Thực trạng của lạm phát ở việt nam và nguyên nhân của nó

21 594 2
Thực trạng của lạm phát ở việt nam và nguyên nhân của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Lạm phát là vấn đề mà nền kinh tế của hầu hết các quốc gia đều gặp phải, nhất là đối với những nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là tốc độ lạm phát là bao nhiêu? Và điều gì qui định? liệu nền kinh tế của họ có trãi qua lạm phát? Lạm phát thật sự là một vấn đề rất quan trọng. Hầu hết các quốc gia đã từng trải qua lạm phát như: Đức, Mỹ…đều cho rằng: “lạm phát là kẻ thù số một của công chúng”. Tại sao vậy? Nếu chúng ta nhìn thấy được những tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội, chẳng hạn như cuộc siêu lạm phát xảy ra vào năm 1929 - 1933 ở Đức. Tổn thất này rất nặng chứ không đơn giản như ta chỉ mới nhìn qua. Lạm phát gây tác động và theo theo hàng loạt các vấn đề trong nền kinh tế, các vấn đề xã hội. Có câu hỏi đặt ra ở đây: phải chăng các quốc gia đều căm ghét và lo sợ lạm phát? Lạm phát là gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế? Tất cả các câu hói này sẽ được làm rõ trong bài viết này, thông qua thực trạng và diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua, hiện tại và cả trong tương lai nếu chúng ta không kịp thời ngăn chặn. Như vậy là lạm phát đang diễn ra ở Việt Nam, nguyên nhân nào gây nên tình trạng này? Chính phủ Việt Nam đã và đang làm gì để có thể vừa hạn chế được lạm phát, vừa phát triển nền kinh tế một cách bền vững theo như mục tiêu mà Quốc Hội đã đặt ra. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về lạm phát và thực trạng “nóng hổi” ở Việt Nam, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế như thế nào? Tôi đã chọn bài viết của mình về lĩnh vực này. Rất mong sự hướng dẫn thêm của giảng viên bộ môn và tất cả những người quan tâm về lĩnh vực này. Tôi xin chân thành cám ơn.

Kinh tế vĩ mô Lời nói đầu Lạm phát là vấn đề mà nền kinh tế của hầu hết các quốc gia đều gặp phải, nhất là đối với những nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra đây là tốc độ lạm phát là bao nhiêu? điều gì qui định? liệu nền kinh tế của họ có trãi qua lạm phát? Lạm phát thật sự là một vấn đề rất quan trọng. Hầu hết các quốc gia đã từng trải qua lạm phát như: Đức, Mỹ…đều cho rằng: “lạm phát là kẻ thù số một của công chúng”. Tại sao vậy? Nếu chúng ta nhìn thấy được những tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội, chẳng hạn như cuộc siêu lạm phát xảy ra vào năm 1929 - 1933 Đức. Tổn thất này rất nặng chứ không đơn giản như ta chỉ mới nhìn qua. Lạm phát gây tác động theo theo hàng loạt các vấn đề trong nền kinh tế, các vấn đề xã hội. Có câu hỏi đặt ra đây: phải chăng các quốc gia đều căm ghét lo sợ lạm phát? Lạm phát là gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế? Tất cả các câu hói này sẽ được làm rõ trong bài viết này, thông qua thực trạng diễn biến lạm phát Việt Nam trong thời gian qua, hiện tại cả trong tương lai nếu chúng ta không kịp thời ngăn chặn. Như vậy là lạm phát đang diễn ra Việt Nam, nguyên nhân nào gây nên tình trạng này? Chính phủ Việt Nam đã đang làm gì để có thể vừa hạn chế được lạm phát, vừa phát triển nền kinh tế một cách bền vững theo như mục tiêu mà Quốc Hội đã đặt ra. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về lạm phát thực trạng “nóng hổi” Việt Nam, mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế như thế nào? Tôi đã chọn bài viết của mình về lĩnh vực này. Rất mong sự hướng dẫn thêm của giảng viên bộ môn tất cả những người quan tâm về lĩnh vực này. Tôi xin chân thành cám ơn. Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 1 Kinh tế vĩ mô NộI DUNG Sau nhiều năm giá cả Việt Nam tương đối ổn định, có một số năm chính phủ còn áp dụng chính sách kích cầu cho nền kinh tế như: năm 2001 - 2002. Nhưng khi bước vào năm 2004, nền kinh tế Việt Nam mặc dù vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao nhưng giá cả thị trường lại có những diễn biến tương đối phức tạp. cho đến hiện nay( tháng 3 -2005), giá cả lại tiếp tục leo thang. Sau một thời gian nghiên cứu dự báo thì các nhà phân tích kinh tế Việt Nam đã đưa ra kết luận: lạm phát Việt Nam cần phải quan tâm kiểm soát. Như vậy, thế nào là lạm phát? I. Tổng quan về lạm phát. 1. Khái niệm lạm phát Ngay sau khi đổi mới, nước ta vấp phải một thách thức lớn: nền kinh tế mất ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng hoá dịch vụ bắt đầu leo thang, giai đoạn 1986 - 1988, tình trạng siêu lạm phát xảy ra Việt Nam với tỷ lệ lạm phát lên đến ba con sè: 774,7% năm 1986; 223,1% năm 1987; 393,8% năm 1988 với hậu quả khôn lường: triệt tiêu động lực tiết kiệm đầu tư, làm đình trệ sự phát triển của lực lượng sản xuất, thất nghiệp gia tăng…Tất cả điều này là do lạm phát gây nên. như vậy: “Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian kéo dài” Như vậy, ta cần lưu ý là chí khi nào có sự tăng lên của mức giá chung thì mới có lạm phát. Mức gia chung là mức giá bình quâncủa tất cả hàng hoá dịch vụ. Như vậy, làm thế nào để đo lường được giá cả của tất cả các hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế? 2. Đo lường lạm phát qui mô của lạm phát. Đo lường lạm phát được đạt trưng bởi chỉ số chung của giá cả chỉ số biểu hiện lạm phát gọi là chỉ số lạm phát. theo lý thuyết kinh tế học, ta có ba loại chỉ số: chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI), chỉ số lạm phát (D.GDP), chỉ số giá sản xuất (PPI). Tuy nhiên hiện nay, để có thể đo lường giá cả của hàng nghìn hàng hoá dịch vụ biết được sự biến động của giá cả qua những thời gian khác nhau (tháng, quí, Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 2 Kinh tế vĩ mô năm), để điều chỉnh nền kinh tế. Đa số các nước, trong đó có Việt Nam sử dụng chỉ số giá tiêu dùng CPI, CPI được tính như sau: CPI = Trong đó: : Giá của hàng hoá i thời điểm t : Sản lượng của hàng hoá i thời điểm năm gốc : Giá cả của hàng hoá i thời điểm năm gốc Không phải người ta tính toán cho toàn bộ các hàng hoá, dịch vụ có mặt trên thị trường mà chỉ tiến hành lùa chọn một giỏ hàng hoá với những mặt hàng đặt trưng, chủ đạo đại diện rồi sau đó suy ra cho toàn bộ nền kinh tế. Thực tế Việt Nam hiện nay, có nhhiều ý kiến cho rằng: không thể lấy CPI làm thước đo mức độ lạm phát, không thể đồng nhất giữa CPI với lạm phát bởi vì CPI chỉ là một bộ phận nhỏ trong tổng khối lượng GDP. Theo số báo 12 ngày 28/5/2004, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trả lời phỏng vấn báo Diễn đàn doanh nghiệp, ông cho rằng “Điều hành chính sách tiền tệ phải tính đến lạm phát cơ bản”. Đây là tỷ lệ lạm phát đã được điều chỉnh loại bỏ những biến động nhất thời về giá cả làm méo mó việc đo lường, tính toán mức độ lạm phát đây lại loại bỏ nhóm lương thực thực phẩm ra khỏi nhóm hàng hoá. Chính vì có những ý kiến này mà hiện nay có hai hướng trào lưu cho rằng: “Do lạm phát cơ bản chưa mức cao nên chưa cần có những thay đổi về chính sách tiền tệ” theo quan điểm của Thống đốc NHNN; còn theo Vụ trưởng Vụ chiến lược Lê Xuân Nghĩa: “Nếu ta loại bỏ nhóm lương thực, thực phẩm ra khỏi giỏ hàng hoá thì chỉ số cơ bản của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2004 là khoảng 1,78% (trong khi chỉ số CPI trong thời kỳ này là 6,3%)”. Có ý kiến cho rằng: tính 9 tháng đầu năm 2004 với tỷ lệ lạm phát là 8,6% thì riêng nhóm lương thực, thực phẩm chiếm đến 47,9%, tương đương với 4,12%. Nghĩa là tất cả các nhóm hàng còn lại chỉ gây nên mức lạm phát 4,48% (nhỏ hơn 5% theo dự tính của Quốc hội) nên mức lạm phát này còn nằm trong khả năng kiểm soát được. Theo tôi, ta nên nhìn nhận lại thực tế điều kiện Việt Nam, liệu áp dụng “lạm phát cơ bản” Việt Nam có nên chăng? tôi thấy chưa có tính thuyết phục. Bởi Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 3 Kinh tế vĩ mô vì nước ta hiện nay với gần 80% lực lượng lao động xã hội làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, giá lương thưc, thực phẩm chiếm đến 70 - 80% mức sinh hoạt hằng ngày phần lớn thu nhập là dành cho lương thực - thực phẩm. Nếu ta tách nhóm lương thực - thực phẩm ra khái CPI thì con số còn lại không phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế. Nếu cứ lấy chỉ tiêu “ lạm phát cơ bản” mà so sdánh với mục tiêu CPI Quốc Hội đưa ra là 5% thì có thể nền kinh tế đã rơi vào lạm phát mà không biết. Đến lúc nhận ra thì e rằng nền kinh tế đã rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”. Theo lý thuyết kinh tế học, người ta chia lạm phát thành ba loại: Lạm phát vừa (lạm phát 1 con số) là lạm phát xảy ra mức độ dưới 10%/năm, lạm phát này Ýt gây tác động gì đáng kể đến nền kinh tế đời sống kinh tế xã hội, nền kinh tế có thể chịu đựng được. Lạm phát phi mã là lạm phát xảy ra mức độ từ 2 dến 3 con số trên một năm, giá cả tăng nhanh, khi lạm phát phi mã tăng đến 3 con số thì gây tác động rất lớn đến nền kinh tế (như lạm phát Việt Nam năm 1986 là hơn 700%). Siêu lạm phátlạm phát xảy ra từ 4 con số trở lên, lạm phát tăng đột biến với tốc độ cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội, đồng tiền hầu như không còn giá trị (như cuộc siêu lạm phát Đức năm 1929 - 1923). 3. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế Qua phân tích quy mô của lạm phát trên, ta thấy rằng: Nếu lạm phát thường (1 con số) thì không những không gây ảnh hưởng đến nền kinh tế mà còn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đây là mặt tích cực của lạm phát. Đối với Việt Nam, lương thực, thực phẩm là những mặt hàng chủ đạo hay bị mất giá. Khi có lạm phát vừa xảy ra thì giá các mặt hàng lương thực thực phẩm tăng lên sẽ có lợi cho nông dân, tạo sự phấn khởi, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân. Tuy nhiên, đây chỉ là cách nhìn đơn giản có hiệu quả trong thời gian ngắn. Bởi do tăng giá lương thực thực phẩm chỉ mang tính tạm thời đây chỉ là một trong vô số các hàng hoá trong giỏ hàng hoá tiêu dùng trong tính toán CPI, sẽ có vô số vấn đề kéo theo sau đó chứ không phải hình thành nên một trật tự mới nào. Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 4 Kinh tế vĩ mô Lạm phát trong thời gian qua nhìn chung chưa có tác động quá xấu đến tăng trưởng kinh tế. nhưng về mặt lý luận thì nếu kinh tế rơi vào lạm phát cao (3 con số) sẽ có những tác độnh chính như sau: Thứ nhất, phân phối lại thu nhập của cải một cách ngẫu nhiên trong xã hội. Khi lạm phát, giá cả tăng lên dẫn đến phân phối lại thu nhập có lợi cho những người cung ứng hàng hoá dịch vụ có giá tăng nhưng lại gây thiệt hại cho những người tiêu dùng, họ luôn là người chịu thiệt hại nhiều nhất. Những người giữ tài sản dưới dạng tiền mặt bị thiệt hại lớn nhất, thường đây là những người nông dân chất phát, không biết đầu tư. Nên khi giá cả hàng tiêu dùng tăng lên liên tục làm cho đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn. Thứ hai, lạm phát làm biến dạng cơ cấu sản xuất việc làm trong nền kinh tế. khi giá cả thay đổi mạnh, có những ngành nghề có thể phất lên một cách may mắn cũng có những ngành đi đến suy sụp buộc phải chuyển hướng kinh doanh. từ đây, xuất hiện xu hướng đầu cơ, giả tạo sự khan hiếm trên thị trường buộc Nhà nước nhân phải nhập khẩu hàng hoá, gây ảnh hưởng đến tình trạng của cán cân thương mại cán cân thanh toán của quốc gia. Do tình trạng hệ thống tài chính của Việt Nam hiện nay còn thấp kém, chưa phát triển mạnh. Nếu lạm phát xảy ra sẽ gây thiệt hại cho người gửi cũng như người vay vốn, gây mất niềm tin vào đồng Việt Nam mà chính phủ ta đã dày công xây dựng từ năm 1992 đến nay. Thứ ba, khi lạm phát tiếp tục gia tăng kéo dài, lãi suất danh nghĩa sẽ tăng. Các ngân hàng thươg mại đã cho vay những khoản tiền lớn, thời hạn dài với lãi suất cố định sẽ gặp những khó khăn lớn, thậm chí là phá sản hậu quả khó có thể lường hết được. Thực tế Việt Nam, chí số lạm phát được tính trên cơ sở chỉ số giá tiêu dùng(CPI). Năm 2004, CPI của nước ta tăng 9,5%. điều này có nghĩa, để duy trì mức sống không đổi thì người dân Việt Nam phải cần chi tiêu số tiền lớn hơn 9,5% so với trước. Như vậy, nếu thu nhập bằng tiền của họ không đổi hoặc tăng Ýt hơn 9,5% thì mức sống của họ sẽ giảm xuống so với năm 2003. Nhất là những người làm công ăn lương, những người nghỉ hưu hưởng chế độ bị tổn thất rất lớn. Còn các doanh nghiệp thì sự tác động của giá cả rất khác nhau tuỳ thuộc vào giá đầu ra chi phí sản xuất. đối với các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu, sản xuất Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 5 Kinh tế vĩ mô phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước đều chịu tổn thất nặng nề. Về Chính phủ, phải dùng NSNN đáng kể để bù vào phần chênh lệch giá như: bù giá cho các công trình đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn Nhà nước, bù giá xăng dầu…Trong khi nguồn thu NSNN bị giảm xuống do phải giảm lãi suất đánh vào hàng nhập khẩu vì giá trên thị trường thể giới tăng cao. Chẳng hạn, trong nhập khẩu xăng dầu Nhà nước phải bù lỗ từ 800 - 1000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu. Nhưng do chênh lệch giữa giá xăng dầu nhập khẩu dầu thô tăng từ 3USD/ thùng đến gần 10USD/ thùng lãi từ xuất khẩu dầu thô không bù đắp được lỗ từ nhập khẩ xăng dầu. Nên bắt đầu từ ngày 29/3/2005 vừa qua, Chính phủ quyết định tăng giá xăng dầu trên thị trường lên nhằm chia xẻ một phần thiệt hại sang cho người tiêu dùng. II. Thực trạng của lạm phát Việt Nam nguyên nhân của 1. Khái quát chung về diễn biến của giá cả thị trường thời gian qua Từ năm 1992, Chính phủ Việt Nam theo đuổi chính sách tiền tệ thận trọng, thâm hụt ngân sách được duy trì mức thấp, lãi suất thực luôn được duy trì. Trong thời kỳ này, nền kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới nên lạm phát đã được kiểm soát tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 1999, nước ta lại phải đối mặt với thách thức mới: do lạm phát quá thấp nên nền kinh tế tăng trưởng chậm. Để giải quyết vấn đề này, Chính phủ Việt Nam đã có chủ trương kích cầu để kích thích tiêu dùng tăng trưởng kinh tế. Đến năm 2002 thì nền kinh tế nước ta đã khởi sắc tốc độ tăng trưởng ngày càng cao. Sang năm 2004, lạm phát lại đột ngột quay trở lại. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 9,5%, là mức tăng giá cao nhất trong 9 năm qua, cũng là năm đầu tiên kể từ năm 1999 tỷ lện lạm phát đã vượt khỏi cái ngưỡng 5%/năm do Quốc hội đề ra. Tình hình biến động giá được phản ánh qua số liệu sau: Bảng 1: Biến động giá tiêu dùng qua các tháng của một số năm (ĐVT: %) Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 6 tháng đầu năm 7 8 9 10 11 12 Cả năm 2000 0,4 1,6 -1,1 -0,7 -0,6 -0,5 -0,9 -0,6 -0,1 -0,1 0,1 0,9 0,1 -0,6 Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 6 Kinh tế vĩ mô 2001 0,3 0,4 -0,7 -0,5 -0,2 0,0 -0,7 -0,2 0,0 0,5 0,0 0,2 1,0 -0,8 2002 1,1 2,2 -0,8 0,0 0,3 0,1 2,9 -0,1 0,1 0,2 0,1 0,3 0,3 4,2 2003 0,9 2,2 -0,6 0,0 0,1 -0,3 2,1 -0,3 -0,1 0,1 -0,2 0,6 0,8 3,0 2004 1,1 3,0 0,8 0,5 0,9 -0,8 7,2 0,5 0,6 0,3 0,2 0,3 0,4 9,5 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, từ năm 2000, sau đợt tăng giá vào dịp tết thì giá thường giảm từ tháng 3 đến tháng 7 bắt đầu tăng từ tháng 9. Riêng năm 2004 thì giá lại tăng mạnh liên tục vào 7 tháng đầu năm. Tình trạng đột biến của sự leo thang của giá cả đã không theo quy luật như những năm trước đã nằm ngoài dự kiến của các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế người dân. Tuy nhiên, với chỉ số CPI năm 2004 là 9,5% thì sự đột biến này phần lớn là do giá lương thực - thực phẩm. Trong giỏ hàng hoá tính toán CPI, giá cả của nhóm hàng này chiếm quyền số lớn nhất tới 47,9%. Những năm trước đây, mặt dù nhiều nhóm hàng khác có biến động tăng đáng kể những nhóm mặt hàng này, nhất là lúa gạo, giá cao su, tiêu, điều…biến động thất thường. Riêng 9 tháng đầu năm 2004, giá lương thực tăng 12,5% giá thực phẩm tăng 16,8% đã tác động rất mạnh làm cho chỉ số CPI tăng cao. Theo lý thuyết ngang bằng sức mua thì tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế mở nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ lạm phát nước ngoài tỷ lệ mất giá của đồng nội tệ trên thị trường tài chính quốc tế. ta so sánh điều kiện thực tế Việt Nam, ta có thể nói hiện tượng lạm phát Việt Nam hiện nay cũng là tập hợp của các yếu tố trên. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế mở nhỏ nên phụ thuộc rất lớn diễn biến của lạm phát trên thị trường thế giới. Nhất là hiện nay chóng ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, tiềm lực kinh tế chưa vững mạnh nên sự biến động của giá cả trên thị trường thế giới đều tác động tức thì đến thị trường trong nước. Lạm phát nước ngoài lan truyền vào Việt Nam thông qua việc xuất khẩu - nhập khẩu của Việt Nam. Khi Việt Nam xuất khẩu, theo thông tin của Bộ thương mại thì giá hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 2004 đã tăng trung bình 8% so với năm 2003. Sù gia tăng giá xuất khẩu làm gia tăng giá thu mua hàng hoá trong nước góp phần làm tăng mức giá chung trên thị trường nội địa. Đặc trưng nhất là mặt hàng lương thực, việc xuất khẩu gạo năm 2004 tăng tới 590.000 tấn, trong khi gạo sản xuất chỉ tăng khoảng 47.000 tấn, tạo nên sự khan hiếm về lương thực, gây ra áp Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 7 Kinh tế vĩ mô lực tăng giá. Về phía nhập khẩu, giá của một số vật tư quan trọng mà Việt Nam phải nhập khẩu từ nước ngoài: xăng dầu, phôi thép…dùng làm phụ liệu cho các ngành công nghiệp đã tăng lên đáng kể, chi phí sản xuất cao hơn nên buộc các doanh nghiệp phải tính vào giá bán do đó đẩy mặt bằng giá nội địa tăng lên trên mức bình thường. Mặc dù Nhà nước ta đã có những chính sách bù lỗ cho các doanh nghiệp nhập khẩu nhưng khoảng bù này quá lớn. Nên ngày 30/3/2005, Chính phủ quyết định tăng giá xăng dầu trên thị trường nội địa. Xu hướng này còn sẽ đẩy giá cả của hàng hoá trong nước tiếp tục gia tăng. Một thực tế hiện nay Việt Nam mà bất cứ người dân nào cũng hiểu được rằng: khi giá cả lương thưc - thực phẩm các loại hàng hoá tiêu dùng thiết do yếu khác liên tục tăng lên thì thu nhập thực tế của họ bị giảm xuống. Đây là một thực tế đã đang hằng ngày diễn ra trong đời sống kinh tế của nước ta hiện nay. thực tỷ giáế này đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tinh thần vật chất của bản thân người lao động có thu nhập mức thấp trung bình. Thu nhập thực tế giảm xuống có nghĩa là sức mua của đồng nội tệ giảm xuống. Nhà nước đã cam kết với người dân là sẽ điều chỉnh tiền lương để bù đắp cho phần trược giá này vào tháng 10/ 2004. Nhưng giá cả thì tiếp tục leo thang trong khi khoản lương mới tăng lên không bao nhiêu. Như trường hợp của chúng tôi, đến bây giê là tháng 3/ 2005 nhưng chưa hề thấy được đồng lương mới. Trong khi NSNN chưa đảm bảo thì cơ quan để chuẩn bị cho việc tăng lương phải cắt giảm các khoản khác từ quĩ phóc lợi. Thu nhập danh nghĩa mà chúng tôi nhận được hiện nay lại thấp hơn so với trước chưa nói đến lương thực tế. Đó là một trong những trường hợp mà các cơ quan Nhà nước áp dụng để giải quyết tình thể hiện nay. 2. Các nguyên nhân của lạm phát Theo lý thuyết kinh tế học hiện đại, nguyên nhân của lạm phát đã được tổng hợp theo 3 yếu tố, đó là: lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do cầu kéo lạm phát do quá thừa mức cung ứng tiền trong lưu thông. a. Lạm phát do chi phí đẩy: Bản chất của lạm phát do chi phí đẩy là do cơn sốt giá cả thị trường đầu vào đẩy chi phí sản xuất tăng cao, trong khi tổng cầu không đổi làm cho tổng cung tăng lên đẩy giá tăng lên. Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 8 Kinh tế vĩ mô Lạm phát chi phí đẩy bắt đầu từ việc tăng giá nguyên, nhiên vật liệu, giá nông sản tiền lương. Những đột biến trong cung có thể nhất thời nhưng cũng có thể káo dài. Ta đi phân tích bằng mô hình tổng cung - tổng cầu(AD -AS): Các ký hiệu: P là mức giá P lµ møc gi¸ AD là tổng cầu AS là tổng cung ngắn hạn LAS là tổng cung dài hạn. Giả sử, nền kinh tế ban đầu cân bằng tại E 0 (LAS 0 , AD 0 , AS 0 ) mức sản lượng tiềm năng (SLTN) Y * , khi có đột biến về yếu tố đầu vào làm cho chi phí sản xuất tăng. Ta thấy thị trường lao động Việt Nam, đại đa số người lao động buộc phải lao động để kiếm sống, nên họ chưa thể lùa chọn mức lương cao hay thấp. Trong trường hợp này, SLTN thay đổi chủ yếu là do năng suất lao động (NSLĐ) quyết định. Nên SLTN giảm do NSLĐ giảm (với lượng lao động sử dụng không đổi) đến Y 0 , đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái đến LAS 1 . Đối với Việt Nam, tiền lương danh nghĩa tương cứng nhắc tiền lương thực tế tương đối linh hoạt. Do không có những đảm bảo về tiềm lực để tăng lương theo lạm phát nên khi giá tăng lamg cho tiền lương thực tế giảm xuống. Khi chi phí sản xuất tăng lên tác đông làm AS giảm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang sang trái đến AS 1 . Nếu không có sự dịch chuyển của tổng cầu thì nền kinh tế sẽ cân bằng tại E 1 . đây, sản lượng giảm thấp hơn mức SLTN mới Y n * P tăng (từ P 0 - P 1 ). Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 9 P 1 P 0 A E 2 E 0 E 1 Y AD 1 AD 0 LAS 0 LAS 1 AS 0 AS 1 Y 1 Y n * Y 0 * P H1 Kinh tế vĩ mô Như vậy, nếu có cú sốc làm chi phí sản xuất tăng quá cao làm cho AS bất lợi lớn, thì có thể gây ra hiện tượng lạm phát đình trệ. Có nghĩa, nền kinh tế có lạm phát cao nhưng tốc độ tăng trưởng giảm tỷ lệ thất nghiệp cao. Đây là tình trạng tồi tệ nhất của nền kinh tế. Thực tế Việt Nam, qua số liệu thống kê cho thấy: GDP quí 1 năm 2004 tăng 7%(cùng kỳ năm 2003 là 6,8%), cả năm 2004 tốc độ tăng GDP là 7,7%( so với năm 2003 là 7,26% ). Điều này có nghĩa là Việt Nam hầu như không xảy ra hiện tuợng đình trệ, nền kinh tế không thể cân bằng tại E 1 mà là tại E 2 khi đường AD dịch chuyển sang phải. Bởi do nền kinh tế cân bằng tại E 1 thì P tăng tỷ lệ thất nghiệp tăng. Để loại trừ trường hợp này, NHTƯ phải tăng cung tiền đưa đường tổng cầu dịch sang phải đến AD 1 . Điều lưu ý đây là NHTƯ không thể cố duy trì về mức SLTN ban đầu Y * , tức là nề kinh tế cân bằng tại A vì SLTN dẫ giảm xuống Y n * . Nếu về lại tại A thì nền kinh tế có sản lượng vượt mức SLTN sẽ rơi vào vòng xoáy lạm phát. Liệu NHTƯ có thể dập tắc lạm phát bằng cách giảm cung tiền, đưa đường AD dịch chuyển sang trái đến AD 2 ? Không thể được vì như vậy sản lượng trong nền kinh tế sẽ giảm mạnh, thất nghiệp quá cao, nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng. Quay lại thực tế lạm phát đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta, nếu xét trên giác độ chi phí đẩy. Nhân tố này chủ yếu là do biến động giá tăng trên thị trường thể giới, tập trung vào các mặt hàng nhập khẩu: xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, các vật phẩm y tế… làm cho giá bán lẻ trong nước cũng tăng lên. Nổi trội nhất là nhập khẩu xăng dầu tính đến năm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần (lần thứ tư chỉ được thực hiện đối với giá bán lẻ xăng vào ngày 1/11/2004 tăng thêm 500đồng/lít) với mức tăng từ 8% - 28%. Sang năm 2005 thì giá xăng tăng thêm 500 đồng/lít vào ngày 30/3/2005. Tình hình này làm cho chi phí của hàng loạt các ngành, các lĩnh vực tăng lên kể cả nông nghiệp, nhất là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó, chi phí về xăng dầu, phân bón, cước phí vận chuyển… của người nông dân cũng tăng cao, buộc hàng loạt các ngành phải tăng giá bán. b.Lạm phát do cầu kéo: Về lý thuyết kinh tế học thì lạm phát do cầu kéo xảy ra khi sản lượng của nền kinh tế dã bằng hoặc lớn hơn mức SLTN mà tổng cầu vẫn Lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế 10

Ngày đăng: 01/01/2014, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan