Trang Lời nói đầu E- Thân tộc Đức Xálợiphất (Sāriputta) 1- Ngài Upasena Tiền Hang Đầu rắn (Sappasoṇḍika pabbhāra) a- Trưởng lão Upasena (2) b- Trưởng lão Upasena (3) Về tên Upatissa 10 1’- Upatissa 10 2’-Upatissa 10 3’- Trưởng lão Upatissa (1) 10 4’- Trưởng lão Upatissa (2) 10 5’- Trưởng lão Upatissa (3) 10 6’- Trưởng lão Upatissa (4) 10 7’- Trưởng lão Upatissa 10 Trưởng lão Vijitasena 10 Tiền 11 2- Trưởng lão Mahā Cunda 11 Sông Kakuṭṭhā 13 a- Cunda người thợ rèn 14 b- Hoàng tử Cunda 15 c- Đồ tể Cunda 16 3- Trưởng lão Revata 17 Chùa Đông Phương 22 Tiền 23 Bến nước Payāga 24 Trưởng lão Kaṅkhā Revata 27 Rừng Sừng bò 28 Làng Nādika 29 Tiền Đức Kaṅkhārevata 30 4- Trưởng lão ni Cālā 31 5- Trưởng lão ni Upacālā 32 6- Trưởng lão ni Sīsupacālā 33 7- Người cậu Đức Xálợiphất 35 8- Bàlamôn cháu Đức Xálợiphất 36 9- Uparevata 36 Uparevata khác 36 F- Kinh điển từ Đức Xálợiphất 37 1- Trường Bộ kinh (Dīghanikāya) 37 a- Kinh Tự Hoan hỷ 37 b- Kinh Phúng Tụng 39 Kinh thành Pāvā 39 Làng Sāmā 39 Trưởng lão Khaṇḍasumana 39 Tiền 40 c-Kinh Thập thượng 40 2- Trung kinh (Majjhimanikāya) 40 3- Tăng chi kinh (Aṅgutāranikāya) 46 4- Tương ưng kinh (Saṃyuttanikāya) 56 Tương ưng Xálợiphất 56 Tương ưng khác 57 144 Trưởng lão Channa 63 Tương ưng Jambukhādaka 64 Trưởng lão Sāmaññakāni 67 Tiền 67 Trưởng lão Kātiyāna 67 5- Tiểu kinh 72 Tập Nghĩa tích (Niddesa) 73 Về kinh “Tê ngưu sừng” (Khaggavisānasutta) 74 Tập Đạo vô ngại giải (Paṭisambhidāmagga) 74 Kinh Sāriputta (Sāriputtasuttaṃ) 75 Kệ ngôn Trưởng lão Xálợiphất 78 Kiṭāgiri 82 Sớ giải kinh Bổn 83 1- Bổn Devadhamma (chuyện Thiên pháp) 83 2- Bổn Lakkhaṇa (con nai điềm lành) 84 3-Bổn Dasaratha (Đại vương Dasaratha) 85 4- Bổn Bhojanīya (con ngựa chũng) 85 5- Bổn Tittira (con chim trĩ) 85 6- Bổn Visavanta (Rắn phun nọc độc) 86 7-Bổn Saccaṅkira 86 8- Bổn Sīlavanāga (Tượng vương đức hạnh) 86 10- Bổn Parosahassa (Hơn ngàn kẻ ngu) 87 11- Bổn Jhānasodhana (chuyện Thiền quán) 87 12- Bổn Candābha (chuyện Nguyệt quang) 87 13- Bổn Dummedha (Những kẻ vơ trí) 87 Bổn Mahākaṅha 88 14- Bổn Godha (con Cắc kè) 88 15- Bổn Romaka (chim Bồ câu) 89 16- Bổn Rājovāda (Giáo giới vua) 89 17 Bổn Alīnacitta 89 18-Bổn Susīma (vua Susīma) 89 19- Bổn Sīlavīmaṃsana (Thử thách giới đức) 90 21- Bổn Gijjha (chuyện chim Kên kên) 90 22-Bổn Catumaṭta (Bốn vẻ đẹp) 91 23- Bổn Jarudapāna (cái giếng cũ) 91 24- Bổn Kakkāru (chuyện Thiên hoa Kakkāru) 91 25- Bổn Kuruṅga (con nai núi) 92 28- Bổn Tittira(chuyện gà Gô) 92 29-Bổn Vaṇṇāroha (chuyện Sắc đẹp) 92 30- Bổn Kurudhamma (Pháp Kuru) 92 Bổn Sālitaka 93 34-Bổn Sayha (Quốc sư Sayha) 94 35- Bổn Pucimanda (cây Nimba) 94 36-Bổn Khativādī (Lời kham nhẫn) 94 38- Bổn Kesava (Ẩn sĩ Kesava) 95 40-Bổn Nandiyamiga (Nai chúa hoan hỷ) 96 41- Bổn Setaketu (Bàlamôn Setaketu) 96 42- Bổn Kharaputta (chuyện lừa) 97 44- Bổn Dasaṇṇaka (Nuốt lưỡi kiếm) 97 45- Bổn Sattubhasta (Túi da đựng bánh) 98 46- Bổn Mahāpaduma (Vương tử Liên Hoa) 99 47- Bổn Koṭisimbali (Thần Gòn gai) 99 48- Bổn Indriya 99 50-Bổn Kaṇhadīpāyana (chuyện Hắc nhân) 100 51- Bổn Biḷārikosiya (Trưởng gia keo kiệt) 101 54- Bổn Saṃvara (Vương tử Saṃvara) 101 56- Bổn Javanahaṃsa (Thiên nga thần tốc) 102 145 57- Bổn Sarabhamiga (Nai chúa Sarabha) 102 58- Bổn Bhikhāparampara (Cúng dường đẳng cấp) 102 59- Bổn Mahā Ukkusa (chuyện chim Ưng chúa) 103 60- Bổn Pañcuposatha (chuyện vị thực hành Bốtát giới) 103 61- Bổn Bhisa (chuyện củ sen) 104 62- Bổn Rohantamiga (Nai chúa Rahanta) 105 63- Bổn Haṃsa (Thiên nga chúa) 105 64- Bổn Somanassa (Hoàng tử Hoan lạc) 105 Tạng Thắng pháp (Abhidhammapiṭaka) .106 G- Hạnh lành Đức Xálợiphất 107 Nghiêm trì Giới Luật 107 Tôn giả Upananda 108 Có tính kiên định cao 115 Bổn Visavanta .116 Tri ân đệ 116 a- Với bậc đồng phạm hạnh .116 Khi tự viện 116 Khi du hành với Đức Thế Tôn 116 Thường viếng thăm vị Tỳkhưu bị bịnh 116 Có tâm bi mẫn với bậc đồng phạm hạnh .116 Trợ giúp vị Tỳkhưu 117 Bổn Maṃsa .117 Nâng đở vị Samôn trẻ .118 Chăm sóc tận tình đệ tử 118 Bổn Abbhantara (cây xồi Chính Trung) 119 Bổn Supatta (Quạ chúa Supatta) 120 Hoan hỷ với thành tựu người khác 121 b- Có tâm bi mẫn với cư sĩ .121 Khiêm nhượng nhu hòa 122 Một lại nơi nhà gia chủ .123 Tơn giả Devadatta gây chia rẽ Tăng đồn .123 H-Những người đối nghịch 124 Tỳkhưu Kokālika .124 Bổn Jambukhādaka (con quạ ăn trái trâm) .124 Bổn Samuddavāṇija (Thương nhân biển cả) 125 Bổn Daddara (núi Daddara) 127 Bổn Sīhakoṭṭhuka (Sư tử lai chó rừng) 127 Bổn Sīhacamma (Tấm da sư tử) 128 Cao nguyên Manosilā 129 Núi Daddara 129 Động Vàng (Kañcanaguhā) 129 Núi Đen (Kāḷapabbata) 129 Tỳkhưu Cūḷa Kokālika 130 Bổn Takkāriya .133 Chuyện nàng kỹ nữ Kālī 133 Chuyện chim đuôi chĩa .134 Chuyện dê 134 Chuyện nhân điểu (Kinnara) 134 Bổn Kokālika (Tỳkhưu Kokālika) 135 Bổn Kacchapa (chuyện rùa) 135 Bổn Vyaggha (chuyện cọp) 136 I- Đức Xálợiphất Viên tịch 136 Nữ cận Revatī .141 146

Ngày đăng: 12/10/2021, 05:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w