1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 11000 khu vực “Yên Mỹ, xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa”

33 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCLời mở đầuMục lụcCHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNGMục đích, yêu cầu, nhiệm vụTình hình và đặc điểm khu đoTài liệu trắc địa và bản đồ trên khu đoCHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT LƯỚI KHỐNG CHẾ CẤP I VÀ CẤP II2.1. Nguyên tắc chung2.2. Các phương pháp xây dựng lưới khống chế địa hình2.3. Các văn bản kỹ thuật cho việc thiết kế lưới khống chế địa hình2.4. Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế địa hình cấp 12.5. Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế địa hình cấp 22.6. Thiết kế kỹ thuật lưới thủy chuẩn hạng IVCHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC THỰC HIỆN3.1. Xây dựng tiêu mốc3.2. Kiểm nghiệm thiết bị đo3.3. Công tác ngoại nghiệp (Công tác đo đạc)3.4. Công tác nội nghiệp3.5. Công tác kiểm tra, nghiệm thu3.6. Thành quả giao nộpCHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦUTừ khi xuất hiện loài người, con người đã biết tận dụng tài nguyên đất đai, khai thác nó để phục vụ đời sống con người. Trong suốt những năm sau đó, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người đã có những biện pháp cải tạo nâng cao đất một cách hợp lý và có lợi cho con người. Mỗi quốc gia đều phải đề ra những phương pháp để quản lý đất đai của riêng mình. Xuất phát từ yêu cầu đó, chúng ta đã xây dựng lên một hệ thống mạng lưới bao phủ trùm lãnh thổ bằng những số liệu về đất đai của từng vùng. Nhưng một vấn đề quan trọng được đặt ra là những số liệu đó phải có độ chính xác cao và sát thực nhất. Nhưng do tình hình xã hội hiện nay đang phát triển một cách chóng mặt kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ của các vùng lãnh thổ, đất đai dẫn đến những số liệu đã có trước kia đã trở lên vô cùng cũ kĩ và lạc hậu. Chính vì thế mà chúng ta phải liên tục đo đạc, xây dựng các mạng lưới trắc địa để có những số liệu mới nhất một cách nhanh chóng, chính xác và có độ tin cậy cao. Ngày nay, công việc đó trở lên dễ dàng hơn nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Nhưng do các vùng lãnh thổ có địa hình cũng như điều kiện lãnh thổ khác nhau nên ta phải khảo sát thực tế từng vùng để từ những hiểu biết thực tế đó đề ra các phương án thiết kế lưới sao cho phù hợp với từng vùng. Dựa vào diện tích từng vùng để tính ra được số điểm khống chế, nhưng có những vùng địa hình rắc rối, việc đi lại để đo đạc khó khăn nên có thể rút bớt điểm khống chế.Mạng lưới trác địa ở nước ta được chia làm 4 hạng :I, II, III, IV, sau đó được phát triển tiếp lưới cấp I, cấp II và lưới đo vẽ ( đường chuyền kinh vĩ và lưới tam giác nhỏ). Mạng lưới này làm cơ sở khống chế để đo vẽ các loại bản đồ với các tỷ lệ khác nhau. Trong đó bản đồ địa hình có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng.Vì vậy tôi đã chọn đè tài đồ án môn học là : Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng và đọ cao để phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ 110000 cho khu vực Yên Mỹ,Xã Luận Khê,Huyện Thường Xuân,Tỉnh Thanh Hóa.CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG1.1.Mục đích,yêu cầu,nhiệm vụ :1.1.1.Mục đích Quản lý và sử dụng đất đai cho hợp lý1.1.2.Yêu cầu Đảm bảo đầy đủ cơ sở khoa học và yếu tố chinh xác theo quy định quy phạm Đảm bảo đủ số lượng điểm và mật độ điểm Đảm bảo độ vững chắc về đồ hình của lưới Đảm bào trình tự phát triển lưới 1.1.3.Nhiệm vụ Thu thập tài liệu trắc địa có liên quan đến khu đo ( tư liệu vị trí địa lý,dân cư,địa hình khu đo,…) Tiến hành khảo sát thực địa để đặt các khống chế hợp lý1.2.Tình hình và đặc điểm khu đo 1.2.1. Giới thiệu vị trí khu đo Khu vực thiết kế nằm trên địa bàn Huyện Thường xuân,tỉnh Thanh Hoá.Thường Xuân là một huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam. Huyện Thường Xuân có diện tích tự nhiện 1.107,17 km², là huyện rộng nhất tỉnh Thanh Hóa, dân số năm 2018 là 104.920 người, gồm các dân tộc: Thái, Mường, Kinh, mật độ dân số đạt 95 ngườikm2. Khu vực có số hiệu bản đồ là : E487Bc4 Vị trí địa lý : + Từ 19°48’45” đến 19°45’00” độ Vĩ Bắc + Từ 105°18’45” đến 105°22’30” độ Kinh Đông Khu vực tiếp giáp :+ Phía đông giáp huyện Thọ Xuân, huyện Triệu Sơn và huyện Như Thanh + Phía tây giáp huyện Quỳ Châu và huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. + Phía tây bắc có 17 km đường biên giới chung với Lào.+ Phía nam giáp huyện Như Xuân+ Phía bắc giáp huyện Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc1.2.2. Địa lý tự nhiên Đặc điểm địa hình : Toàn huyện thấp dần từ Tây Bắc,Tây xuống Đông và Nam. Có nhiều dãy núi như Chòm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442 m so với mặt nước biển. Địa hình bị chia cắt bởi các sông: Sông Khao, sông Chu, sông Đặt, sông Đằn. Có nhiều đồi bát úp, đất nông nghiệp nhỏ lẻ. Các xã vùng cao chủ yếu là ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trôi mạnh. Đặc điểm khí hậu : Tổng nhiệt độ năm 8.000 8.6000C, nhiệt độ không khí trung bình 22 240C, tối cao nhiệt độ 37 400C, tối thấp nhiệt độ 1 30C; lượng mưa trung bình năm 16002000 mm, phân bố không đều, tập trung 6080% vào mùa mưa; số ngày mưa trong năm 150160 ngày; độ ẩm không khí tương đối, trung bình năm 8586%; Gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió Tây Nam khô, nóng từ tháng 4 đến tháng 7, có ảnh hưởng từ tháng 8 9; khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho thực vật sinh trưởng và phát triển.Sông Đặt, Sông Đằn có tổng chiều dài gần 100 km; có diện tích lưu vực khoảng 55 nghìn ha; tổng lượng dòng chảy lớn khoảng 1.276.488 x 106 m3. Thuỷ văn phân bố không đều, tập trung vào mùa mưa nên thường gây ra lũ quét, sạt lở, xói mòn nghiêm trọng nếu không có độ che phủ. Đặc điểm giao thông thuỷ lợi : Hệ thống giao thông một vài năm trở lại đấy phát triển khá, nhiều tuyến đường giao thông liên thôn, xã đã được đầu tư mới, đồng bộ. Đường ô tô có 230 km, bao gồm Đường Hồ Chí Minh đi qua huyện dài gần 13 km; Quốc lộ 47 kéo dài (tỉnh lộ 507519 cũ) đi Cửa khẩu Khẹo Tà Lấu giữa huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa và huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào) dài 70 km; tuyến đường Bái Thượng Cửa Đặt dài 12 km; đường liên xã 35 km; tuy nhiên giao thông liên xã và liên thôn còn kém phát triển, gặp nhiều khó khăn đi lại vào mùa mưa. Thuỷ lợi có trên 70 công trình gồm 5 trạm bơm, 25 hồ chưa lớn nhỏ, 24 đập đá xây và 04 đập đá xếp. Mạng lưới điện gồm có 97 trạm biến áp (85 trạm hạ thế, 12 trạm trung thế), 158 km đường dây cáp cao thế, 98 km đường dây, hiện 100% số xã, thị trấn có điện lưới quốc gia. Đặc điểm tinh hình xã hội : + Dân cư : Gồm các dân tộc là : Dân tộc Thái chiếm 55% dân số; Dân tộc Kinh chiếm 41% dân số; Dân tộc Mường chiếm 3,2% dân số, còn lại các dân tộc khác 4có tỷ lệ dưới 1%; Tốc độ tăng dân số 8.2‰ (Số liệu đến 31122016). Dân cư phân bố không đều, tập trung phần lớn ở vùng giữa và vùng thấp; mật độ dân số bình quân là 77 ngườikm2, trong đó mật độ cao nhất là ở Thị trấn Thường Xuân 1845 ngườikm2, mật độ dân số trung bình ở vùng nông thôn là 45 ngườikm2.+ Kinh tế : Là huyện miền núi đặc biệt khó khăn, nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hướng phù hợp với định hướng cơ cấu kinh tế chung của tỉnh và cả nước song vẫn ở mức thấp so với mức tăng trưởng của tỉnh và đang từng bước chuyển dịch theo hướng giảm Nông, lâm nghiệp, tăng Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại.+ Văn hoá xã hội : Đến năm 2016, công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học tiếp tục được quan tâm, tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học toàn huyện đạt 63,5%; Phổ cập Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, trẻ em đến trường đạt 98%, hoàn thành mục tiêu phổ cập THCS; có 22 trường học đạt chuẩn Quốc gia, đạt 34,4%, nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả. Thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, đã khai trương 140 thôn, bản có nếp sống văn hóa; có 88 thôn, bản được công nhận đơn vị văn hóa cấp huyện; hơn 70% số hộ gia đình là gia đình văn hóa.1.3.Tài liệu trắc địa và bản đồ trên khu đo Căn cứ vào tờ bản đồ có danh pháp : E487Bc4 Tờ bản đồ địa hình có tỉ lệ 110000 Trên bản đồ có 2 điểm gốc tọa độ Sau khi khảo sát ngoài thực địa các điểm gốc đầy đủ nguyên vẹn và ổn định đảm bào đầy đủ điều kiện để làm tư liệu gốc để xây dựng các cấp lưới khống chế thấp hơn Tọa độ các điểm gốc như sau:Tên điểmTọa độ XTọa độ YIV12191077484664IV22188047483673

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ & QLĐĐ TIỂU LUẬN MÔN TRẮC ĐỊA CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt độ cao phục vụ đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/1000 khu vực “Yên Mỹ, xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” ∗∗ ∗ Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thu Hương Sinh viên thực : Phạm Đình Trung Mã Sinh Viên : 1821030217 Lớp : Kỹ thuật trắc địa – Bản đồ Hà Nội, 6/2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 1.2 1.3 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ Tình hình đặc điểm khu đo Tài liệu trắc địa đồ khu đo CHƯƠNG : THIẾT KẾ KỸ THUẬT LƯỚI KHỐNG CHẾ CẤP I VÀ CẤP II 2.1 Nguyên tắc chung 2.2 Các phương pháp xây dựng lưới khống chế địa hình 2.3 Các văn kỹ thuật cho việc thiết kế lưới khống chế địa hình 2.4 Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế địa hình cấp 2.5 Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế địa hình cấp 2.6 Thiết kế kỹ thuật lưới thủy chuẩn hạng IV CHƯƠNG : TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 Xây dựng tiêu mốc 3.2 Kiểm nghiệm thiết bị đo 3.3 Công tác ngoại nghiệp (Công tác đo đạc) 3.4 Công tác nội nghiệp 3.5 Công tác kiểm tra, nghiệm thu 3.6 Thành giao nộp CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU Từ xuất loài người, người biết tận dụng tài nguyên đất đai, khai thác để phục vụ đời sống người Trong suốt năm sau đó, với phát triển khoa học kỹ thuật, người có biện pháp cải tạo nâng cao đất cách hợp lý có lợi cho người Mỗi quốc gia phải đề phương pháp để quản lý đất đai riêng Xuất phát từ u cầu đó, xây dựng lên hệ thống mạng lưới bao phủ trùm lãnh thổ số liệu đất đai vùng Nhưng vấn đề quan trọng đặt số liệu phải có độ xác cao sát thực Nhưng tình hình xã hội phát triển cách chóng mặt kéo theo thay đổi mạnh mẽ vùng lãnh thổ, đất đai dẫn đến số liệu có trước trở lên vơ cũ kĩ lạc hậu Chính mà phải liên tục đo đạc, xây dựng mạng lưới trắc địa để có số liệu cách nhanh chóng, xác có độ tin cậy cao Ngày nay, cơng việc trở lên dễ dàng nhờ phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Nhưng vùng lãnh thổ có địa điều kiện lãnh thổ khác nên ta phải khảo sát thực tế vùng để từ hiểu biết thực tế đề phương án thiết kế lưới cho phù hợp với vùng Dựa vào diện tích vùng để tính số điểm khống chế, có vùng địa hình rắc rối, việc lại để đo đạc khó khăn nên rút bớt điểm khống chế Mạng lưới trác địa nước ta chia làm hạng :I, II, III, IV, sau phát triển tiếp lưới cấp I, cấp II lưới đo vẽ ( đường chuyền kinh vĩ lưới tam giác nhỏ) Mạng lưới làm sở khống chế để đo vẽ loại đồ với tỷ lệ khác Trong đồ địa hình có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân an ninh quốc phịng.Vì tơi chọn đè tài đồ án môn học : Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt đọ cao để phục vụ đo vẽ đồ địa hình tỉ lệ 1/10000 cho khu vực Yên Mỹ,Xã Luận Khê,Huyện Thường Xuân,Tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Mục đích,yêu cầu,nhiệm vụ : 1.1.1.Mục đích - Quản lý sử dụng đất đai cho hợp lý 1.1.2.Yêu cầu - Đảm bảo đầy đủ sở khoa học yếu tố chinh xác theo quy định quy phạm - Đảm bảo đủ số lượng điểm mật độ điểm - Đảm bảo độ vững đồ hình lưới - Đảm bào trình tự phát triển lưới 1.1.3.Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu trắc địa có liên quan đến khu đo ( tư liệu vị trí địa lý,dân cư,địa hình khu đo,…) - Tiến hành khảo sát thực địa để đặt khống chế hợp lý 1.2.Tình hình đặc điểm khu đo 1.2.1 Giới thiệu vị trí khu đo - Khu vực thiết kế nằm địa bàn Huyện Thường xuân,tỉnh Thanh Hoá.Thường Xuân huyện miền núi nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam Huyện Thường Xn có diện tích tự nhiện 1.107,17 km², huyện rộng tỉnh Thanh Hóa, dân số năm 2018 104.920 người, gồm dân tộc: Thái, Mường, Kinh, mật độ dân số đạt 95 người/km2 - Khu vực có số hiệu đồ : E-48-7-B-c-4 - Vị trí địa lý : + Từ 19°48’45” đến 19°45’00” độ Vĩ Bắc + Từ 105°18’45” đến 105°22’30” độ Kinh Đông - Khu vực tiếp giáp : + Phía đơng giáp huyện Thọ Xn, huyện Triệu Sơn huyện Như Thanh + Phía tây giáp huyện Quỳ Châu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An + Phía tây bắc có 17 km đường biên giới chung với Lào + Phía nam giáp huyện Như Xuân + Phía bắc giáp huyện Lang Chánh huyện Ngọc Lặc 1.2.2 Địa lý tự nhiên - Đặc điểm địa hình : Tồn huyện thấp dần từ Tây Bắc,Tây xuống Đơng Nam Có nhiều dãy núi Chịm Vịn xã Bát Mọt cao 1.442 m so với mặt nước biển Địa hình bị chia cắt sơng: Sơng Khao, sơng Chu, sơng Đặt, sơng Đằn Có nhiều đồi bát úp, đất nông nghiệp nhỏ lẻ Các xã vùng cao chủ yếu ruộng bậc thang không chủ động tưới tiêu, bị rửa trơi mạnh - Đặc điểm khí hậu : Tổng nhiệt độ năm 8.000 - 8.6000C, nhiệt độ khơng khí trung bình 22 - 240C, tối cao nhiệt độ 37 - 400C, tối thấp nhiệt độ - 30C; lượng mưa trung bình năm 1600-2000 mm, phân bố không đều, tập trung 60-80% vào mùa mưa; số ngày mưa năm 150-160 ngày; độ ẩm khơng khí tương đối, trung bình năm 85-86%; Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau, gió Tây Nam khơ, nóng từ tháng đến tháng 7, có ảnh hưởng từ tháng - 9; khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho thực vật sinh trưởng phát triển.Sơng Đặt, Sơng Đằn có tổng chiều dài gần 100 km; có diện tích lưu vực khoảng 55 nghìn ha; tổng lượng dịng chảy lớn khoảng 1.276.488 x 106 m3 Thuỷ văn phân bố không đều, tập trung vào mùa mưa nên thường gây lũ quét, sạt lở, xói mịn nghiêm trọng khơng có độ che phủ - Đặc điểm giao thông thuỷ lợi : Hệ thống giao thông vài năm trở lại phát triển khá, nhiều tuyến đường giao thông liên thôn, xã đầu tư mới, đồng Đường ô tô có 230 km, bao gồm Đường Hồ Chí Minh qua huyện dài gần 13 km; Quốc lộ 47 kéo dài (tỉnh lộ 507/519 cũ) Cửa Khẹo - Tà Lấu huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào) dài 70 km; tuyến đường Bái Thượng - Cửa Đặt dài 12 km; đường liên xã 35 km; nhiên giao thông liên xã liên thơn cịn phát triển, gặp nhiều khó khăn lại vào mùa mưa Thuỷ lợi có 70 cơng trình gồm trạm bơm, 25 hồ chưa lớn nhỏ, 24 đập đá xây 04 đập đá xếp Mạng lưới điện gồm có 97 trạm biến áp (85 trạm hạ thế, 12 trạm trung thế), 158 km đường dây cáp cao thế, 98 km đường dây, 100% số xã, thị trấn có điện lưới quốc gia - Đặc điểm tinh hình xã hội : + Dân cư : Gồm dân tộc : Dân tộc Thái chiếm 55% dân số; Dân tộc Kinh chiếm 41% dân số; Dân tộc Mường chiếm 3,2% dân số, cịn lại dân tộc khác 4có tỷ lệ 1%; Tốc độ tăng dân số 8.2‰ (Số liệu đến 31/12/2016) Dân cư phân bố không đều, tập trung phần lớn vùng vùng thấp; mật độ dân số bình qn 77 người/km2, mật độ cao Thị trấn Thường Xuân 1845 người/km2, mật độ dân số trung bình vùng nơng thơn 45 người/km2 + Kinh tế : Là huyện miền núi đặc biệt khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm - nông nghiệp Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng phù hợp với định hướng cấu kinh tế chung tỉnh nước song mức thấp so với mức tăng trưởng tỉnh bước chuyển dịch theo hướng giảm Nông, lâm nghiệp, tăng Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ, thương mại + Văn hoá xã hội : Đến năm 2016, công tác xây dựng sở vật chất trường học tiếp tục quan tâm, tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học toàn huyện đạt 63,5%; Phổ cập Giáo dục tiểu học độ tuổi, trẻ em đến trường đạt 98%, hồn thành mục tiêu phổ cập THCS; có 22 trường học đạt chuẩn Quốc gia, đạt 34,4%, nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu Thực tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, khai trương 140 thơn, có nếp sống văn hóa; có 88 thơn, cơng nhận đơn vị văn hóa cấp huyện; 70% số hộ gia đình gia đình văn hóa 1.3.Tài liệu trắc địa đồ khu đo - Căn vào tờ đồ có danh pháp : E-48-7-B-c-4 - Tờ đồ địa hình có tỉ lệ 1/10000 - Trên đồ có điểm gốc tọa độ - Sau khảo sát thực địa điểm gốc đầy đủ nguyên vẹn ổn định đảm bào đầy đủ điều kiện để làm tư liệu gốc để xây dựng cấp lưới khống chế thấp - Tọa độ điểm gốc sau: Tên điểm IV-1 IV-2 Tọa độ X 2191077 2188047 Tọa độ Y 484664 483673 CHƯƠNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT LƯỚI KHỐNG CHẾ CẤP 1, CẤP 2.1.Nguyên tắc chung - Có loại lưới khống chế trắc địa: + Lưới khống chế trắc địa mặt biết (X,Y), dùng làm sở xác định vị trí mặt điểm + Lưới khống chế độ cao biết (H), sử dụng làm sở xác định độ cao điểm mặt đất - Lưới khống chế trắc địa phải thiết kế theo phạm vi bao phủ toàn khu đo Xây dựng theo nguyên tắc từ toàn diện đến cục bộ, từ độ xác cao xuống độ xác thấp hệ thống tọa độ độ cao nhà nước - Lưới khống chế trắc địa cấp I lưới thành lập phủ trùm trải khu đo, điều có nghĩa vùng phải có điểm lưới khống chế cấp I Những vùng đồng đặt mốc dễ nên điểm dày vùng núi (từ 10-20m có điểm), vùng núi đặt mốc khó khăn hơn, cần kiểm tra độ cao, thơng hướng (25-30m, chí 40m điểm) nhiên cần phải đảm bảo mật độ điểm - Mật độ điểm kc cấp I trở lên phải đảm bảo 3km² có điểm vùng đồng bằng, đồi núi thấp 5km² có điểm vùng núi cao Đặc biệt địa hình phức tạp, khó khăn 7km² có điểm khống chế - Mật độ điểm khống chế địa hình cấp II phải đảm bảo từ 0.7 đến 1km² có điểm - Các tiêu kỹ thuật lưới giải tích: Các tiêu kỹ thuật Cấp I Cấp II Số lượng tam giác cạnh đáy (km) 10 10 Chiều dài cạnh tam giác (1-5) km (1-3) km Góc nhỏ tam giác 20 độ 20 độ Sai số trung phương đo góc +(-) 5” +(-) 10” Sai số trung phương đo cạnh 1:50.000 1:20.000 2.2 Các phương pháp xây dựng lưới khống chế địa hình: 2.2.1 Phương pháp đường chuyền: - Lưới đường chuyền lưới khống chế toạ độ mặt bằng, điểm nối với tạo thành nhiều điểm gãy khúc, đo chiều dài tất cạnh góc ngoặt ta xác định vị trí tương hỗ điểm - Lưới đường chuyền dạng để xây dựng lưới khống chế theo phương pháp truyền thống - Đo tất cạnh góc ngoặt đường chuyền ta xác định vị trí tương hỗ điểm - Nếu biết tọa độ điểm góc phương vị cạnh ta tính góc phương vị cạnh khác tọa độ điểm lại đường chuyền theo công thức : Xb = Xa + Si.Cos Yb = Ya + Si.Sin - Các dạng đồ hình chủ yếu : + Đường chuyền phù hợp đường chuyền duỗi thẳng + Đường chuyền treo : + Đường chuyền khép kín : + Lưới đường chuyền (gồm loại đường truyền trở lên) : Ưu, nhược điểm phương pháp đường chuyền : - Ưu điểm : + Dễ chọn điểm, dễ thơng hướng đo thường điểm cần thông hướng tới hai điểm lân cận + Hình dạng đường chuyền linh hoạt độ lớn góc ngoặt đường chuyền thay đổi không hạn chế Nhờ ta dễ dàng đưa điểm khống chế vào khu vực bị che khuất, dễ dàng phân bố điểm theo yêu cầu công việc đo đạc giai đoạn sau + Đo góc nằm ngang đường chuyền dễ dàng thuận lợi phần lớn điểm có hai hướng đo - Nhược điểm: + Lưới đường chuyền có số trị đo thừa + Kết cấu hình học khơng chặt chẽ nên điều kiện để kiểm tra kết đo - Lưới đường chuyền có ưu điểm nhược điểm lại khắc phục công nghệ đại nên ngày đường chuyền sử dụng để xây dựng lưới khống chế tọa độ chủ yếu thực tế cơng tác trắc địa địa hình 2.2.2 Phương pháp tam giác: - Nội dung phương pháp tam giác : - Phương pháp tam giác phương pháp thông dụng để xây dựng lưới khống chế tọa độ mặt bằng.Để xác định vị trí mặt điểm chọn mặt đất,ta nối điểm lại với tạo thành tam giác tam giác liên kết với tạo thành chuỗi tam giác + Lưới tam giác đo góc: + Lưới tam giác đo cạnh: + Lưới tam giác đo góc cạnh: Ưu, nhược điểm phương pháp tam giác : 10 27 28 29 V VII VIII VI VI VI 67 00 01.08 38 03 16.47 68 33 09.52 III V VII Góc nhỏ nhất: II IV III : 31 15 55.04 Góc lớn : III II IV : 96 34 02.88 Danh sách cạnh dự kiến đo STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Điểm đầu VI-1 VI-1 VI-1 VI-2 VI-2 VI-2 I I II II IV IV V V V VI VI VI VII VIII Điểm cuối VI VI-2 VIII VI I III III II III IV III V III VI VII III VII VIII VIII VI-1 Chiều dài(m) mS(m) mS/S 2631.6725 3187.9431 2472.0018 2856.0401 2074.3975 2363.0034 2771.0576 2379.7815 2067.2165 3145.8430 3956.9281 3082.2540 3133.0014 3287.3923 2058.7202 2096.0215 2952.0042 2169.9173 2956.0954 2472.0018 0.0063 0.0074 0.0059 0.0067 0.0051 0.0057 0.0065 0.0058 0.0051 0.0073 0.0089 0.0072 0.0073 0.0076 0.0051 0.0052 0.0069 0.0053 0.0069 0.0059 : 420200 : 432200 : 415900 : 425500 : 402900 : 412700 : 423600 : 413200 : 402600 : 431400 : 443900 : 430200 : 431200 : 434000 : 402300 : 403700 : 427600 : 406400 : 427700 : 415900 Chiều dài cạnh ngắn : V VII : 2058.720 (m) Chiều dàu cạnh dài : IV III : 3956.928 (m) Bảng tọa độ điểm sai số vị trí điểm STT Tên điểm I Tọa độ điểm X(m) 2186022.000 Y(m) 483223.000 19 Sai số vị trí điểm Mx 1.14 My 3.60 Mp 3.78 10 II III IV V VI VII VIII VI-1 VI-2 2185006.000 2187028.000 2184004.000 2187031.000 2189053.000 2189058.000 2191074.000 2191077000 2188047000 485375.000 485805.000 488357.000 488938.000 486346.000 489298.000 487136.000 484664000 483673000 1.44 1.77 4.32 4.85 2.23 5.20 3.04 0.58 0.58 4.64 2.55 5.65 2.62 0.71 0.88 1.52 1.47 1.47 4.86 3.10 7.11 5.51 2.34 5.27 3.40 1.58 1.58 Ma M(th) 02.09 02.00 02.18 02.07 02.30 02.15 02.18 02.22 02.25 02.20 02.16 02.19 02.13 02.13 02.19 02.11 2.15 02.10 02.15 02.18 0.0273 0.0317 0.0265 0.0292 0.0237 0.0252 0.0298 0.0262 0.0231 0.0343 0.0421 0.0334 0.0331 0.0346 0.0224 0.0219 0.0314 0.0227 0.0315 0.0265 Bảng tương hỗ vị trí điểm Điểm Điểm Chiều dài mS(m) Ms/s Phương vị đầu cuối (m) VI-1 VI 2631.6725 0.0057 1/ 459800 1401620.93 VI-1 VI-2 3187.9431 0.0068 1/ 466100 1980639.57 VI-1 VIII 2472.0018 0.004 1/ 605800 90 04 10.32 VI-2 VI 2856.0401 0.0059 /485400 69 22 33.11 VI-2 I 2074.3975 0.0050 1/ 415100 192 31 43.71 VI-2 III 2363.0034 0.0053 1/ 442800 115 32 44.52 I III 2771.0567 0.0059 1/ 469400 68 42 47.14 I II 2379.7815 0.0055 1/ 433900 115 16 22.38 II III 2067.2165 0.005 1/ 407900 12 00 20.56 II IV 3145.8430 0.0068 1/ 463900 108 34 23.44 IV III 3956.9281 0.007 1/ 535200 319 50 18.48 IV V 3082.2540 0.0069 1/ 443500 10 51 54.60 V III 3133.0014 0.0066 1/ 475300 269 56 42.49 V VI 3287.3923 0.0066 1/ 501300 307 57 27.10 V VII 2058.7202 0.0050 1/ 411100 10 04 15.08 I III 2096.0215 0.0048 1/ 433600 194 57 28.19 VI VII 2952.0042 0.0064 1/ 463300 89 54 10.64 VI VIII 2169.9173 0.0052 1/ 420200 21 21 01.11 VII VIII 2956.0954 0.0064 1/ 464000 312 59 55.02 VIII VI-1 2472.0018 0.0041 1/ 605800 270 0410.32 Kết đánh giá độ xác Sai số TP trọng đơn vị mo = 20 Sai số vị trí điểm yếu : IV mp = 0.0711(m) Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (II-III) mS/S = 1/ 407900 Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (VI-2-I) ma = 2.30" Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu nhất: (IV-III) M(th) = 0.0421(m) Sơ đồ sau ước tính 21 2.5.Thiết kế lưới khống chế địa hình cấp 2.5.1 Đặc điểm lưới lưới khống chế cấp - Lưới sở cấp xây dựng với mục đích tăng dầy điểm khống chế phục vụ cho xây dựng lưới đo vẽ cấp 1, lưới đo vẽ cấp sử dụng trực tiếp đo vẽ chi tiết toàn khu đo - Lưới sở cấp phép áp dụng phương pháp đường chuyền đo góc, đo cạnh sử dụng công nghệ GNSS tĩnh Lưới phát triển từ điểm gốc tọa độ thuộc lưới sở cấp trở lên - Lưới sở cấp có độ xác phụ thuộc vào tỷ lệ đồ sở liệu địa lý cần thành lập Nếu khu đo có khu vực cần đo vẽ đồ tỷ lệ khác lưới khống chế cấp có liên quan đến khu vực đo vẽ tỷ lệ lớn phải lập với tiêu kỹ thuật tương ứng với tỷ lệ đo vẽ đồ lớn 2.5.2.Phương án thiết kế độ xác lưới khống chế cấp *Phương án thiết kế : - Lưới sở cấp phép đo công nghệ GNSS tĩnh, phát triển từ điểm gốc hạng cao thuộc lưới sở cấp trở lên - Lưới sở cấp thiết kế dạng lưới tam giác, tứ giác, chuỗi tam giác phủ kín khu đo, nối với 03 điểm gốc thuộc lưới sở cấp trở lên Trong trường hợp lưới có số điểm ≤ phép sử dụng 02 điểm gốc hạng cao Các điểm gốc cần chọn vị trí khống chế, phân bố đều, gần lưới - Vị trí điểm tọa độ điểm lưới sở cấp phải chọn tạo thành cặp điểm thông hướng ngang thông hướng ngang với 01 điểm cấp cao để phát triển lưới khống chế đo vẽ đo đạc chi tiết địa hình * Độ xác : - Các tiêu độ xác lưới sở cấp quy định sau: a) Sai số trung phương vị trí điểm yếu không vượt quá: ±0,02m; b) Sai số trung phương độ cao điểm yếu không vượt quá: ±0,03m; c) Sai số trung phương tương đối cạnh yếu không vượt quá: 1:20.000; d) Sai số phương vị không vượt quá: ±10”; đ) Sai số khép tam giác không vượt ±0,05m 2.5.3.Thiết kế lưới Với diện tích toàn khu đo 58.0203 , chiều dài cạnh trung bình lưới 1.32km Ta tính diện tích điểm khống chế là: 22 P= √ × = √ ×1,32 = 1,51 ( ) Vậy tổng số điểm khống chế lưới là: N= = , = 38 (điểm) , - Gọi số điểm cấp N1, số điểm địa hình cấp N2 N=N1+N2 N2= N – N1 = 38 – 10 = 28 điểm khống chế cấp - Do địa hình địa vật khu đo đa phần đồi núi thích hợp cho việc thiết kế lưới tam giác - Lưới tam giác đạt độ xác cao đo nơi quang đãng, tầm nhìn tốt, địa hình đồi núi 23 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỊA HÌNH CẤP 2.6 Thiết kế kỹ thuật lưới thủy chuẩn hạng IV - Lưới thủy chuẩn hạng IV đóng vai trị lưới khống chế độ cao sở phục vụđo vẽ đồ địa hình khu vực rộng lớn cỡ tỉnh, Thành phố phục vụ xâydựng cơng trình thủy lợi lớn Muốn xây dựng lưới khống chế độ cao cho khu vực, trước hết phải chuẩn bị đủ tài liệu, tìm hiểu tình hình khu đo Dự kiến phương án kỹ thuật đo đạc, tiến hành so sánh lựa chọn phương án tốt kinh tế kỹ thuật Đem đòo thiết kế thực địa khảo sát, chọn điểmvà chôn mốc - Tài liệu phục vụ cho thiết kế gồm có đồ địa hình số liệu lưới thủy chuẩn hạng cao có khu đo vùng lân cận Có thể sử dụng đồ địa hình tỷ lệ 1:100000; 1:50000; 1:25000 để thiết kế lưới thủy chuẩn Đối với điểm thủy chuẩn hạng cao 24 nhà nước cần phải thu thập độ cao sơ đồ ghi điểm, đồng thời phải tiến hành tìm điểm đánh giá tình trạng thực tế mốc độ cao xem cịn sử dụng khơng Điểm độ cao hạng I II điểm sở cho lưới thủy chuẩn hạng III Lưới thủy chuẩn hạng IV dựa vào điểm từ hạng III trở lên - Căn vào nhiệm vụ thiết kế tài liệu thu thập ta dự kiến sơ đồ mạng lưới thủy chuẩn đồ Công việc chủ yếu dự kiến tuyến vị trí đặt mốc thủy chuẩn - Đối với khu vực rộng ta nên thiết kế lưới thủy chuẩn nhiều cấp Lưới thủy chuẩn gồm nhiều vịng khép kín, nhiều điểm nút Các dạng đặc trưng tuyến gồm có: vịng khép kín, tuyến nối điểm hạng cao, tuyến nối điểm hạng cao với điểm nút tuyến nối hai điểm nút Chiều dài tuyến đo phải thiết kếnhỏ độ dài giới hạn quy định cho hạng Để đảm bảo tính vững đáng tin cậy mạng lưới, ta phải thiết kế lưới dựa vào tối thiểu điểm hạng cao phân bố quanh đo - Ở khu đo chưa có điểm thủy hạng cao nhà nước thiết kế mạng lưới độ cao độc lâp nhiều vòng khép kín Nếu cần tính độ cao tuyệt đối cho mạng lưới phải tổ chức đo nói, dùng tuyến đo dẫn độ cao từ mốc nhà nước khu đo điểm khởi đầu lưới thủy chuẩn xây dựng - Tùy theo tỷ lệ đồ cần vẽ mà dự kiến mật độ cần thiết mốc thủy chuẩn chọn vị trí đặt mốc Khi đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:1555 10-15km2 cần có mốc thủy chuẩn hạng IV trở lên, đo vẽ đồ tỷ lệ 1:2000 diện tích 5-7km2 cần có mốc thủy chuẩn Ở khu vực quan trọng phải chôn mốc dày khu vực khác - Các tuyến đo thủy chuẩn hạng IV nên chọn dọc theo đường giao thông tương đối phẳng ngắn nhất, tránh qua vùng dân cư đơng đúc có đất yếu - Sau xác định sơ đồ lưới thủy chuẩn ta tiến hành ước tính độ xác lưới thiết kế Thông thường người ta đánh giá độ xác độ cao điểm yếu lưới Trường hợp độ xác lưới thiết kế thấp yêu cầu đặt phải thay đổi sơ đồ lưới thay đổi quy trình đo kết đo đạt độ xác cao 25 CHƯƠNG : TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1.Xây dựng tiêu mốc 3.1.1.Mốc - Vị trí thực tế tọa độ điểm trắc địa đánh dấu mốc trắc địa Mốc trắc đại khối bê tơng chăc chắn có kích thước to nhỏ tùy theo cấp hạng Phần quan trọng dấu mốc sứ kim loại có ghi tên điểm, số hiệu điểm, quan quản lý - Các mốc chơn mặt đất, có nắp bảo vệ lắp đặt theo quy định quy phạm - Việc chộn mốc tiến hành sau chọn điểm dựng tiêu để điều chỉnh cho tâm mốc, tâm máy trùng lệch nhỏ - Đối với mốc cấp cấp phải đảm bảo kích thước sau: 3.1.2.Tiêu - Cột tiêu phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Vững ngắn; - Khi có gió cấp trở xuống đo được; 26 - Cột cột tiêu không che khuất hướng ngắm hướng đường đáy; - Sàn đứng phẳng vững chắc; - Bồ ngắm phải thẳng đứng với trục giữa; - Bậc thang tay vịn trèo giá đo phải vững 3.1.3.Chôn mốc - Công tác chôn mốc phải tiến hành sau dựng tiêu Muốn để trục bồ ngắm tâm mốc đường dây dọi trước chôn mốc phải chiếu điểm qua dây dọi cho sai số lệch tâm ≤ 1,0 mm 3.2.Kiểm nghiệm thiết bị đo Đo lưới độ cao Sử dụng máy thủy bình leica NA320 sản xuất từ Thụy Sĩ Có thơng số sau: Thơng số kỹ thuật NA320 Độ xác/1km đo (ISO17123-2) 2.5mm Ảnh ngắm thấu kính Ảnh thuận Độ phóng đại(zoom) 20X Đường kính thấu kính 36mm Khoảng cách đo ngắn

Ngày đăng: 11/10/2021, 19:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w