* Tích hợp GDMT: HS phải hiểu được ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST trong sự hình thành loài mới, tạo cơ sở cho sự đa dạng về loài nên các em phải có ý thức bảo vệ môi trường sống, trá[r]
(1)Bài : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: Học sinh học xong phải đạt :
1.Kiến thức :
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi NST
- Nêu biến đổi hình thái NST qua kì phân bào cấu trúc NST trì liên tục qua chu kì tế bào - Kể tên các dạng ĐB cấu trúc NST
- Nêu nguyên nhân chế chung dạng ĐB NST 2 Kĩ năng:
- Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm.
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm NST dạng đột biến NST, nguyên nhân chế phát sinh đột biến NST, hậu quả và ý nghĩa đột biến NST.
3 Thái độ:
* Tích hợp GDMT: HS phải hiểu ý nghĩa đột biến cấu trúc NST hình thành lồi mới, tạo sở cho đa dạng loài nên em phải có ý thức bảo vệ mơi trường sống, tránh hành vi gây ÔNMT.
II Phương pháp:
- Trực quan – tìm tịi. - Dạy học nhóm. - Vấn đáp – tìm tịi. - Trình bày phút. III Thiết bị dạy học:
- Sơ đồ biến đổi hình thái NST qua kì trình nguyên phân - Sơ đồ hình thái cấu trúc hiển vi NST (H 5-1)
- Sơ đồ cấu trúc siêu hiển vi ( hình 5-2) IV Trọng tâm:
- Mơ tả cấu trúc NST SV nhân thực, đặc biệt cấu trúc siêu hiển vi - Khái niệm đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến cấu trúc NST hậu V Tiến trình lên lớp:
Bài cũ:
(2)2 Đặt vấn đề: Vật chất di truyền SV nhân sơ khác với vật chất di truyền SV nhân chuẩn điểm ?NST cấu trúc nằm đâu tế bào ? Tại phân tử ADN dài lại nằm gọn NST?
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
*HĐI:Tìm hiểu hình thái cấu trúc NST *G:VCDT cấp độ tb sv nhân thực gì? (NST) NST có hình thái cấ trúc ntn để giữ vai trò VCDT
*GV yêu cầuHS đọc sgk mục I-1 hỏi: - NST sv nhân thực gì?
- Bộ NST lồi có tính đặc trưng ntn? - Có loại NST? NST tồn ntn tế bào? Ví dụ: Rg 2n = 8, ngô 2n = 20, … lưỡng bội n = n = 10 đơn bội
- Ở SV nhân sơ có NST gì? Khác với SV nhân thực?
** Ở sv nhân sơ: ADN kép, dạng vòng/ tế bào Ở VR: ADN kép đơn ARN
* gv yêu cầu hs quan sát sơ đồ nhớ lại kiến thức cũ phân bào: Hình thái NST qua kì phân bào nguyên phân ?
*Hình thái NST kì phân bào:
- Kì trung gian: NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép (2 crơmatit)
- Kì đầu: Các crơmatit tiếp tục xoắn
- Kì giữa: Xoắn cực đại, có hình dạng rõ - Kì sau: Các crơmatit tách tâm động NST đơn cực
- Kì cuối: NST tháo xoắn sợi mảnh Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST
*Quan sát tranh nội dung phần I.2 em hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST.
I - Hình thái cấu trúc NST: 1 Hình thái NST:
- NST cấu trúc mang gen tế bào, gồm ADN liên kết với loại Prơtêin histon
- Hình que, hình chữ v, hình hạt…đặc trưng cho lồi
2.Cấu trúc nhiễm sắc thể:
a/ Ở SV nhân sơ: NST phân tử ADN kép, vịng khơng liên kết với prôtêin histôn.
a/ Ở SV nhân thực:
* Cấu trúc hiển vi : NST gồm crơmatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), số NST cịn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN) NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ V đường kính 0,2 – m,
dài 0,2 – 50 m.
Mỗi lồi có NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).
* Cấu trúc siêu hiển vi:NST cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn phi histôn)
(ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin
histôn quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêơtit, quấn ¾ vịng)
Sợi (khoảng 11 nm) Sợi nhiễm sắc (25 –
30 nm) Ống siêu xoắn (300 nm) Crômatit
(700 nm) NST.
II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: 1 Các dạng ĐB cấu trúc NST:
- Mất đoạn:
(3)+ Ở sinh vật nhân sơ tế bào thường chỉ chứa phân tử ADN mạch kép có dạng vịng(plasmit) chưa có cấu trúc NST.
*Thế đột biến đoạn NST ?
*Khi NST bị đoạn gây nên hậu như
thế nào?
+Ở động vật đoạn NST thường gây tử vong động vật bậc cao.
*Thế đột biến lặp đoạn NST ?
*Khi NST có lặp đoạn gây nên hậu như
thế ?
* Thế đột biến đảo đoạn NST?
* Khi NST có đảo đoạn gây nên hậu như
thế ?
* Thế đột biến chuyển đoạn NST?
* Khi NST có chuyển đoạn gây nên hậu quả
như nào
***GDMT: Ơ nhiễm mơi trường tác nhân gây đột biến nên cần BVMT:giảm chất thải, chất độc hại
- Đảo đoạn: ví dụ) - Chuyển đoạn:
4 Củng cố: - Tóm tắt kiến thức khung ghi nhớ - Cấu trúc phù hợp với chức NST
- Một NST bị đứt thành nhiều đoạn sau nối lại không giống cấu trúc cũ dạng đột biến nào? 5 Hướng dẫn nhà:
- Bài cũ:
+ Trả lời câu hỏi sgk
+ Vẽ sơ đồ dạng đột biến cấu trúc NST (NST: ABCDEFGHI dạng đb) - Bài mới: Có dạng đột biến số lượng NST? Cơ chế phát sinh?
(4)