1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DOANH NGHIEP TU NHAN

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Nhìn nhận phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, nhiều ý kiến kể nước thường đánh giá chậm lực cạnh tranh yếu, trình độ kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh thấp Tuy nhiên thực tế, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam dù nhỏ phát triển nhanh tính tới điều kiện phận phép tự hoạt động thời gian gần Điểm lại trình từ đầu đổi mới, thấy doanh nghiệp tư nhân phận “đáng thương” so với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hay doanh nghiệp nhà nước, nước tiên tiến khác phải trụ cột kinh tế, phải luật pháp nhà nước quan tâm cả, thực tế Việt Nam phận “ăn theo” cởi mở chế độ doanh nghiệp đầu tư nước Từ sau tuyên bố đổi năm 1987, Luật Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp vốn nước ngồi ban hành cơng bố, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phép hoạt động công khai Nhưng hết năm 80 kinh tế tư nhân hoạt động tình trạng nửa kín nửa hở Vào thập kỷ 90, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân ban hành tháng 12 năm 1990, có hiệu lực từ năm 1991, chưa có doanh nghiệp đăng ký Bên cạnh lý thủ tục qui trình đăng ký phức tạp, thiếu minh bạch, lý quan trọng tồn kinh tế tư nhân chưa Hiến Pháp đảm bảo Thời gian Hiến Pháp (được sửa đổi năm 1982) qui định kinh tế tư nhân thành phần phải “cải tạo” (xóa bỏ), khơng muốn lộ diện làm “ông chủ” Điều kỳ lạ đầu tư nước ngồi hoạt động cơng khai, mà khối tư nhân nước lại bị Hiến Pháp ngăn cản Chỉ tới năm 1992, Hiến pháp buộc phải sửa đổi, thức cơng nhận tồn kinh tế tư nhân, quyền tư hữu tài sản, Luật Cơng ty Luật Doanh nghiệp Tư nhân bắt đầu có đối tượng để điều chỉnh Dù vậy, suốt thập kỷ 90, doanh nghiệp tư nhân đăng ký thức tăng dần đặn với tốc độ tương đối “cảnh giác” Phần lớn hoạt động tình trạng “du kích”, đặc biệt doanh nghiệp có đầu tư máy móc thiết bị Nhìn vào cấu ngành nghề, thấy đa phần hoạt động lĩnh vực thương nghiệp, đặc điểm khơng cần đầu tư tài sản cố định nhiều, phịng “lâm sự” “giải tán” nhanh chóng Có thể nói kinh tế đổi 20 năm, doanh nghiệp tư nhân nội địa Việt Nam thực thụ đời chừng năm, sau thời gian thai nghén dài Tuy nhiên thấy dù tuổi đời cịn lực cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân Việt Nam không thua nhiều so với nước láng giềng, dù doanh nghiệp nước ngồi mơi trường chế độ pháp luật cởi mở cịn có điều kiện khác tốt ta Chương I Khái quát chung Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) kinh tế tư nhân nước ta có q trình phát triển 17 năm Năm 2000, Luật Doanh nghiệp đời vào sống; bản, thể chế thực hóa quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp, tự thành lập doanh nghiệp, tự tổ chức quản lý, tự lựa chọn quy mô, địa bàn ngành, nghề, trừ số ngành, nghề bị cấm theo quy định pháp luật Điểm bật là, quyền tự thể chế hóa; tạo cho người dân thực hưởng thực quyền 1.1 Sự đời phát triển chế định Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam mối tương quan với giới Sự phát triển định chế công ty ta so với định chế tương tự nước đầu giới ngược hẳn Ở nước, cơng ty có trước sau có luật pháp điều chỉnh Lý nhu cầu sống người ta phải giao ước, hứa hẹn (vay nợ, mua bán, lập hội) Sau họ cãi nhau; thưa quyền; nơi giải kết giải tạo nên luật pháp Ở thực sống có trước, luật pháp có sau Đó diễn tiến tự nhiên lịch sử Ở ta luật pháp tạo nên thực sống Và định chế cơng ty ta hình thành hồn cảnh Trước năm 1990, khơng có DNTN hay cơng ty Chính Luật Cơng ty năm 1990 tạo nên chúng; sau Luật Doanh nghiệp 2000 2005 tiếp tục cải tiến chúng Vì từ luật pháp mà nên loại hình doanh nghiệp xếp theo hợp lý: DNTN, hợp danh, trách nhiệm hữu hạn… Ở nước khác, chúng khơng theo trình tự hợp lý Lý từ sống chúng nảy sinh khơng quyền muốn đụng có tranh chấp xảy nội chúng; quyền can thiệp chúng trở thành định chế theo luật pháp Chẳng hạn Anh, nước phát triển kỷ 19 trở thành mẫu mực cho nước khác loại hình doanh nghiệp, luật cơng ty cổ phần họ có vào năm 1862, luật công ty hợp danh đến năm 1890 có, cịn DNTN khơng có luật! Đấy người ta coi DNTN người (một thể nhân 18 tuổi) hoạt động bị chi phối luật dành cho thể nhân (hợp đồng, dân sự…) Thành lấy khái niệm pháp lý luật pháp mình, vốn phát sinh theo hợp lý, để suy thứ tương tự luật nước, vốn phát sinh theo nhu cầu sống, nhiều lúc thấy khó hiểu dễ hiểu sai Do phải riêng lẻ vào khái niệm pháp lý định Trên giới xuất khái niệm “Cơ sở kinh doanh chủ” (sole proprietorship hay sole trader) hình thức kinh doanh mà người chủ đồng thời người quản lý - điều hành sở kinh doanh danh nghĩa họ, khơng có phân tách quyền sở hữu tài sản người chủ sở kinh doanh; bên cạnh đó, người chủ thường có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Khác với công ty, sở kinh doanh chủ khơng có tư cách pháp nhân, quy mơ thường nhỏ, mang tính gia đình, th lao động thơng thường, pháp luật khơng buộc họ phải đăng ký kinh doanh (ví dụ Australia) Mơ hình tương đối giống với hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Việt Nam Nhưng, chủ thể kinh doanh nước ta phải đăng ký kinh doanh DNTN nghĩa vụ nộp thuế danh nghĩa doanh nghiệp cá nhân Sự phát triển định chế công ty ta so với định chế tương tự nước đầu giới ngược hẳn Ở nước kia, cơng ty có trước sau có luật pháp điều chỉnh Lý nhu cầu sống người ta phải giao ước, hứa hẹn (vay nợ, mua bán, lập hội) Sau họ cãi nhau; thưa quyền; nơi giải kết giải tạo nên luật pháp Ở thực sống có trước, luật pháp có sau Đó diễn tiến tự nhiên lịch sử Ở ta luật pháp tạo nên thực sống Và định chế công ty ta hình thành hồn cảnh Trước năm 1990, khơng có DNTN hay cơng ty Chính Luật Cơng ty năm 1990 tạo nên chúng; sau Luật Doanh nghiệp 2000 2005 tiếp tục cải tiến chúng Vì từ luật pháp mà nên loại hình doanh nghiệp xếp theo hợp lý: DNTN, hợp danh, trách nhiệm hữu hạn Ở nước khác, chúng khơng theo trình tự hợp lý Lý từ sống chúng nảy sinh không quyền muốn đụng có tranh chấp xảy nội chúng; quyền can thiệp chúng trở thành định chế theo luật pháp Chẳng hạn Anh, nước phát triển kỷ 19 trở thành mẫu mực cho nước khác loại hình doanh nghiệp, luật cơng ty cổ phần họ có vào năm 1862, luật công ty hợp danh đến năm 1890 có, cịn DNTN khơng có luật! Đấy người ta coi DNTN người (một thể nhân 18 tuổi) hoạt động bị chi phối luật dành cho thể nhân (hợp đồng, dân ) Thành lấy khái niệm pháp lý luật pháp mình, vốn phát sinh theo hợp lý, để suy thứ tương tự luật nước, vốn phát sinh theo nhu cầu sống, nhiều lúc thấy khó hiểu dễ hiểu sai Do phải riêng lẻ vào khái niệm pháp lý định Anh A 25 tuổi, mở quán phở Phở bán gây ngộ độc, anh - trách nhiệm có - phải đền Có người bị ngộ độc, anh đền một; có 15 người, anh đền 15 Khi bị đền thế, anh A tiệm phở Anh ta phải đền vật dụng cá nhân với đồ thờ cúng! Luật nói chịu trách nhiệm vơ hạn Ngược lại, ăn phở khơng trả tiền, anh có quyền đòi Rõ ràng anh A tiệm phở anh Luật nước khác gọi hình thức làm chủ mình, cịn ta gọi DNTN Một A làm ăn khó mở mang sở thiếu tiền Muốn vượt qua, anh rủ người khác góp Họ lập thành “hội” (đầu tiên gọi societas), thí dụ “Phở 25” Giữa họ với khơng có vấn đề gì; tiệm bị ăn cắp đứng thưa; phở gây ngộ độc, khách thưa ai? Vấn đề trách nhiệm đặt Và luật pháp trả lời; lúc đầu - chưa có kinh nghiệm - bảo: “Tất anh vô hạn” Và hội gọi cơng ty hợp danh Trong hội có người tham gia trực tiếp, có người khơng; phải chịu trách nhiệm vơ hạn khó có Phở 26, 27, 28! Chính quyền muốn có nhiều “hội phở”cho dân ta xài; đổi ý tun bố: “Thơi anh bỏ tiền khơng phải chịu trách nhiệm nữa; tách anh khỏi khối tài sản mà anh mua gọi hội” Khối tài sản mà kiện bị kiện? Do luật phải biến thành “người” Bây “hội” kiện bị kiện y anh A Việc luật pháp đặt ra, có mắt luật pháp gọi “pháp nhân” Cái “hội” có tư cách pháp nhân gọi “công ty trách nhiệm hữu hạn” Sau để gọi thêm vốn nhiều người, người ta đặt công ty cổ phần Đây diễn giải theo trình tự hợp lý Trên thực tế Anh, luật cho cơng ty cổ phần có trước, trách nhiệm hữu hạn có sau; người ta phải giải vấn đề trách nhiệm, mối âu lo chính, đời công ty Đông Ấn sang Ấn Độ, bắt đầu tiến trình mở mang đế quốc mà mặt trời không lặn! Đến ta trở lại câu hỏi nêu tựa Ở loại hình cơng ty, luật pháp tách người bỏ vốn khỏi khối tài sản mà họ tạo nên; ban cho khối tư cách làm “người”, kiện bị kiện phong “pháp nhân” Khối tài sản mà anh A có tiệm phở khơng coi người; tiệm phở anh khơng có tư cách pháp nhân; nên DNTN lấy tên góp vốn cho Chỉ có anh A thơi anh phải dùng tên cúng cơm Nếu anh kỵ húy luật cho anh mở công ty trách nhiệm thành viên, công ty có tư cách pháp nhân; tức khối tài sản anh A tạo nên DNTN trước ngày 1-7-2006 khơng coi “người” - nhờ kinh nghiệm lồi người - tình cảnh bất cơng đảo ngược! Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bắt đầu có Anh vào khoảng năm 1972 Nếu ta so sánh trình phát triển họ thấy để có loại hình họ 100 năm (1862-1972) Ta 10 năm (1990-2000)! Luật pháp phục vụ người mà! Không phải ngẫu nhiên mà luật (doanh nghiệp, dân kinh tế…), luật pháp quốc tế nước, người ta lại phân loại doanh nghiệp thành nhiều loại: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), Công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân (DNTN)…Trong CTTNHH DNTN loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất, chiếm đến 70-80% tổng số doanh nghiệp nước Việc phân biệt loại hình doanh nghiệp nói chung phân biệt CTTNHH DNTN nói riêng khơng giúp cho doanh nghiệp định hướng hoạt động có hiệu mà cịn tạo điều kiện để Chính phủ quản lí có giải pháp hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Một sở quan trọng để phân biệt DNTN CTTNHH sở hữu vốn Từ sở hữu vốn mà quy định nên hình thức tổ chức doanh nghiệp, tư cách, nghĩa vụ pháp lí doanh nghiệp, quy định trách nhiệm quản lí, hỗ trợ bảo hộ Chính phủ doanh nghiệp, chủ đầu tư Theo luật, DNTN chủ đầu tư lập nên, có sản nghiệp, dấu riêng người điều hành Được đánh thuế thu nhập DN khác, khơng có tư cách pháp nhân sản nghiệp cho th, bán lại cho người khác Vì khơng có tư cách pháp nhân nên chủ DNTN phải chịu trách nhiệm «vơ hạn» tài sản khoản nợ kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân gia đình (DNTNGĐ) khơng đặc trưng tư cách pháp lí riêng biệt mà đặc trưng mối quan hệ chặt chẽ vòng đời doanh nghiệp vịng đời gia đình Ln có chồng chéo, lẫn lộn kiện gia đình kiện DN xã hội Quyền lực định bên DN phụ thuộc nhiều vào người nắm giữ vốn mà có tập trung quyền lực vào tay chủ DN Người chủ vừa đóng vai trị định vừa đóng vai trị người chi trả Nhưng ngược lại kinh tế, DNTN-GĐ lại có tự chủ cao phận, chức doanh nghiệp (A Gaultier, 1974) Ngược lại, CTTNHH doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Các thành viên tham gia chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành tối đa không vượt năm mươi Đối với CTTNHH, trách nhiệm pháp lí người điều hành công ty (Giám đốc), phân biệt rõ ràng với trách nhiệm nhà đầu tư Những quy định Việt Nam CTTNHH tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cá nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm đặc điểm sau: Một là: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ Chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp cá nhân Bởi mà chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều hành ( trường hợp phải khai báo với quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp), có quyền cho th tồn doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật Hai là: Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân tài sản doanh nghiệp khơng tách bạch rõ ràng với tài sản chủ doanh nghiệp Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn để xét tính độc lập tài sản doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp phải độc lập quan hệ với tài sản chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân khơng thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, khơng hội đủ điều kiện để có tư cách pháp nhân Ba là: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Khác với loại hình Cơng ty góp vốn nhiều chủ sở hữu, Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp mà vốn đầu tư thuộc sở hữu người chủ doanh nghiệp tư nhânh Loại hình doanh nghiệp phù hợp với muốn độc lập tự chủ kinh doanh, tự định tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh thân doanh nghiệp 1.3 Những ưu nhược điểm mơ hình doanh nghiệp tư nhân Nhìn chung, DNTN cơng ty TNHH có số mặt mạnh số hạn chế định mà nhà đầu tư cá nhân cần phải thận trọng xem xét khả nhu cầu thực tế để chọn hình thức đầu tư phù hợp Nếu DNTN có hạn chế chế độ trách nhiệm vô hạn chủ sở hữu nghĩa vụ doanh nghiệp, bù lại, chủ DNTN quản lý DNTN theo cách thức đơn giản chủ DNTN dùng khả tài để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh DNTN Ngược lại, công ty TNHH thành viên giúp hạn chế rủi ro cho thành viên góp vốn mà trường hợp thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm phạm vi số vốn cam kết góp thành viên góp vốn vào cơng ty, muốn chuyển sang hình thức hợp tác làm ăn chung với đối tác khác chuyển thành công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần cách dễ dàng Doanh nghiệp tư nhân cá nhân bỏ vốn đầu tư thành lập nên có ưu điểm sau: Thứ 1, chủ doanh nghiệp tư nhân chia sẻ với quyền quản lý doanh nghiệp, quyền định đoạt tài sản doanh nghiệp, quyền định việc tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp; Thứ 2, có chủ doanh nghiệp tư nhân hưởng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên ưu điểm nguyên nhân dẫn đến hạn chế loại hình Việc khơng phải chia sẻ lợi nhuận với có nghĩa chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu rủi ro xảy đến gánh vác tất nghĩa vụ chủ nợ Chủ doanh nghiệp tư nhân không chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng ký mà phải chịu trách nhiệm toàn tài sản trường hợp vốn đầu tư đăng ký không đủ để trang trải khoản nợ Như trách nhiệm vô hạn ràng buộc chủ doanh nghiệp tư nhân với khoản nợ Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ Chương II Những vấn đề pháp lý DNTN theo quy định Luật Doanh nghiệp số kiến nghị 2.1 Thực trạng mơ hình hoanh nghiệp tư nhân Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân nước ta định vị từ năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Công ty ban hành Sau Luật Doanh nghiệp 1999 đời, doanh nghiệp tư nhân có bước phát triển nhanh Luật Doanh nghiệp 2005 đặt doanh nghiệp tư nhân lên vị mới: bình đẳng kinh doanh với doanh nghiệp nhà nước Tuy vậy, nhìn lại sau gần 20 năm, doanh nghiệp tư nhân nước ta có đơng số lượng cịn q nhỏ bé Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến hết tháng năm 2008, nước có 349.309 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn 1.389.000 tỉ đồng, tương đương 84 tỉ USD Có khoảng 87% doanh nghiệp nhỏ vừa (theo tiêu chí vốn đăng ký không 10 tỉ đồng số cơng nhân khơng q 300 người), cịn 13% doanh nghiệp nước ta coi lớn, thuộc loại nhỏ vừa nước khác giới (theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có 500 cơng nhân) Theo kinh nghiệm nhiều nước giới, kinh tế có chất lượng bền vững ln ln có phát triển hài hòa doanh nghiệp thuộc loại hình lớn, nhỏ vừa; có phân công, hợp tác, liên kết chặt chẽ loại hình doanh nghiệp nói Doanh nghiệp nhỏ vừa thường làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, có sản phẩm ơtơ, máy tính, máy cơng cụ… lắp ráp linh kiện sản xuất nhiều doanh nghiệp khác nhau, chí nhiều nước khác Ở nước ta, việc phát triển doanh nghiệp phải tuân theo quy luật Nền kinh tế nước ta, muốn lớn mạnh, thiết phải dựa vào lớn mạnh doanh nghiệp, kể lớn mạnh quy mô vốn kinh doanh, quy mô lao động hiệu kinh doanh; phải có phát triển đồng bộ, hài hịa loại doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa quy mô lớn Chúng ta đặc biệt coi trọng doanh nghiệp nhỏ vừa ưu loại doanh nghiệp này, cần quan tâm trợ giúp doanh nghiệp tư nhân phát triển thành doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp lớn, điều chứng tỏ (i) chưa huy động phần vốn lớn dân vào sản xuất, kinh doanh, người dân chưa mặn mà với lĩnh vực đầu tư kinh doanh cách bản, lâu dài; (ii) môi trường thể chế, sách, biện pháp trợ giúp chưa đủ hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn lớn vào kinh doanh, nhà đầu tư tư nhân đầu tư mức nhỏ lẻ, thời; (iii) phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, cạnh tranh diễn thiếu bình đẳng, doanh nghiệp tư nhân thường chịu thiệt thịi; (iv) máy hành nhà nước chưa đủ thân thiện với doanh nghiệp tư nhân, kể ngành chức quan nhà nước địa phương; (v) thiếu hướng dẫn cụ thể biện pháp phát triển doanh nghiệp quy mô, cấu lại sở hữu doanh nghiệp, liên kết, liên minh chiến lược, sáp nhập, chế quản trị nội doanh nghiệp lớn, kể biện pháp phát triển thương hiệu, xây dựng đội ngũ nhân lực… 2.2 Những vấn đề pháp lý Doanh nghiệp tư nhân theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2005 (có hiệu lực 1-7-2006) quy định loại hình doanh nghiệp, có quy định doanh nghiệp tư nhân (từ điều 141 đến điều 145) Điều 141 Luật doanh nghiệp 2005 quy định loại hình doanh nghiệp tư nhân sau: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán nào; cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân” 2.2.1 Về phân biệt DNTN Hộ kinh doanh Việc pháp luật nước ta điều chỉnh riêng rẽ hộ kinh doanh DNTN theo pháp luật hành thiếu tính hợp lý Điều thấy qua việc đưa tiêu chí để xác định hộ kinh doanh để phân biệt với doanh nghiệp Với tiêu chí số lao động thường xuyên không mười người đăng ký kinh doanh địa điểm, ý tưởng nhà làm luật bộc lộ hộ kinh doanh cá thể phải có quy mơ kinh doanh nhỏ Khi mà sở kinh doanh có quy mơ kinh doanh lớn chúng bắt buộc phải đăng ký theo hình thức doanh nghiệp Đã có nhầm lẫn cho hộ kinh doanh có quy mơ kinh doanh nhỏ công ty DNTN Song, việc đưa hai tiêu chí địa điểm kinh doanh số lao động thường xuyên xác định quy mơ kinh doanh nó; số nhân cơng hay số địa điểm kinh doanh giúp xác định chắn quy mô kinh doanh chủ thể kinh doanh Ai biết rằng, số lao động sở kinh doanh phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh quy mô đầu tư kinh doanh Chẳng hạn, 12 lao động quán ăn khác với 12 lao động sở sản xuất sử dụng nhiều thiết bị công nghệ đại Khi mà Luật Doanh nghiệp 2005 khơng có quy định vốn pháp định điều kiện để thành lập doanh nghiệp Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 hay luật doanh nghiệp số nước châu Âu thì, lý thuyết, người ta thành lập DNTN hay công ty TNHH thành viên cá nhân với số vốn đăng ký nào, ví dụ có triệu đồng, có quy mơ kinh doanh nhỏ nhiều so với hộ kinh doanh lớn mà thấy thành phố lớn Trong DNTN nhiều hộ kinh doanh sở kinh doanh thuộc sở hữu cá nhân, khơng có phân tách quyền sở hữu tài sản, khơng phải pháp nhân, chịu trách nhiệm vô hạn kinh doanh phân biệt hai hình thức kinh doanh trở nên không cần thiết Trên thực tế, khác chế độ thuế có lẽ lý cho lựa chọn hai loại chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, sở kinh doanh nhỏ (kể cơng ty) đơn giản hóa chế độ kế tốn, thống kê, giảm nghĩa vụ báo cáo cần pháp luật chấp nhận Ví dụ Australia, cơng ty TNHH loại nhỏ (small proprietary company) miễn trừ nhiều nghĩa vụ liên quan đến báo cáo, thống kê, kiểm toán so với cơng ty khác 2.2.2 Quyền góp vốn doanh nghiệp tư nhân 10 Một doanh nghiệp tư nhân (DNTN) muốn góp vốn với cơng ty trách nhiệm hữu hạn bị Sở Kế hoạch Đầu tư từ chối với lý DNTN loại hình trách nhiệm vơ hạn Sự từ chối đúng, lý khơng hẳn vơ hạn hay hữu hạn chịu trách nhiệm Lý khác, liên quan đến khái niệm pháp lý tảng công ty Khi người sống gây trách nhiệm Thí dụ cành xồi nhà rơi vào đầu người khác lúc họ qua Do dễ có tranh chấp sống luật pháp phải giải Nó làm cách xoay vào trách nhiệm khái niệm đạo đức tồn sống Và ấn định vị trí phải chịu trách nhiệm gì? Một người chịu trách nhiệm với người khác người sau có quyền lợi Do luật có khái niệm địa vị pháp lý Từ ngữ dùng người đứng khơng bao hàm mối tương quan có với Nếu có, người có tư cách Vợ chồng, thầy trò Tất chúng ta, đến 18 tuổi tâm thần bình thường có tư cách Nói đến tư cách để xác định trách nhiệm Và trách nhiệm cho phép kiện người khác bị thiệt hại, bị người khác kiện trường hợp ngược lại Vậy nói đến tư cách nói đến việc kiện bị kiện để thực thi trách nhiệm hay quyền lợi Muốn thực thi phải có “tài sản riêng” Bị kiện trách nhiệm kiện quyền lợi Từ sở sang loại hình doanh nghiệp Tư cách pháp nhân: Anh A 25 tuổi, mở quán phở Phở bán gây ngộ độc, anh - trách nhiệm có - phải đền Có người bị ngộ độc, anh đền một; có 15 người, anh đền 15 Khi bị đền thế, anh A tiệm phở Anh ta phải đền vật dụng cá nhân với đồ thờ cúng! Luật nói chịu trách nhiệm vơ hạn Ngược lại, ăn phở khơng trả tiền, anh có quyền đòi Rõ ràng anh A tiệm phở anh Luật nước khác gọi hình thức làm chủ mình, cịn ta gọi DNTN Một A làm ăn khó mở mang sở thiếu tiền Muốn vượt qua, anh rủ người khác góp Họ lập thành “hội” (đầu tiên gọi societas), thí dụ “Phở 25” Giữa họ với khơng có vấn đề gì; tiệm bị ăn cắp đứng thưa; phở gây ngộ độc, khách thưa ai? Vấn đề trách nhiệm đặt Và luật pháp trả lời; lúc đầu - chưa có kinh nghiệm - bảo: “Tất anh vô hạn” Và hội gọi công ty hợp danh 11 Trong hội có người tham gia trực tiếp, có người khơng; phải chịu trách nhiệm vơ hạn khó có Phở 26, 27, 28! Chính quyền muốn có nhiều “hội phở”cho dân ta xài; đổi ý tun bố: “Thơi anh bỏ tiền khơng phải chịu trách nhiệm nữa; tách anh khỏi khối tài sản mà anh mua gọi hội” Khối tài sản mà kiện bị kiện? Do luật phải biến thành “người” Bây “hội” kiện bị kiện y anh A Việc luật pháp đặt ra, có mắt luật pháp gọi “pháp nhân” Cái “hội” có tư cách pháp nhân gọi “công ty trách nhiệm hữu hạn” Sau để gọi thêm vốn nhiều người, người ta đặt công ty cổ phần Đây diễn giải theo trình tự hợp lý Trên thực tế Anh, luật cho cơng ty cổ phần có trước, trách nhiệm hữu hạn có sau; người ta phải giải vấn đề trách nhiệm, mối âu lo chính, đời cơng ty Đơng Ấn sang Ấn Độ, bắt đầu tiến trình mở mang đế quốc mà mặt trời không lặn! Đến ta trở lại câu hỏi nêu tựa Ở loại hình cơng ty, luật pháp tách người bỏ vốn khỏi khối tài sản mà họ tạo nên; ban cho khối tư cách làm “người”, kiện bị kiện phong “pháp nhân” Khối tài sản mà anh A có tiệm phở khơng coi người; tiệm phở anh khơng có tư cách pháp nhân; nên DNTN lấy tên góp vốn cho Chỉ có anh A thơi anh phải dùng tên cúng cơm Nếu anh kỵ húy luật cho anh mở công ty trách nhiệm thành viên, công ty có tư cách pháp nhân; tức khối tài sản anh A tạo nên DNTN trước ngày 1-7-2006 khơng coi “người” - nhờ kinh nghiệm lồi người tình cảnh bất cơng đảo ngược! Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bắt đầu có Anh vào khoảng năm 1972 Nếu ta so sánh trình phát triển họ thấy để có loại hình họ 100 năm (1862-1972) Ta 10 năm (1990-2000)! Luật pháp phục vụ người mà! Mặc dù hình thành thực tế từ năm 90 kỷ XX phải 10 năm sau đó, pháp luật Việt Nam có quy định pháp luật thức địa vị pháp lý DNTN Những quy định pháp lý DNTN ghi nhận Luật Doanh nghiệp 1999 tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, nhìn nhận quy định pháp luật hành DNTN rút số vấn đề pháp lý sau: 12 Về tư cách pháp lý quản lý doanh nghiệp Từ trước đến nay, DNTN hình thức doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư cá nhân nước lựa chọn gần gũi tập quán kinh doanh người Việt tính đơn giản, tự chủ cao tổ chức điều hành doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 DNTN xem doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân (1) Với chất chịu trách nhiệm vô hạn cho chủ sở hữu vậy, DNTN chứa đựng nhiều rủi ro cho sở hữu chủ doanh nghiệp mà họ phải tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời điểm nhà đầu tư cá nhân thành lập trì DNTN mà thơi (cũng thành viên hợp danh cơng ty hợp danh khác) Trong đó, cơng ty TNHH thành viên lại có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn cá nhân chủ sở hữu đăng ký vào công ty không bị hạn chế số lượng công ty TNHH mà nhà đầu tư cá nhân thành viên góp vốn phép thành lập Với quy định vậy, rõ ràng so với công ty cổ phần hay công ty TNHH, DNTN chứa đựng nhiều rủi ro hạn chế Chính nên soạn thảo Luật Doanh nghiệp 2005, có nhiều ý kiến lo ngại việc cho phép nhà đầu tư cá nhân quyền thành lập công ty TNHH thành viên dẫn đến việc triệt tiêu DNTN nhà đầu tư cá nhân mong muốn giảm thiểu rủi ro kinh doanh Nếu thời điểm áp dụng Luật Doanh nghiệp 1999, DNTN lựa chọn nhà đầu tư cá nhân không muốn hùn hạp kinh doanh với nhà đầu tư cá nhân khác, nay, Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép họ lựa chọn việc thành lập công ty TNHH thành viên hay DNTN, bên với chế độ trách nhiệm hữu hạn bên lại với chế độ trách nhiệm vô hạn Như vậy, thay đổi Luật Doanh nghiệp 2005 có thực “khai tử” DNTN hay khơng? Câu trả lời có lẽ phải chờ đợi thêm khoảng thời gian để kiểm chứng hiệu mức độ hòa nhập Luật Doanh nghiệp 2005 thực tiễn kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, góc độ pháp lý phương diện kinh doanh, DNTN đáp ứng số nhu cầu định cho nhà đầu tư cá nhân 13 Đơn cử việc chủ DNTN phải chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp, số trường hợp, giúp cho đối tác làm ăn với doanh nghiệp có thêm niềm tin chủ DNTN (nhất họ nắm rõ khả tài tài sản chủ DNTN); chủ DNTN dễ dàng tăng giảm vốn đầu tư (trong hình thức cơng ty TNHH thành viên lại bị hạn chế việc rút giảm vốn góp (2)); đơn giản thời điểm tại, nhiều người quen làm chủ DNTN làm chủ công ty TNHH thành viên 2.2.3 Về khả chuyển đổi Hiện nay, công ty TNHH thành viên luật pháp cho phép chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên (do chủ sở hữu chuyển nhượng, cho, tặng phần sở hữu công ty cho người khác; cơng ty huy động thêm vốn góp từ người khác) trở thành công ty cổ phần (huy động thêm thành viên mới) Sau hoàn tất việc chuyển đổi, công ty chuyển đổi kế thừa tồn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi Cùng với thừa nhận công ty TNHH thành viên nhà đầu tư cá nhân làm chủ sở hữu, Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép DNTN chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Tuy nhiên, so với trường hợp chuyển đổi công ty TNHH thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH công ty cổ phần, việc chuyển đổi DNTN thành cơng ty TNHH địi hỏi phải thỏa mãn nhiều điều kiện pháp lý phức tạp Ví dụ điều kiện “chủ DNTN có thỏa thuận văn với bên hợp đồng chưa lý việc công ty TNHH chuyển đổi tiếp nhận thực hợp đồng đó” hay “chủ DNTN cam kết văn chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ chưa toán DNTN cam kết toán đủ số nợ đến hạn” Những điều kiện đặt nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên có liên quan xuất phát từ chế độ trách nhiệm vô hạn DNTN 14 Với hành lang pháp lý hành, DNTN muốn chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp khác ngồi cơng ty TNHH thành viên chẳng hạn cơng ty cổ phần, chủ DNTN giải thể DNTN thành lập doanh nghiệp Điều vừa nhiều thời gian, số giá trị doanh nghiệp có (thương hiệu, uy tín kinh doanh, nguồn khách hàng quen thuộc…) gây gián đoạn cho giao dịch tồn tại, chí số trường hợp làm ảnh hưởng bất lợi cho bên có liên quan phép chuyển đổi Việc không cho phép doanh nghiệp tự chuyển đổi nói chung chuyển đổi DNTN sang cơng ty cổ phần nói riêng dường khơng có sở lý luận hay thực tế So với công ty TNHH, rõ ràng khả chuyển đổi DNTN không linh hoạt thủ tục pháp lý có liên quan phức tạp 2.2.4 Vấn đề bán, cho thuê doanh nghiệp tư nhân Trên thực tế việc bán cho thuê doanh nghiệp vấn đề phức tạp, nhiên, Luật Doanh nghiệp 2005 có vẻn vẹn hai điều: điều 144 điều 145 điều chỉnh hai vấn đề - Về quyền cho thuê DNTN, chất pháp lý, cho thuê Doanh nghiệp cho thuê toàn sản nghiệp thương nhân tức bao gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình doanh nghiệp (tức bao gồm tên doanh nghiệp, thương hiệu, uy tín hệ thống khách hàng…) Việc người thuê sử dụng tài sản phụ thuộc vào thỏa thuận hợp đồng thuê DNTN với người cho thuê Theo điều 144 Luật Doanh nghiệp : “Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp” Từ quy định cho thấy, việc cho thuê DNTN không làm chấm dứt tư cách pháp lý dn đó, khơng làm thay đổi chủ sở hữu dn, mà pháp luật yêu cầu thời gian cho thuê, chủ DNTN đăng ký phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật với bên thứ ba hoạt động dn với tư cách chủ sở hữu Tuy nhiên, theo khoản điều 143 thì: “Chủ DNTN nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp” 15 Như vậy, kết hợp với quy định hiểu rằng, cho dù chủ DNTN cho thuê toàn dn người thuê trình quản lý dn gây thiệt hại cho bên thứ ba bên thứ ba khởi kiện bị đơn vụ án chủ sở hữu DNTN đăng ký Vẫn biết quy định nhằm đảm bảo cho quản lý nhà nước DNTN phải nhà làm luật “khắt khe” với chủ sở hữu DNTN quy định Chủ sở hữu DNTN nguyên đơn, bị đơn trường hợp cho thuê doanh nghiệp khơng có liên quan tới hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp họ khơng phải người gây thiệt hại cho bên thứ ba - Về quyền bán DNTN Ngoài quyền cho thuê DNTN, Luật Doanh nghiệp 2005 cho phép Chủ sở hữu DNTN có quyền bán DNTN Mà theo đó, việc bán tồn DNTN có nghĩa việc chuyển giao quyền sở hữu DNTN bao gồm tài sản vơ hình tài sản hữu hình cho người khác Tuy nhiên khác với việc cho th DNTN, bán DNTN khơng có nghĩa sau hoàn tất thủ tục pháp lý mua bán DNTN, bên mua sử dụng tư cách pháp lý DNTN mua để tiến hành hoạt động kinh doanh mà phải đăng ký lại để hoạt động Vì DNTN khơng phải tài sản thông thường mà gắn liền không tách biệt với chủ sở hữu định, tài sản tư cách pháp lý theo quy định pháp luật DNTN khơng có tư cách pháp nhân, Chủ sở hữu DNTN nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quan trước Trọng tài Tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp Do đó, việc bán DNTN khơng đồng nghĩa với việc người mua sử dụng tư cách pháp lý DNTN cũ để hoạt động kinh doanh mà phải đăng ký lại mặc dù, người mua đăng ký lại tên DNTN cũ hoạt động trụ sở toàn sở vật chất DNTN cũ Bên cạnh đó, pháp luật quy định chủ DNTN cũ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bên thứ ba nghĩa vụ tài sản chưa thực kể thỏa thuận chuyển nghĩa vụ cho bên mua Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định rõ điều kiện người mua DNTN, điều dẫn tới hậu có người có khả tài để mua DNTN lại khơng có đủ điều kiện luật định 16 (nằm trường hợp cấm thành lập quản lý dn điều 13 Luật dn) Như vậy, với tư pháp lý, cơng dân có quyền tự làm điều mà pháp luật không cấm người mua DNTN có quyền mua khơng thiết phải thực mục đích kinh doanh DNTN sẵn có 2.2.5 Về trách nhiệm chủ doanh nghiệp tư nhân Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 : “DNTN doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp;…” Quy định xác định rõ DNTN cá nhân làm chủ chịu trách nhiệm vơ hạn tài sản Từ tới kết luận DNTN mà sản nghiệp (bao gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình) thuộc chủ sở hữu nhất, đứng tên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 DNTN khơng có tư cách pháp nhân khơng giống loại hình doanh nghiệp khác theo quy định pháp luật, DNTN khơng có tách biệt tài sản DNTN chủ sở hữu DNTN Mà theo quy định Luật nhân gia đình tài sản tạo thời kỳ hôn nhân tài sản chung Cụ thể điều 27 Luật Hôn nhân gia đình quy định sau: Điều 27 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hơn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thoả thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp 17 Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung Từ quy định đó, thực tiễn xét xử vụ án ly Việt Nam DNTN xác định tài sản chung vợ chồng từ đó, ly chia DNTN Như vậy, DNTN xác định chung tài sản chung vợ chồng có mâu thuẫn với quy định Luật Doanh nghiệp 2005 quy định DNTN cá nhân làm chủ Bởi vì, theo điều 28 Luật nhân gia đình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thì: Điều 28 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Tài sản chung vợ chồng chi dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài sản chung chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định khoản Điều 29 Luật Từ đó, cho thấy, DNTN tài sản chung để chia ly thời kỳ nhân việc định đoạt tài sản chung phải đồng ý thống hai vợ chồng Trong đó, điều 145 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định : “ Chủ DNTN có quyền bán doanh nghiệp cho người khác” mà khơng nói đến tham gia hợp đồng bán DNTN vợ chồng chủ sở hữu DNTN Như khởi kiện ly hôn yêu cầu chia tài sản, liệu hợp đồng mua bán DNTN khơng có tham gia chồng vợ chủ DNTN hợp đồng có vơ hiệu, thực tế Việt Nam DNTN thường vợ chồng gia đình góp vốn đăng ký kinh doanh tên người? 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế độ pháp lý DNTN Việt Nam 18 Trong môi trường kinh doanh khiến người dân dù cương vị không dám phát huy sáng tạo để đạt kết cao mong muốn, phục vụ tốt cho phát triển xã hội Một kinh tế khai thác hết tiềm để phát triển; chí vơ hình trung cịn tạo hội cho số người ngăn cản sức sáng tạo, tư duy, công việc người khác để trục lợi cá nhân Riêng phát triển doanh nghiệp tư nhân bị níu kéo, cản trở hạn chế Do vậy: Một là, cần thay đổi tư quan điểm nói Thấy rõ loại hình doanh nghiệp khác kinh tế có điểm mạnh, yếu khác nhau, bổ sung cho Thị trường phát triển ngày cao đa dạng, luân chuyển nguồn lực, hàng hóa loại ngày hiệu linh hoạt Hai là, mở rộng tối đa, khuyến khích hỗ trợ quyền kinh doanh người dân Xây dựng áp dụng thống hệ thống luật pháp tất loại hình doanh nghiệp, không phân biệt nhà nước tư nhân, không phân biệt nước với ngồi nước.Thực cơng bình đẳng quyền kinh doanh, quyền tài sản, sách, chế độ ưu đãi Xem xét bãi bỏ hình thức "bao cấp" dành cho doanh nghiệp nhà nước Ba là, tin dân, chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp tư nhân từ khâu xây dựng luật pháp Pháp luật phải xây dựng nguyên tắc bảo vệ lợi ích dân dựa niềm tin tính trung thực, tự giác, sẵn sàng thực thi pháp luật người dân Pháp luật phải xây dựng thực theo nguyên tắc doanh nghiệp tuân thủ pháp luật pháp luật bảo hộ bảo đảm quyền lợi tốt hơn, nhiều so với doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật Bốn là, thực nguyên tắc "chính phủ nhỏ, xã hội lớn" quản lý nhà nước Giảm bớt quyền quan công chức nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền "thẩm định", "phê duyệt", "chấp thuận", quyền cho phép cấp phép kinh doanh, v.v Đồng thời, phải "cá thể hóa" trách nhiệm công chức thi hành công vụ Đối với công chức quan nhà nước, pháp luật phải quy định khơng họ "làm gì", "làm đâu", mà làm "như nào" phải chế thường xuyên giám sát đánh giá công việc họ 19 LỜI KẾT Sự phát triển nhanh mạnh doanh nghiệp tư nhân giai đoạn qua khẳng định khả tự thân phát triển mà không cần phải can thiệp nhà nước sách bảo hộ phát triển ngành chứng minh rõ vai trị phát triển kinh tế nói chung, cụ thể nâng cao lực cung, tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân, nâng cao sức mua thị trường nội địa Vì với tư cách lãnh đạo kinh tế cần thừa nhận thực tế để có thái độ với phận doanh nghiệp tư nhân Thực tế chứng minh, khu vực kinh tế tư nhân thành phần kinh tế động, có vai trị quan trọng việc phát triển thị trường nội địa đa dạng phong phú với sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao Để giúp doanh nghiệp tư nhân tháo gỡ khó khăn, nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động, phát triển cách bền vững, cần thực số giải pháp Trước hết tiếp tục hồn chỉnh sách, pháp luật liên quan đến khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân Nhanh chóng cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân, xóa bỏ bất bình đẳng, đặc biệt sách hỗ trợ vay vốn; tiếp tục xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ vốn, thiết lập quỹ tài trợ xây dựng chế bảo lãnh rủi ro tín dụng, cải tiến chế độ vay vốn linh hoạt khơng phân biệt đối xử Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân thực nhanh trình đổi mới, tiếp nhận thơng tin chuyển giao công nghệ, hướng dẫn cải tiến công nghệ kỹ thuật truyền thống, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin, trung tâm xúc tiến thương mại cung cấp thông tin cho doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực sản phẩm, thị trường, xu hướng tiêu dùng Cần tạo kết nối trao đổi thông tin doanh nghiệp không liên kết, doanh nghiệp tư nhân ngày yếu trước đối thủ cạnh tranh 20 Nhìn lại q trình đổi mới, thấy đánh chừng 10 năm việc nhìn nhận mở mơi trường cho doanh nghiệp tư nhân phát triển Tuy nhiên không đặt vấn đề giả sử sớm hơn, kinh tế xã hội Việt Nam chịu phụ thuộc chặt chẽ vào quốc tế câu chuyện bàn giới hạn vấn đề đổi Tuy nhiên, học khứ khơng phải vơ nghĩa, nhìn nhận rút kinh nghiệm, nhanh chóng có hành động tại, tức giảm thiểu khối doanh nghiệp nhà nước, mở rộng có sách, quy định động viên thâm nhập thị trường phận doanh nghiệp tư nhân Động thái khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh Sự phát triển ngược lại, tạo môi trường buộc hệ thống quản lý nhà nước cải thiện theo hướng minh bạch hóa, cơng hóa nâng cao yêu cầu giám sát người dân Tóm lại phát triển đội ngũ doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt nội địa, có nhiều ý nghĩa Bên cạnh sáng tạo giá trị cho xã hội, mặt đối nội tự thân thúc đẩy cải cách mang tính trị xã hội khác theo hướng tiến tới tự dân chủ, mặt đối ngoại giúp quốc gia có tiếng nói trọng lượng trường quốc tế 21 ... 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cá nhân Doanh nghiệp... kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật Hai là: Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân tài sản doanh nghiệp khơng tách bạch rõ ràng với tài sản chủ doanh nghiệp Tài sản mà chủ doanh. .. kinh doanh doanh nghiệp tư nhân làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn để xét tính độc lập tài sản doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp phải độc lập quan hệ với tài sản chủ doanh

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:32

w