R= (2L/R) C

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 11000 khu vực “Yên Mỹ, xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 28 - 33)

29

2.) Kiểm nghiệm sai số ren của bộ phận đo cực nhỏ quang học.

Ren của bộ đo cực nhỏ quang học là hiệu số giữa giá trị danh nghĩa của

khoảng chia nhỏ nhất trên bàn độ ( ), với giá trị thực tế của nó đọc được ở bộ phận cực nhỏ quang học (S).

R= -S

Giả sử giá trị khoảng chia nhỏ nhất là i, để xác định giá trị thực của khoảng

chia( A-i) và A ta dùng vạch ( A+180˚) làm mốc đọc số khi xác định giá trị khoảng cách giữa( A+180˚) và(A+180˚-i) ta dùng vạch A làm chuẩn đọc số.

+ Vạch khắc A trùng với( A+180˚) đọc được số đọc a.

+ Vạch khắc A+i trùng với vạch ( A+180˚) đọc được số đọc b. + Vạch khắc A trùng với vạch ( A+180˚-i) đọc được số đọc c. 3.) Xác định sai số hệ thống của bộ đo cực nhỏ quang học.

Bộ phận cực nhỏ quang học được kiểm nghiệm bằng cách dùng máy đo một góc nhỏ (β=2i). Góc này lần lượt được đặt nhiều lần trong toàn bộ thang đo của bộ đo cực nhỏ, trong tất cả các lần đo phải làm trùng hình ảnh cùng một cặp vạch chia đối diện cua bàn độ ngang sao cho số đọc ở bộ phận đo cực nhỏ phù hợp với bảng:

Số vị trí Máy T2, 2T Máy T2, 2T

Hướng trái Hướng phải

1 0 2

2 2 4

3 4 6

4 6 8

5 8 10

Phải tiến hành đo 2 lần đo đi và đo về, lượt đo đi của các góc đo theo thứ tự 1,2,3,4,5 lượt đo về theo thứ tự ngược lại với từng vị trí bàn độ, sau đó tính trị trung bình của các góc đo giá trị trung bình số hiệu chỉnh V không vượt quá 1,5”. 4.) Xác định sai số trung phương làm trùng vạch khắc bàn độ nằm. Độ chính xác làm trùng vạch khắc bàn độ phụ thuộc nhiều vào độ sáng của ảnh, bàn độ qua kính mắt của bộ phận đo cực nhỏ quang học. Trước khi đo phải điều chỉnh gương phản chiếu để ảnh 2 nửa bàn độ được chiếu sáng đều, nhiều kính mắt của bộ đo cực nhỏ quang học phải phù hợp với mắt người đo để giảm thị sai khi đọc số.

Sai số trung phương làm trùng vạch khắc bàn độ được xác định theo phương pháp đo kép với 24 cặp trị số đo, mỗi lần đọc số trên bộ phận đo cực nhỏ ta được một cặp trị số đo kép, sai số trung làm phương làm trùng vạch khắc tính theo công thức: m =

trong đó: n là số bàn độ vị trí đặt bộ phận ngắm d: hiệu 2 số đọc

30 với các máy trên giá trị của m =< 0,5” với các máy trên giá trị của m =< 0,5”

5, Kiểm nghiệm sai số hệ thống đo góc do đế máy xê dịch khi quay bộ phận ngắm Đặt máy lên giá 3 chân, cân máy chính xác, chọn 1 mục tiêu rõ nét, ảnh mục tiêu bằng 1/3 khoảng cách giữa 2 dây chỉ đứng, mục tiêu cách máy tối thiểu là 200m.

- Quay máy vài vòng cho máy chuyển động bình thường.

- Quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ liên tiếp bắt mục tiêu chính xác đọc số a. - Quay máy theo chiều thuận kim đồng hồ liên tiếp 10 vòng, cuối cùng vòng số 10 bắt mục tiêu chính xác đọc số.

- Quay máy theo chiều ngược kim đồng hồ 2 vòng bắt mục tiêu đọc số c.

- Quay máy theo chiều ngược kim đồng hồ 10 vòng, cuối vòng thứ 10 bắt mục tiêu chính xác đọc số đọc d.

- Hiệu số đọc( b-c) là sai số xê dịch máy do 10 vòng quay thuận. - Hiệu số đọc(d-c) là sai số xê dịch máy do 10 vòng quay ngược

- Thực hiện hai quá trình đo như trên rồi tính trung bình để được sai số xê dịch máy khi quay bộ phận ngắm đối với 3 máy trên, sai số này không vượt quá 0,5”

6, Kiểm nghiệm điều kiện định tâm quang học

Đặt máy lên giá 3 chân, cố gắng để máy càng cao càng tốt, cân bằng máy, sau đó đặt 1 bản vẽ phía dưới máy khi quay bộ phận ngắm trên mặt có dán giấy trắng, bản vẽ này đã được cân bằng.

Tiến hành kiểm nghiệm

- Giữ nguyên vị trí của bộ ngắm của bộ phận định tâm quang học trên bản vẽ ta được điểm A.

- Quay bộ phận ngắm đi 120 độ so với 1 lần đánh dấu đi vị trí của bộ phận định tâm quang học lên bản vẽ ta được điểm B.

- Quay tiếp bộ phận ngắm đi 120 độ so với lần đnahs dấu vị trí trục ngắm của bộ phận định tâm quang học lên bản vẽ ta được điểm C

- Nếu 3 điểm A, b, C trùng khít nhau chứng tỏ trục cân ngắm của bộ phận định tâm quang học trùng với trục quay của bộ phận ngắm không phải điều chỉnh. Nếu 3 điểm đó tạo thành hình tam giác thì điều chỉnh hệ chỉ của bộ phận định tâ, quang học cho trùng với tâm của hình tam giác ABC

7, Kiểm nghiệm xem trục ngang quay có chính xác không

Cân bằng cho trục đứng thật thẳng đứng, điều chỉnh cho trục nằm ngang thật ngang. Sau đó ta tiến hành kiểm nghiệm:

31

+ Cách máy từ 10 – 15 m trên 1 quả dọi chỗ lặng gió, ngắm myas vào dây dọi sao cho chỉ đứng của máy trùng với dây dọi, dùng ốc vi động của trục ngang đưa máy từ từ ngóc lên 2 – 3 độ nếu dây chỉ và dây dọi luôn trùng nhau là được

+ Nếu chúng lệch nhau nhiều quá chúng tỏ trục ngang chuyển động không chính xác, khi đo không được dùng ốc vi động bắt mục tiêu mad dùng tay trực tiếp điều chỉnh chiều cao tia ngắm

8, Kiểm nghiệm xem bộ ngắm quay có chính xác không

Đặt máy lên giá 3 chân cho ống thủy dài song song với 2 ốc cân máy, vặn ốc cân cho bọt nước vào giũa, quay bộ phận ngắm đi 180 độ đếm xem bọt nước lệch đi mấy vạch, dùng ốc cân đưa trả về 1 nửa, dùng tăm hiệu chỉnh cho bọt nước vào giữa, quay máy đi 90 độ dùng ốc cân thứ 3 cân cho bọt thủy vào giữa, lặp lại quá trình trên 1 vài lần cho đến khi quay bộ phận ngắm đến bất kỳ vị trí nào để bọt thủy vẫn ở giữa ống thủy

Ngắm trên mặt trái vào một điểm cố định sau đó ấn ENT, đảo kính ngắm trên mặt phải sau đó ấn ENT.

3.3.Công tác ngoại nghiệp 3.3.1. Nội dung ghi sổ 3.3.1. Nội dung ghi sổ

- Nội dung ghi sổ bao gồm các mục sau: - Tên trạm đo, số hiệu trạm đo

- Ngày, tháng đo/ngày của năm, điều kiện thời tiết, số hiệu ca đo - Thời gian bắt đầu đo, kết thúc đo, ghi đến giờ, phút

- Thiết bị đo ghi loại máy, ký hiệu, số máy

3.3.2. Các yêu cầu khi ghi sổ đo ngoại nghiệp

- Các số liệu gốc và các mục ghi chép theo quy định phải ghi ngay tại hiện trường thật rõ ràng, sạch sẽ, không được tẩy xoá hoặc chép lại;

- Các số liệu trút từ máy đo ra không được có bất kỳ một sự can thiệp hoặc xử lý nào.

3.3.Thành quả giao nộp

- Thiết kế lưới khống chế địa hình cấp 1 cấp 2 khu vực Yên Mỹ, xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

33

CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau quá trình làm đồ án, nghiên cứu về lý thuyết cũng như kết quả thực nghiệm thành lập bản đồ địa hình khi vực Yên Mỹ, Thường Xuân,tỉnh Thanh Hóa. Em đã nắm bắt được quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1000. Qua đó em cũng tích lũy được một chút kinh nghiệm để phục vụ công tác sản xuất sau này. Tuy nhiên thời gian ít và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót khi biên tập. Em rất mong được nhận sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để bản đồ được hoàn chỉnh hơn.

Kiến nghị: Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại ngành Bản đồ, khoa Trắc Địa Bản Đồ và Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Mỏ Địa Chất và thực hiện đồ án môn học em xin có một số ý kiến đống góp như sau: - Về phía ngành Bản đồ, khoa Trắc Địa Bản Đồ và Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Mỏ Địa Chất; Do đặc thù của ngành Trắc Địa cần phải được trang bị cơ sở thực tiễn một cách đầy đủ và phù hợp để nâng cao hiệu quả cho công tác, cho nên trong quá trình học tập nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa cho sinh viên được giao lưu tiếp cận với các công tác thực tế của ngành ở các cơ quan chuyên môn được sớm hơn. Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên có được thời gian học tập nghiên cứu tại các cơ quan chuyên môn của ngành Trắc Địa dài hơn. Từ đó sinh viên sẽ có điều kiện học hỏi kinh nghiệm thực tiễn một cách đầy đủ hơn, những kiến thức về cơ sở lý luận đã được trang bị ở nhà trường sẽ được củng cố một cách vững chắc hơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật lưới khống chế mặt bằng và độ cao phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 11000 khu vực “Yên Mỹ, xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)