1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tố tụng dân sự quốc tế

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Với cách thể hiện của Điều luật, ta có thể hiểu những vụ việc quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam tuy nhiên Toà án Việt Nam vẫn có thẩm quyền để giải quyết nếu quan hệ dân sự đó có liên quan tới cá nhân, cơ quan, tổ chức của Việt Nam hoặc cho dù cá nhân, cơ quan, tổ chức đó không có quốc tịch Việt Nam nhưng có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam. 3.2. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

Nội dung

Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, các vụ án dân sự tại Tòa án, trình tự, thủ tục thi hành án. Tố tụng dân sự quốc tế là hoạt động của Tòa án một nước trong việc giải quyết các vụ việc phát sinh từ các mối quan hệ dân sụ theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, thược thẩm quyền xét xử của tòa án theo một thể thức do luật định. Như đã trình bày ở phần khái niệm về thẩm quyền xét xử quốc tế, thuật ngữ “jurisdictio” được sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau, nội dung pháp lý của nó cũng tùy thuộc vào việc áp dụng thuật ngữ đó giải quyết vấn đề công pháp quốc tế hoặc tư pháp quốc tế. Trong tố tụng dân sự quốc tế thuật ngữ này được dùng với nghĩa thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế tức là thẩm quyền của tòa án tư pháp của một nước nhất định đối với việc xét xử đối với các vụ việc dân sự quốc tế cụ thể.

A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát tố tụng dân sụ quốc tế Khái niệm tố tụng dân quốc tế Tố tụng dân trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, vụ án dân Tịa án, trình tự, thủ tục thi hành án Tố tụng dân quốc tế hoạt động Tòa án nước việc giải vụ việc phát sinh từ mối quan hệ dân sụ theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, thược thẩm quyền xét xử tòa án theo thể thức luật định Các nguyên tắc tố tụng dân quốc tế Tố tụng dân quốc tế phận tư pháp quốc tế, mà tuân theo nguyên tắc tư pháp quốc tế Tuy nhiên, tố tụng dân quốc tế có quy tắc đặc thù riêng Tố tụng dân sụ quốc tế có số ngun tắc sau: • Ngun tắc Tơn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia Chủ quyền quốc gia tảng quan hệ quốc tế đại, thể quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Nguyên tắc ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, điều lệ tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, đại đa số tổ chức quốc tế khu vực, nhiều điều ước quốc tế đa phương, song phương nhiều văn quốc tế quan trọng khác Trong tố tụng dân sụ quốc tế việc tôn trọng chủ quyền an ninh quốc gia giữ quốc gia với rấ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ hai nước hiệu tố tụng dân sụ quốc tế Ở Việt Nam, nguyên tắc nguyên tắc quan trọng hàng đầu tố tụng dân quốc tế Việt Nam Theo quy định khoản Điều Luật tương trợ tư pháp 2007 “tương trợ tư pháp thực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Nguyên tắc cịn cụ thể hóa quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2015, quy định khoản Điều 2, khoản Điều 439, Điều 427 • Ngun tắc Tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp Nhà nước nước người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế Phần lớn quốc gia thừa nhận tư cách chủ thể đặc biệt quốc gia tham gia vào mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Khi tham gia vào quan hệ TPQT, quốc gia hưởng quyền miễn trừ quan trọng quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản quốc gia, gọi chung quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự,… Đặc biệt, nội dung quy định cách cụ thể tập trung Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Các quyền ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia • Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng cùa bên tham gia tố tụng Đây nguyên tắc quan trọng, xuất phát từ sở nguyên tắc Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia Theo tham gia vào quan hệ dân quốc tế nói chung tố tụng dân quốc tế nói riêng, chủ thể bình đẳng mặt pháp lý tư cách chủ thể Khoản Điều 465 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam quy định rằng: “Khi tham gia tố tụng dân sự, người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, Nhà nước nước ngồi có quyền, nghĩa vụ tố tụng cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam” • Ngun tắc có có lại, có lợi Nguyên tắc thể hợp tác, giúp đỡ lẫn nước tố tụng dân quốc tế đồng thời thể tôn trọng lẫn nước Theo quốc gia có sụ giúp đỡ, hỗ trợ cho quốc gia khác quốc gia nhận lại ưu đãi giúp đỡ tương đương, ngược lại quốc gia có nhũng hạn chế với cơng dân, tổ chức quốc gia khác quốc gia có quyền hạn chế quyền tương tự với quốc gia Việc thực nguyeen tắc phải nhằm đem lại lợi ích cho nhau, không xâm hại đến Khoản Điều 465 Bộ luật tố tụng dân sụ Việt Nam quy định: “ Nhà nước Việt Nam áp dụng nguyên tắc có có lại để hạn chế quyền tố tụng dân tương ứng người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngồi, chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước mà Tịa án nước hạn chế quyền tố tụng dân công dân, quan, tổ chức Việt Nam, chi nhánh, văn phòng đại diện nước quan, tổ chức Việt Nam” • Nguyên tắc luật tòa án (Lex fori) Đây nguyên tắc chủ đạo tố tụng dân quốc tế Theo nguyên tắc này, giải vụ việc dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, mặt tố tụng tịa án có thẩm quyền áp dụng luật tố tụng nước (trừ trường hợp ngoại lệ quy định pháp luật nước Điều ước quốc tế mà nước tham gia) Ở Việt Nam: giải vụ việc dân sự, nhan, gia đình, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi mặt ngun tắc, tòa án Việt Nam áp dụng luật tố tụng dân Việt Nam Tuy nhiên quan hệ với nước ký hiệp định tương trợ tư pháp Tịa án Việt Nam thực ủy thác tư pháp theo đề nghị bên yêu cầu, áp dụng pháp luật nước kí kết với quan yêu cầu đó, với điều kiện chúng không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam II Thẩm quyền xét xử dân quốc tế Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế Trong sách báo pháp lý nước thuật ngữ “jurisdictio” sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau, nội dung pháp lý tùy thuộc vào việc áp dụng thuật ngữ giải vấn đề cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế Trong tố tụng dân quốc tế thuật ngữ dùng với nghĩa thẩm quyền xét xử dân quốc tế tức thẩm quyền tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân quốc tế cụ thể Như vậy, thẩm quyền xét xử dân quốc tế khả pháp luật quốc gia quy định cho tịa án có trách nhiệm nghĩa vụ xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Các quy tắc xác định thẩm quyền dân quốc tế Quy tắc xác định thẩm quyền cách thức quốc gia đưa để giải tượng xung đột thẩm quyền xét xử, phải thể mối liên hệ nội dung vụ việc tịa án quốc gia thơng qua dấu hiệu Thông thường, thẩm quyền xét xử dân quốc tế quốc gia tự quy định cụ thể văn pháp luật Song quốc gia ký kết với điều ước quốc tế để điều chỉnh vấn đề độc quền xét xử, xét xử theo lựa chọn, mở rộng thẩm quyền xét xử, khước từ quyền xét xuwrdaan quốc tế… Để xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế mình, tịa án tư pháp phải dựa vào quy tắc, dấu hiệu pháp luật nước điều ước quốc tế liên quan quy định Nhìn tổng qt, có quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế sau đây: Thứ nhất, Xác định thẩm quyền dân quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch bên bên đương vụ án dân quốc tế Đây cách thức xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước dựa dấu hiệu quốc tịch đương Đương mang quốc tịch quốc gia tịa án quốc gia có thẩm quyền giải xuất phát từ quyền tài phán đương nhiên quốc gia cơng dân Có thể xác định theo nguyên đơn hay bị đơn hay quốc tịch chung bên, có tịa án có thẩm quyền Cần ý đương khơng có quốc tịch khơng thể áp dụng quy tắc Nếu đương có nhiều quốc tịch tất tịa án có quốc tịch có thẩm quyền xác định theo nơi đương khởi kiện Quy tắc thường áp dụng nhằm xác định thẩm quyền tòa án vụ việc liên quan đến dấu hiệu nhân thân Quy tắc có ỹ nghĩa quan trọng , có tính định giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế nước xây dựng hệ thống luật xung đột theo nguyên tắc luật quốc tịch ví dụ: theo Điều 14 luật dân pháp năm 1804 quy định “người nước ngoài, chí khơng pháp bị gọi trước tòa án pháp để thực nghĩa vụ mà họ cam kết pháp với người pháp, người nước bị gọi trước tịa nghĩa vụ mà họ cam kết với người pháp nước ngồi” Như vậy, tịa án pháp có thẩm quyền xét xử tranh chấp có người pháp tham gia Thứ hai, xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi thường trú bị đơn dân Đây cách thức xác định thẩm quyền tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi dựa dấu hiệu nơi thường trú bị đơn Bị đơn thường trú đâu tịa án có thẩm quyền giải Quy tắc chủ yếu xác định theo nơi thường trú bị đơn nhằm đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi trình tố tụng khả thi hành án Tuy nhiên số trường hợp cá biệt, áp dụng dấu hiệu nơi thường trú nguyên đơn bảo vệ khẩn cấp quyền lợi ngun đơn Ngồi áp dụng qui tắc nơi cư trú chung để xác định thẩm quyền xét xử Tuy nhiên cần phải lưu ý nơi thường trú phải nơi thường trú ổn định hợp pháp có đầy đủ sở để xác minh Nếu đương khơng có nơi cư trú khơng thể áo dụng Cịn có nhiều nơi cư trú xác định theo đơn khởi kiện Thứ ba, Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu “hiện diện” bị đơn dân tài sản bị đơn dân lãnh thổ nước có tòa án giải vụ tranh chấp khả thực tế (trên sở diện bị đơn tài sản bị đơn) khởi kiện vụ án chống bị đơn nói nước tạm giữ tài sản bị đơn để bảo đảm giải sơ thẩm vụ án nước Thơng thường tịa án nước có thẩm quyền giải vụ án có mối liên hệ định lãnh thổ quốc gia có tịa án Nếu bị đơn diện lãnh thổ quốc gia có tịa án, tài sản bị đơn tồn lãnh thổ quốc gia có tịa án quốc gia có thẩm quyền giải Ví dụ mối liên hệ mật thiết quan hệ hợp đồng nơi ký hợp đồng, nơi thực hợp đồng… Thứ tư, xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi có vật bị tranh chấp Trường hợp vật vật bị tranh chấp tồn lãnh thổ quốc gia có tịa án quốc gia có thẩm quyền giải Thứ năm, tồn mối quan hệ vụ tranh chấp với lãnh thổ nước có tịa án nhận thụ lý đơn kiện thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ tranh chấp xác định theo dấu hiệu nơi thường trú nguyên đơn, nơi gây tổn thất nơi thi hành án III Thẩm quyền xét Khái niệm thẩm xử dân quốc tế Tòa án Việt Nam quyền xét xử dân quốc tế Tòa án Việt Nam Như trình bày phần khái niệm thẩm quyền xét xử quốc tế, thuật ngữ “jurisdictio” sử dụng theo nhiều nghĩa khác nhau, nội dung pháp lý tùy thuộc vào việc áp dụng thuật ngữ giải vấn đề cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế Trong tố tụng dân quốc tế thuật ngữ dùng với nghĩa thẩm quyền xét xử dân quốc tế tức thẩm quyền tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân quốc tế cụ thể Theo pháp luật Việt Nam, hiểu đơn giản thẩm quyền xét xử quy định quy phạm thực chất có hai dạng: + Thẩm quyền xét xử chung: thẩm quyền vụ việc mà tịa án nước có quyền xét xử tịa án nước khác có quyền xét xử + Thẩm quyền xét xử riêng biệt: trường hợp quốc gia sở tuyên bố có tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định thẩm quyền xét xử xác định quy phạm xung đột dẫn chiếu tới Như vậy, thẩm quyền xét xử dân quốc tế án Việt Nam khả pháp luật Việt Nam quy định cho tịa án có trách nhiệm nghĩa vụ xét xử vụ việc dân có yếu tố nước Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Việt Nam Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định chương XXXVIII Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 điều ước quốc tế Việt Nam kí kết tham gia Theo đó, thẩm quyền xét xử dân quốc tế Tòa án Việt Nam xác định sau: + Khi có điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia việc (ví dụ: Các hiệp định tương trợ tư pháp, hiệp định thương mại, hàng hải, v.v.) tuân theo quy tắc thống điều ước quốc tế + Trong trường hợp khơng có điều ước quốc tế thẩm quyền Tòa án Việt Nam xác định theo quy tắc pháp luật Việt Nam • Trong hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước thừa nhận quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế sau đây: - Đối với tranh chấp liên quan đến việc hạn chế tuyên bố lực hành vi quy tắc luật quốc tịch ưu tiên áp dụng Ví dụ: Điều 20 Hiệp định Việt Nam- Cuba; Điều 16 Hiệp định Việt Nam- Bungari; Điều 33 Hiệp định Việt Nam- Ba Lan… Quy tắc áp dụng cho trường hợp hủy bỏ việc tước, hạn chế lực hành vi, tuyên bố người lực hành vi phục hồi thay đổi lực hành vi cơng dân Ví dụ: Điều 22 hiệp định với Cu Ba; điều 19 hiệp định với Bun-ga-ri; Điều 16 hiệp định với Tiệp khắc… Điều 20 Hiệp định Việt Nam – Cuba: “Việc tuyên bố lực hành vi hoàn toàn phần công dân nước ký kết xác định sở pháp luật thuộc thẩm quyền quan tư pháp nước ký kết mà họ công dân.” - Đối với tranh chấp liên quan đến việc xác định công dân tích chết quy tắc luật quốc tịch ưu tiên áp dụng Ví dụ: Điều 19 Hiệp định – Cuba; Điều 19 Hiệp định – Bungari; Điều 22 Hiệp định – Ba lan Tuy nước thỏa thuận áp dụng quy tắc nơi cư trú nguyên đơn số trường hợp định để xác định thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc xác định công dân nước ngồi tích chết Điều 19 Hiệp định – Cuba: “1 Việc xác nhận người tích chết thuộc thẩm quyền quan nước ký kết mà theo nguồn tin cuối người cơng dân cịn sống 2 Các quan tư pháp nước ký kết xác nhận việc tích chết cơng dân nước ký kết theo đơn yêu cầu người cư trú lãnh thổ nước mình, quyền lợi ích họ pháp luật nước ký kết quy định Những trường hợp có liên quan đến khoản 2, quan nước ký kết áp dụng pháp luật nước mình.” - Đối với tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng quy tắc nơi thường trú chung (hoặc nơi thường trú cuối cùng) vợ chồng kết hợp với quy tắc quốc tịch đương để giải xung đột thẩm quyền xét xử dân sụ quốc tế Ví dụ: Điều 24 hiệp định với Cu Ba; Điều 27 hiệp định với Ba Lan;… - Đối với tranh chấp liên quan đến quan hệ pháp lý cha mẹ quy tắc quốc tịch két hợp với quy tắc nơi cư trú đương để giải Ví dụ: Điều 37 hiệp định với Đức; Điều 27 hiệp định với Cu Ba; Điều 299 hiệp định với Ba Lan;… - Đối với tranh chấp thuộc vấn đề nuôi nuôi, quy tắc quốc tịch người nhận nuôi nuôi áp dụng, cịn họ khác quốc tịch quy tắc nơi chư trú chung nơi cư trú cuối vợ chồng áp dụng Ví dụ: Điều 39 hiệp định với Đức; Điều 28 hiệp định với Cu Ba; - Đối với việc ly hôn tun bố nhân vơ hiệu quy tắc quốc tịch đương kếtt hợp với quy tắc nơi thường trú (hoặc thường trú chung cuối cùng) họ để giải xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế Ví dụ: Điều 33,34 hiệp định với Đức; Điều 22, 23 hiệp định với Bun-ga-ri;… Điều 26 Hiệp định – Cu Ba: “1 Hôn nhân bị tuyên bố vô hiệu không tuân theo quy định pháp luật nước ký kết áp dụng kết nói Điều 23 Tịa án có thẩm quyền để tun bố nhân vô hiệu xác định theo khoản Điều 25.” - Đối với tranh chấp liên quan đến việc giám hộ trợ tá, quy tắc quốc tịch người giám hộ trợ tá ưu tiên áp dụng Ví dụ: Điều 41,42,43 hiệp định với Đức, Điều 34 hiệp định với Bun-ga-ri;… - Đối với tranh chấp bồi thường thiệt hại, quy tắc nơi xảy hành vi gây thiệt hại ưu tiên áp dụng Ví dụ: Điều 31 hiệp định với Bun-ga-ri; Điều 30 hiệp định với Hung-ga-ri Tuy nhiên thỏa thuận áp dụng quy tắc khác để giải xung đột vấn đề (quy tắc nơi thường trú bị đơn nguyên đơn) Điều 30 Hiệp định – Hunggari: “1 Về trách nhiệm gây thiệt hại, áp dụng pháp luật nước ký kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, đương thường trú lãnh thổ nước ký kết áp dụng pháp luật nước ký kết Tịa án có thẩm quyền giải vụ kiện gây thiệt hại Tòa án nước ký kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi người bị kiện thường trú Ngồi Tịa án nước ký kết nơi người đưa đơn kiện thường trú có thẩm quyền trường hợp người bị kiện có tài sản nước này.” - Đối với tranh chấp thừa kế, quy tắc quốc tịch người để lại tài sản áp dụng kết hợp với quy tắc nơi có tài sản thừa kế để xác định thẩm quyền giải tranh chấp thừa kế Ví dụ: Điều 37 Hiệp định với Cu Ba; Điều 43 Hiệp định với Ba Lan; Đối với trường hợp Việt Nam khơng có điều ước quốc tế liên quan đến việc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Việt Nam, nguyên tắc, phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam Chương XXXVIII Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định quy tắc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trong Bộ luật có quy định thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 3.1 Thẩm quyền chung Thẩm quyền chung hiểu việc tòa án Việt Nam tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, hướng giải tịa án tịa án nước mà phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam định họ thừa nhận thi hành Việt Nam Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định Điều 469 BLTTDS Việt Nam năm 2015, theo đó: “1 Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: a) Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; b) Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; c) Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam; d) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; đ) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; e) Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam Sau xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo quy định Chương này, Tòa án áp dụng quy định Chương III Bộ luật để xác định thẩm quyền Tòa án cụ thể giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài” Cơ sở việc quy định thẩm quyền chung thường xuất phát từ việc hầu hết quốc gia giới có quy định giống dấu hiệu xác định thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, xuất vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có khả có nhiều tồ án có thẩm quyền Điều tạo điều kiện mở rộng thẩm quyền xét xử quốc gia tạo điều kiện cho người khởi kiện lựa chọn tồ án bảo vệ tốt quyền lợi ích bị xâm hại * Các trường hợp cụ thể - Bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam: Theo khoản Điều Thơng tư 111/2013/TT-BTC, hiểu cá nhân cư trú người: “a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam, ngày đến ngày tính (01) ngày Ngày đến ngày vào chứng thực quan quản lý xuất nhập cảnh hộ chiếu (hoặc giấy thông hành) cá nhân đến rời Việt Nam Trường hợp nhập cảnh xuất cảnh ngày tính chung ngày cư trú Cá nhân có mặt Việt Nam theo hướng dẫn điểm diện cá nhân lãnh thổ Việt Nam b) Có nơi thường xuyên Việt Nam theo hai trường hợp sau: b.1) Có nơi thường xuyên theo quy định pháp luật cư trú: b.1.1) Đối với công dân Việt Nam: nơi thường xuyên nơi cá nhân sinh sống thường xuyên, ổn định khơng có thời hạn chỗ định đăng ký thường trú theo quy định pháp luật cư trú b.1.2) Đối với người nước ngoài: nơi thường xuyên nơi thường trú ghi Thẻ thường trú nơi tạm trú đăng ký cấp Thẻ tạm trú quan có thẩm quyền thuộc Bộ Cơng an cấp b.2) Có nhà thuê để Việt Nam theo quy định pháp luật nhà ở, với thời hạn hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế, cụ thể sau: b.2.1) Cá nhân chưa khơng có nơi thường xun theo hướng dẫn điểm b.1, khoản 1, Điều có tổng số ngày thuê nhà để theo hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế xác định cá nhân cư trú, kể trường hợp thuê nhà nhiều nơi b.2.2) Nhà thuê để bao gồm trường hợp khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, nơi làm việc, trụ sở quan, không phân biệt cá nhân tự thuê hay người sử dụng lao động thuê cho người lao động Trường hợp cá nhân có nơi thường xuyên Việt Nam theo quy định khoản thực tế có mặt Việt Nam 183 ngày năm tính thuế mà cá nhân khơng chứng minh cá nhân cư trú nước cá nhân cá nhân cư trú Việt Nam Việc chứng minh đối tượng cư trú nước khác vào Giấy chứng nhận cư trú Trường hợp cá nhân thuộc nước vùng lãnh thổ ký kết Hiệp định thuế với Việt Nam khơng có quy định cấp Giấy chứng nhận cư trú cá nhân cung cấp chụp Hộ chiếu để chứng minh thời gian cư trú” Như vậy, hiểu cá nhân trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam người có đủ điều kiện khoản Điều Thông tư 111/2013 TT-BTC, làm việc sinh sống Việt Nam, đối tượng tạm trú lãnh thổ Việt Nam tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền, trừ trường hợp điều ước có quy định khác - Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam: Theo quy định này, thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam xác định theo dấu hiệu nơi có mặt bị đơn dân Đây dấu hiệu phổ biến nhiều nước áp dụng Cụ thể, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quan hệ dân có quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam Như vậy, trường hợp doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh nước ngồi (có quốc tịch nước ngồi) có trụ sở Việt Nam đối tác doanh nghiệp có quyền khởi kiện doanh nghiệp nước ngồi Tịa án Việt Nam Quy định hồn tồn cần thiết điều kiện có nhiều quan, tổ chức nước hoạt động Việt Nam làm phát sinh tranh chấp trình tham gia quan hệ pháp luật Việt Nam Nếu khơng có quy định này, doanh nghiệp Việt Nam phải khởi kiện Tịa án nước ngồi, khó khăn phức tạp nhiều Tuy cịn có hạn chế việc Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp phía khởi kiện bên Việt Nam quan, tổ chức nước ngồi bên bị đơn, cịn quan, tổ chức nước bên khởi kiện (là ngun đơn) Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Ngồi ra, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc bị đơn quan, tổ chức chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam, nhiên điều luật không nói rõ Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tất vụ việc phát sinh có liên quan đến chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam quan, tổ chức hay số trường hợp cụ thể Chính cách quy định điều luật cho phép ta hiểu Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tất vụ việc mà bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam Quy định chưa phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi - Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam: Theo quy định Điều 105 BLDS 2015 thì: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản 2 Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Tuy nhiên, điều lưu ý tài sản bất động sản vụ án dân liên quan tới quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam thuộc thẩm quyền riêng biệt Tồ án Việt Nam khơng nằm thẩm quyền chung Toà án - Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam: Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc li có bên vợ chồng cơng dân Việt Nam; bên cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch Ngồi ra, Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc với đương người nước ngồi, bao gồm người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam họ có đủ điều kiện cá nhân cư trú phân tích phần Việc quy định loại bỏ thẩm quyền Toà án Việt Nam đương người nước tạm trú thời gian ngắn Việt Nam - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam: Trường hợp thẩm quyền Tòa án Việt Nam xác định theo dấu hiệu nơi phát sinh kiện nơi xảy hành vi gây thiệt hại Việc xác lập quy định xuất phát từ quan niệm kiện khởi nguồn tranh chấp hay vụ việc dân xảy đâu quan bảo vệ cơng lý nơi có quyền hạn trách nhiệm việc giải vụ việc Mặt khác, Tịa án nơi phát sinh kiện Tòa án có điều kiện tốt để xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu cho việc giải vụ việc Tuy nhiên quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt xảy Việt Nam thuộc thẩm quyền Toà án Việt Nam, quan hệ dân xác lập, thay đổi, chấm dứt có đối tượng tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam Tồ án Việt Nam thụ lí, tài sản công việc thực Việt Nam Tồ án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi trú Việt Nam: Với cách thể Điều luật, ta hiểu vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt xảy lãnh thổ Việt Nam nhiên Toà án Việt Nam có thẩm quyền để giải quan hệ dân có liên quan tới cá nhân, quan, tổ chức Việt Nam cho dù cá nhân, quan, tổ chức khơng có quốc tịch Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam 3.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền xét xử riêng biệt trường hợp quốc gia sở tuyên bố có tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thỏa thuận tịa án nước khác ngun tắc, tịa án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt quốc gia sở Các quốc gia xác định thẩm quyền xét xử tòa án nước vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thường dựa sở tính hợp lý mà khơng quy định cách chung chung, tùy tiện Tính hợp lý nằm chỗ vụ việc có liên quan tới quốc gia hay không (như quốc tịch, nơi cư trú bên chủ thể; kiện xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ; đối tượng quan hệ phát sinh tranh chấp) Thông thường, quốc gia ấn định thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ việc có tính chất quan trọng tới an ninh, trật tự quốc gia (ví dụ: Việt Nam xác định thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam ) hay nhằm mục đích bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân, lĩnh vực ngành nghề nước (ví dụ: Việt Nam xác định thẩm quyền xét xử riêng biệt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam) Còn thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bao gồm loại vụ việc mà tòa án Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử tịa án Việt Nam Nói cách khác trường hợp tịa án Việt Nam thừa nhận phán vụ việc phán tịa án Việt Nam, bên đưa vụ việc tịa án nước ngồi xét xử phán tịa án nước ngồi vụ việc không công nhận cho thi hành Việt Nam Theo Điều 470 BLTTDS năm 2015, thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bao gồm: Thứ nhất, vụ án dân có yếu tố nước sau như: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Thứ hai, việc dân có yếu tố nước ngồi như: Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Ngoài ra, pháp luật cho phép bên lựa chọn tòa án để giải vụ việc bên chọn tòa án Việt Nam có tịa án Việt Nam có thẩm quyền Thực tế cho thấy, vụ việc giải cần có thời gian để làm thủ tục định, với số trường hợp q trình giải vụ việc lại có tình tiết mới, thay đổi mà vào thay đổi thẩm quyền giải vụ việc thay đổi theo Do đó, để bảo đảm ổn định trình tố tụng tránh việc đương cố tình tạo tình nhằm điều chỉnh thẩm quyền tịa án, pháp luật tố tụng dân Việt Nam quy định cho dù thay đổi, có tình tiết làm thay đổi sở xác định thẩm quyền xét xử Tịa án Việt Nam thẩm quyền khơng thay đổi tịa án Việt Nam tiếp tục thụ lý vụ việc Theo quy định pháp luật Việt Nam, thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện khơng có thẩm quyền giải vụ việc trừ trường hợp quy định khoản Điều 35 BLTTDS năm 2015: Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật, giải việc ly hôn, tranh chấp quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, nhận cha, mẹ, con, nuôi nuôi giám hộ công dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam C KẾT LUẬN ... công pháp quốc tế tư pháp quốc tế Trong tố tụng dân quốc tế thuật ngữ dùng với nghĩa thẩm quyền xét xử dân quốc tế tức thẩm quyền tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân quốc tế cụ thể... cơng pháp quốc tế tư pháp quốc tế Trong tố tụng dân quốc tế thuật ngữ dùng với nghĩa thẩm quyền xét xử dân quốc tế tức thẩm quyền tòa án tư pháp nước định việc xét xử vụ việc dân quốc tế cụ thể... bên tham gia tố tụng Đây nguyên tắc quan trọng, xuất phát từ sở nguyên tắc Tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia Theo tham gia vào quan hệ dân quốc tế nói chung tố tụng dân quốc tế nói riêng,

Ngày đăng: 11/10/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w